Download Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hà Anh
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.2. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3
1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 3
1.2.1.1. Chi phí sản xuất 3
1.2.1.2. Giá thành sản phẩm 4
1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 5
1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 7
1.2.2.1. Giá thành sản phẩm 7
1.2.2.2. Phân loại giá thành 7
1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm 8
1.2.4. Yêu cầu quản lý chi phí và giá thành sản phẩm 9
1.2.4.1. Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường 9
1.2.4.2. Các nhân tố tác động đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
1.2.4.3. Biện pháp quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, vai trò kế toán 10
1.2.5. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 10
1.3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất và căn cứ xác định 10
1.3.1.1. Khái niệm đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.1.2. Căn cứ xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11
1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 11
1.3.2.1. Phương pháp phân bổ trực tiếp 11
1.3.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp 11
1.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 11
1.3.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
1.3.3.2. Kế toán chi phí nhân công 15
1.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 16
1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 20
1.3.4.1. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 20
1.3.4.2. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
1.3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 24
1.3.5.1. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 24
1.3.5.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 24
1.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 25
1.4.1. Đối tượng tính giá thành 25
1.4.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 26
1.4.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 26
1.4.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 26
1.4.3.2. Phương pháp hệ số 26
1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 27
1.4.3.4. Phương pháp cộng chi phí 27
1.4.3.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ 27
1.4.3.6. Phương pháp tính giá thành liên hợp 28
1.4.3.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức 28
1.4.3.8. Phương pháp tính giá thành phân bước 28
1.4.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 30
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặt tại Công ty cổ phần Hà Anh 32
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần Hà Anh 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của Công ty cổ phần Hà Anh 33
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 33
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và công tác tổ chức lao động ở công ty 33
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 34
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán 36
2.1.5.1. Bộ máy kế tán của Công ty cổ phần Hà Anh 36
2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Hà Anh 39
2.2.1. Đặc điểm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở công ty 39
2.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong công ty 39
2.2.1.3. Công tác quản lý chi phí 39
2.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 41
2.2.2.1. Phương pháp kế toán tập trung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41
2.2.2.2. Chi phí vật liệu chính trực tiếp 42
2.2.2.3. Kế toán chi phí vật liệu phụ trực tiếp 47
2.2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 49
2.2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 55
2.2.3. Tổ chức công tác tính giá thành ở Công ty 62
2.2.3.1. Công tác quản lý giá thành ở Công ty 62
2.2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm 62
2.2.3.3. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 63
2.2.3.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty 63
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hà Anh 65
3.1. Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Hà Anh 65
3.1.1. Những thành tựu và ưu điểm cơ bản 65
3.1.2. Những hạn chế nhược điểm cần hoàn thiện 66
3.2. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Hà Anh . 66
Kết luận 66
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Công thức tính giá thành từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Z = Dđk + C - Dck
=
= å x
1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ phải căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính giá thành.
Công thức:
= x 100%
1.4.3.4. Phương pháp cộng chi phí
Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất, có sản phẩm dở dang.
- Đối tượng hạch toán chi phí là quy trình công nghệ của từng giai đoạn từng bước chế biến.
- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến, giá thành sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinhở các bước chế biến.
1.4.3.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí được áp dụng cho các trường hợp
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. Trong cùng quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hay lao vụ lẫn cho nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính, hay bán ra ngoài.
1.4.3.6. Phương pháp tính giá thành liên hợp
Là kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau như kết hợp phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp cộng chi phí, phương pháp tính giá thành liên hợp áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc.
1.4.3.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng: doanh nghiệp xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.
Ztt = Zđm ± Chênh lệch thay đổi định mức ± Chênh lệch thoát ly định mức
1.4.3.8. Phương pháp tính giá thành phân bước
* Phương pháp tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính nửa thành phẩm
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm. Theo phương pháp này kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từng giai đoạn xuất lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn trước và chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự, để tính tiếp tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Công thức tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
Z1 = C1 + Dđk1 - Dck1
z1 =
Trong đó:
Z1 : Tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
z1: giá thành một đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
Q1: số lượng nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
C1: tổng chi phí sản xuất tập hợp được ở giai đoạn 1
Dđk1, Dck1: chi phí sản phẩm làm dở đầu và cuối kỳ
Tiếp theo vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 đã tính chuyển sang giai đoạn 2 và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp ở giai đoạn 2 để tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn 2.
Z2 = C2 + Z1 + Dđk2 - Dck2
z2 =
Cứ thế tiến hành tuần tư cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng. Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn n-1 chuyển sang và chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn n để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạnh sản xuất cuối cùng.
