sasairi_yuhairan
New Member
Download Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 2
I. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp kinh doanh thương mại 2
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 2
2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 3
3. Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
II. Những lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
1. Khái niệm về bán hàng, doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhận doanh thu 5
2.Các phương pháp bán hàng 8
3.Kế toán doanh thu bán hàng, thuế và các khoản giảm trù doanh thu 11
Chương II: Tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng ở công ty 26
2.1. Đặc điểm chung công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh 26
2.2.Tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty 35
2.2.1. Đặc điểm tiêu thụ ở Công ty 35
2.2.2. Các cách bán hàng và thanh toán tiền hàng mà công ty áp dụng 35
2.2.3. kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh. 38
Chương III. Một số ý kiến nhận xét và kiến nghj nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở công ty 70
1.1 Nhận xét chung về tình hình kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 70
3.1.1. Ưu điểm 70
3.1.2. Nhược điểm 72
1.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty. 72
Kết luận 76
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Công ty hoạt động trên cơ sở vốn kinh doanh do các cổ đông góp vốn và vốn vay ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, công ty không chỉ bảo toàn vốn góp ban đầu mà còn phát triển bổ sung nâng cao nguồn vốn từ 2 tỷ đồng lên 67 tỷ đồng do sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn vốn tự có và khai thác nhiều nguồn vốn khác nhau(nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn trong thanh toán và nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên và người lao động trong công ty). Những thay đổi về qui mô tổ chức và nhiệm vụ kinh doanh cũng như năng lực kinh doanh là sự khẳng định vị thế công ty đáp ứng và vận dụng tốt cơ chế thị trường. Hiện nay công ty đã có đủ tiềm lực về mọi mặt thực hiện kinh doanh tổng hợp và cạnh tranh trên thị trường không chỉ trong nước mà còn cả thị trường quốc tế.
Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
2005
1
Doanh thu thuần
Triệu đồng
1.378.700
2.220.648
2.540.499
2
Nộp NSNN
triệu đồng
56.600
84.400
90.400
3
Lợi nhuận
Triệu đồng
93.154
132.177
159.707
4
Thu nhập BQ1LĐ/Tháng
Triệu đồng
1,500
2,000
2,500
Qua kết quả trên cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng tăng điều đó chứng tỏ công ty đang từng bước phát triển và ngày càng lớn mạnh. Cùng với sự phát triển của công ty, đời sống của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện, thu nhập bình quân ngày càng tăng và năm sau cao hơn năm trước, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước. Hiện nay, công ty vẫn không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tỷ suất lợi nhuận, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty CP- XNK Hà Anh
Là một trong số rất ít các công ty vật tư nông nghiệp cấp huyện còn tồn tại, công ty cổ phần XNK Hà Anh đã đứng vững và khẳng định được mình trong cơ chế thị trường. Hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng trong toàn quốc, có mối liên hệ với nhiều tỉnh, thành phố, hoạt động chính là kinh doanh ngành hàng vật tư phục vụ cho sản xuất, nhập khẩu trực tiếp, chính vậy mà hoạt động kinh doanh của công ty còn gồm cả việc xuất nhập khẩu hàng hoá.
Hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:
- Kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu).
- Kinh doanh các loại giống cây trồng, cây cảnh, cây môi trường.
- Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ.
- Nhập khẩu phân bón thuốc trừ sâu.
- Xuất khẩu lương thực, hàng nông sản.
- Nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp và các mặt hàng tiêu dùng.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP XNK Hà anh
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Các cửa hàng bán buôn
các dịch vụ bán lẻ
Phòng tổ
chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng
vật tư
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng nông lâm
Ban kiểm soát
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần XNK Hà Anh được tổ chức theo kiểu phân cấp. Đứng đầu là Giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là các phòng ban, bên cạnh đó còn có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát để giám sát các hoạt động của giám đốc và công ty.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, đại hội đồng cổ đông mỗi năm họp một lần khi kết thúc năm tài chính nhằm quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty, thảo luận và thông qua bảng tổng kết tài chính cuối năm, quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ của công ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đông ...
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Đứng đầu hội đồng quản trị của công ty là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước và các cổ đông trong việc thực hiện chức năng quản lý mọi hoạt động của công ty.
Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc để quản lý công ty.
Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật.
Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc tạo thành một thể thống nhất chặt chẽ. Các phó giám đốc thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất các biện pháp cùng giám tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu và biện pháp đề ra, đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác hành chính , làm công tác đoàn thể. Ngoài ra, phó giám đốc là người thay mặt giám đốc giải quyết các công việc trong toàn công ty khi có sự uỷ quyền của giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý lao động và đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ chính sách với người lao động, phối hợp với các phòng ban lập dự án sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động.
Phòng kế toán tài vụ: có trách nhiệm quản lý toàn bộ số vốn của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nước. Kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả vốn để bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Thông qua việc giám đốc bằng tiền, kế toán giúp giám đốc nắm bắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích hoạt động hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh, chống thất thu, tăng thu , giảm chi, tăng lợi nhuận, tạo thêm nguồn vốn cho công ty. Cuối tháng, tập hợp số liệu lập các báo cáo kế toán.
Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, nghiên cứu thị trường, từ đó tiến hành nghiên cứu, trình giám đốc các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá với đối tác nước ngoài. Tổ chức theo dõi việc thực hiện hợp đồng, tình hình vận chuyển hàng hoá và nhận hàng tại cảng đưa về kho của công ty một cách an toàn.
Phòng kế hoạch vật tư: tham mưu cho giám đốc kế hoạch tiếp nhận vật tư, tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng hay tự khai thác tiêu thụ, lập kế hoạch vận chuyển và dịch vụ vận chuyển đến tận nơi khách hàng theo yêu cầu.
Phòng nông lâm: chuyên sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồng phục vụ nông nghiệp, cây cảnh sinh thái.
Cửa hàng bán buôn: có nhiệm vụ tiếp cận hàng hoá do công ty giao cho, báo cáo sổ hàng tháng quyết toán với công ty.
Các cửa hàng, dịch vụ bán lẻ: gồm 45 điểm dịch vụ bán lẻ, trung bình 2 điểm trên một xã, có nhiệm vụ giới thiệu và trực tiếp bán hàng, thu tiền.
Việc tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý nói trên vừa đảm bảo quản lý tập trung thống nhất đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của thành viên trong công ty từ đó có thể hạn ...
Download Chuyên đề Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 2
I. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp kinh doanh thương mại 2
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 2
2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 3
3. Sự cần thiết và yêu cầu quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
II. Những lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 5
1. Khái niệm về bán hàng, doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhận doanh thu 5
2.Các phương pháp bán hàng 8
3.Kế toán doanh thu bán hàng, thuế và các khoản giảm trù doanh thu 11
Chương II: Tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng ở công ty 26
2.1. Đặc điểm chung công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh 26
2.2.Tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty 35
2.2.1. Đặc điểm tiêu thụ ở Công ty 35
2.2.2. Các cách bán hàng và thanh toán tiền hàng mà công ty áp dụng 35
2.2.3. kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh. 38
Chương III. Một số ý kiến nhận xét và kiến nghj nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở công ty 70
1.1 Nhận xét chung về tình hình kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 70
3.1.1. Ưu điểm 70
3.1.2. Nhược điểm 72
1.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty. 72
Kết luận 76
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ịa bàn kinh doanh cũng mở rộng, đơn vị có các điểm bán hàng ở tất cả các xã thuộc Huyện Đông anh, đồng thời mở rộng kinh doanh với nhiều tỉnh thành trong cả nước như Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam Định, Bắc Giang, Ninh Bình, các tỉnh Miền Nam.Công ty hoạt động trên cơ sở vốn kinh doanh do các cổ đông góp vốn và vốn vay ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, công ty không chỉ bảo toàn vốn góp ban đầu mà còn phát triển bổ sung nâng cao nguồn vốn từ 2 tỷ đồng lên 67 tỷ đồng do sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn vốn tự có và khai thác nhiều nguồn vốn khác nhau(nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn trong thanh toán và nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên và người lao động trong công ty). Những thay đổi về qui mô tổ chức và nhiệm vụ kinh doanh cũng như năng lực kinh doanh là sự khẳng định vị thế công ty đáp ứng và vận dụng tốt cơ chế thị trường. Hiện nay công ty đã có đủ tiềm lực về mọi mặt thực hiện kinh doanh tổng hợp và cạnh tranh trên thị trường không chỉ trong nước mà còn cả thị trường quốc tế.
Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng sau:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
2005
1
Doanh thu thuần
Triệu đồng
1.378.700
2.220.648
2.540.499
2
Nộp NSNN
triệu đồng
56.600
84.400
90.400
3
Lợi nhuận
Triệu đồng
93.154
132.177
159.707
4
Thu nhập BQ1LĐ/Tháng
Triệu đồng
1,500
2,000
2,500
Qua kết quả trên cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng tăng điều đó chứng tỏ công ty đang từng bước phát triển và ngày càng lớn mạnh. Cùng với sự phát triển của công ty, đời sống của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện, thu nhập bình quân ngày càng tăng và năm sau cao hơn năm trước, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước. Hiện nay, công ty vẫn không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tỷ suất lợi nhuận, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty CP- XNK Hà Anh
Là một trong số rất ít các công ty vật tư nông nghiệp cấp huyện còn tồn tại, công ty cổ phần XNK Hà Anh đã đứng vững và khẳng định được mình trong cơ chế thị trường. Hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng trong toàn quốc, có mối liên hệ với nhiều tỉnh, thành phố, hoạt động chính là kinh doanh ngành hàng vật tư phục vụ cho sản xuất, nhập khẩu trực tiếp, chính vậy mà hoạt động kinh doanh của công ty còn gồm cả việc xuất nhập khẩu hàng hoá.
Hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:
- Kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu).
- Kinh doanh các loại giống cây trồng, cây cảnh, cây môi trường.
- Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ.
- Nhập khẩu phân bón thuốc trừ sâu.
- Xuất khẩu lương thực, hàng nông sản.
- Nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp và các mặt hàng tiêu dùng.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP XNK Hà anh
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Các cửa hàng bán buôn
các dịch vụ bán lẻ
Phòng tổ
chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng
vật tư
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng nông lâm
Ban kiểm soát
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần XNK Hà Anh được tổ chức theo kiểu phân cấp. Đứng đầu là Giám đốc công ty, giúp việc cho giám đốc là các phòng ban, bên cạnh đó còn có đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát để giám sát các hoạt động của giám đốc và công ty.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, đại hội đồng cổ đông mỗi năm họp một lần khi kết thúc năm tài chính nhằm quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty, thảo luận và thông qua bảng tổng kết tài chính cuối năm, quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ của công ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đông ...
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Đứng đầu hội đồng quản trị của công ty là chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước và các cổ đông trong việc thực hiện chức năng quản lý mọi hoạt động của công ty.
Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc để quản lý công ty.
Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật.
Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc tạo thành một thể thống nhất chặt chẽ. Các phó giám đốc thực hiện chức năng tham mưu, đề xuất các biện pháp cùng giám tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu và biện pháp đề ra, đồng thời chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác hành chính , làm công tác đoàn thể. Ngoài ra, phó giám đốc là người thay mặt giám đốc giải quyết các công việc trong toàn công ty khi có sự uỷ quyền của giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý lao động và đơn giá tiền lương, thực hiện chế độ chính sách với người lao động, phối hợp với các phòng ban lập dự án sửa chữa, mua sắm tài sản, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn lao động.
Phòng kế toán tài vụ: có trách nhiệm quản lý toàn bộ số vốn của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán của nhà nước. Kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả vốn để bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Thông qua việc giám đốc bằng tiền, kế toán giúp giám đốc nắm bắt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích hoạt động hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh, chống thất thu, tăng thu , giảm chi, tăng lợi nhuận, tạo thêm nguồn vốn cho công ty. Cuối tháng, tập hợp số liệu lập các báo cáo kế toán.
Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm nguồn hàng, nghiên cứu thị trường, từ đó tiến hành nghiên cứu, trình giám đốc các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá với đối tác nước ngoài. Tổ chức theo dõi việc thực hiện hợp đồng, tình hình vận chuyển hàng hoá và nhận hàng tại cảng đưa về kho của công ty một cách an toàn.
Phòng kế hoạch vật tư: tham mưu cho giám đốc kế hoạch tiếp nhận vật tư, tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng hay tự khai thác tiêu thụ, lập kế hoạch vận chuyển và dịch vụ vận chuyển đến tận nơi khách hàng theo yêu cầu.
Phòng nông lâm: chuyên sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồng phục vụ nông nghiệp, cây cảnh sinh thái.
Cửa hàng bán buôn: có nhiệm vụ tiếp cận hàng hoá do công ty giao cho, báo cáo sổ hàng tháng quyết toán với công ty.
Các cửa hàng, dịch vụ bán lẻ: gồm 45 điểm dịch vụ bán lẻ, trung bình 2 điểm trên một xã, có nhiệm vụ giới thiệu và trực tiếp bán hàng, thu tiền.
Việc tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý nói trên vừa đảm bảo quản lý tập trung thống nhất đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của thành viên trong công ty từ đó có thể hạn ...