Ztp = Zn-1 + (n + Dđkn - Dckn)
Ztp =
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Theo phương pháp này kế toán tính giá thành phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ báo cáo theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất, tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí đã quy định. Sau đó kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm tính toán được theo công thức sau:
Cz1 = x Qtp
Trong đó:
Czi : chi phí sản xuất của từng giai đoạn i trong thành phẩm
Dđki : chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn i đầu kỳ
Ci: chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn thứ i
Qtp: sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối
Qdi: sản lượng thành phẩm dở dang ở giai đoạn thứ i
1.4.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
Hiện nay có 4 hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán sau:
Nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ, nhật ký chung, nhật ký sổ cái.
Về báo cáo kế toán chi phí sản xuất thì sử dụng báo cáo chi phí sản xuất.
Cả 4 hình thức kế toán trên đều có sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Mỗi tài khoản kế toán tổng hợp được mở một sổ cái và mỗi tài khoản đó (TK621, TK622, TK627, TK154, TK631) đều phản ánh chỉ tiêu về chi phí sản xuất. Nó cung cấp các chỉ tiêu, thông tin để lập báo cáo tài chính về chi phí sản xuất và giá thành… Ngoài ra còn có các sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất như sổ chi tiết TK621, TK622, TK154…
+ Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ:
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Nhật ký sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
+ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Các sổ, thẻ chi tiết
+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Nhật ký chứng từ số 7
Bảng kê số 4,5
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Sổ quỹ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY MẶT
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ANH
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trình đổi mới đi lên của đất nước, cơ chế kinh tế chuyển từ quản lý tập trung sang hạch toán kinh tế độc lập. Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, ngành dệt may cũng tự mình vươn lên và đạt được những kết quả đầy khả quan. Từ chỗ là sản phẩm thứ yếu, ngày nay sản phẩm của ngành dệt may đã trở thành sản phẩm trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta.
Hoà nhập với tình hình chung, ngày 29 tháng 04 năm 2008 Công ty cổ phần Hà Anh thành lập, theo quyết định số 90-QĐ/UB. Trụ sở của c
Download Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hà Anh miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.2. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3
1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 3
1.2.1.1. Chi phí sản xuất 3
1.2.1.2. Giá thành sản phẩm 4
1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 5
1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 7
1.2.2.1. Giá thành sản phẩm 7
1.2.2.2. Phân loại giá thành 7
1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm 8
1.2.4. Yêu cầu quản lý chi phí và giá thành sản phẩm 9
1.2.4.1. Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường 9
1.2.4.2. Các nhân tố tác động đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9
1.2.4.3. Biện pháp quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, vai trò kế toán 10
1.2.5. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 10
1.3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất và căn cứ xác định 10
1.3.1.1. Khái niệm đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.1.2. Căn cứ xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11
1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 11
1.3.2.1. Phương pháp phân bổ trực tiếp 11
1.3.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp 11
1.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 11
1.3.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 11
1.3.3.2. Kế toán chi phí nhân công 15
1.3.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 16
1.3.4. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 20
1.3.4.1. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 20
1.3.4.2. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
1.3.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 24
1.3.5.1. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 24
1.3.5.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 24
1.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 25
1.4.1. Đối tượng tính giá thành 25
1.4.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 26
1.4.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 26
1.4.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 26
1.4.3.2. Phương pháp hệ số 26
1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 27
1.4.3.4. Phương pháp cộng chi phí 27
1.4.3.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ 27
1.4.3.6. Phương pháp tính giá thành liên hợp 28
1.4.3.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức 28
1.4.3.8. Phương pháp tính giá thành phân bước 28
1.4.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 30
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặt tại Công ty cổ phần Hà Anh 32
2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần Hà Anh 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của Công ty cổ phần Hà Anh 33
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 33
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và công tác tổ chức lao động ở công ty 33
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 34
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán 36
2.1.5.1. Bộ máy kế tán của Công ty cổ phần Hà Anh 36
2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Hà Anh 39
2.2.1. Đặc điểm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở công ty 39
2.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong công ty 39
2.2.1.3. Công tác quản lý chi phí 39
2.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 41
2.2.2.1. Phương pháp kế toán tập trung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41
2.2.2.2. Chi phí vật liệu chính trực tiếp 42
2.2.2.3. Kế toán chi phí vật liệu phụ trực tiếp 47
2.2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 49
2.2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 55
2.2.3. Tổ chức công tác tính giá thành ở Công ty 62
2.2.3.1. Công tác quản lý giá thành ở Công ty 62
2.2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm 62
2.2.3.3. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 63
2.2.3.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty 63
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hà Anh 65
3.1. Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Hà Anh 65
3.1.1. Những thành tựu và ưu điểm cơ bản 65
3.1.2. Những hạn chế nhược điểm cần hoàn thiện 66
3.2. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Hà Anh . 66
Kết luận 66
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm hoàn thành.Công thức tính giá thành từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hoàn thành.
Z = Dđk + C - Dck
=
= å x
1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ phải căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính giá thành.
Công thức:
= x 100%
1.4.3.4. Phương pháp cộng chi phí
Áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất, có sản phẩm dở dang.
- Đối tượng hạch toán chi phí là quy trình công nghệ của từng giai đoạn từng bước chế biến.
- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến, giá thành sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinhở các bước chế biến.
1.4.3.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí cho sản phẩm phụ
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí được áp dụng cho các trường hợp
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. Trong cùng quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định, còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hay lao vụ lẫn cho nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính, hay bán ra ngoài.
1.4.3.6. Phương pháp tính giá thành liên hợp
Là kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau như kết hợp phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp cộng chi phí, phương pháp tính giá thành liên hợp áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc.
1.4.3.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Áp dụng: doanh nghiệp xây dựng được định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.
Ztt = Zđm ± Chênh lệch thay đổi định mức ± Chênh lệch thoát ly định mức
1.4.3.8. Phương pháp tính giá thành phân bước
* Phương pháp tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính nửa thành phẩm
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm. Theo phương pháp này kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từng giai đoạn xuất lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn trước và chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự, để tính tiếp tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Công thức tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
Z1 = C1 + Dđk1 - Dck1
z1 =
Trong đó:
Z1 : Tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
z1: giá thành một đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
Q1: số lượng nửa thành phẩm ở giai đoạn 1
C1: tổng chi phí sản xuất tập hợp được ở giai đoạn 1
Dđk1, Dck1: chi phí sản phẩm làm dở đầu và cuối kỳ
Tiếp theo vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn 1 đã tính chuyển sang giai đoạn 2 và các chi phí sản xuất khác đã tập hợp ở giai đoạn 2 để tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn 2.
Z2 = C2 + Z1 + Dđk2 - Dck2
z2 =
Cứ thế tiến hành tuần tư cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng. Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn n-1 chuyển sang và chi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn n để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạnh sản xuất cuối cùng.
Ztp = Zn-1 + (n + Dđkn - Dckn)
Ztp =
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Theo phương pháp này kế toán tính giá thành phải căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ báo cáo theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất, tính toán phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí đã quy định. Sau đó kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm tính toán được theo công thức sau:
Cz1 = x Qtp
Trong đó:
Czi : chi phí sản xuất của từng giai đoạn i trong thành phẩm
Dđki : chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn i đầu kỳ
Ci: chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn thứ i
Qtp: sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối
Qdi: sản lượng thành phẩm dở dang ở giai đoạn thứ i
1.4.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
Hiện nay có 4 hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán sau:
Nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ, nhật ký chung, nhật ký sổ cái.
Về báo cáo kế toán chi phí sản xuất thì sử dụng báo cáo chi phí sản xuất.
Cả 4 hình thức kế toán trên đều có sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Mỗi tài khoản kế toán tổng hợp được mở một sổ cái và mỗi tài khoản đó (TK621, TK622, TK627, TK154, TK631) đều phản ánh chỉ tiêu về chi phí sản xuất. Nó cung cấp các chỉ tiêu, thông tin để lập báo cáo tài chính về chi phí sản xuất và giá thành… Ngoài ra còn có các sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất như sổ chi tiết TK621, TK622, TK154…
+ Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ:
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
+ Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Nhật ký sổ cái
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
+ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Các sổ, thẻ chi tiết
+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Nhật ký chứng từ số 7
Bảng kê số 4,5
Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154
Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ
bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Sổ quỹ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY MẶT
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ANH
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ ANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trình đổi mới đi lên của đất nước, cơ chế kinh tế chuyển từ quản lý tập trung sang hạch toán kinh tế độc lập. Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, ngành dệt may cũng tự mình vươn lên và đạt được những kết quả đầy khả quan. Từ chỗ là sản phẩm thứ yếu, ngày nay sản phẩm của ngành dệt may đã trở thành sản phẩm trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta.
Hoà nhập với tình hình chung, ngày 29 tháng 04 năm 2008 Công ty cổ phần Hà Anh thành lập, theo quyết định số 90-QĐ/UB. Trụ sở của c