nhoc_ninhbinh
New Member
Download Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH CMG
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơsởhình thành đềtài . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.3 Nội dung nghiên cứu . 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu. 2
Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN
2.1 Chi phí sản xuất, giá thành, mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành . 3
2.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí . 3
2.1.1.1 Khái niệm . 3
2.1.1.2 Phân loại chi phí. 3
2.1.2 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm . 5
2.1.2.1 Khái niệm . 5
2.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm. 5
2.1.3 Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành. 5
2.2 Tổchức kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 6
2.2.1 Nhiệm vụcủa kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 6
2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 6
2.2.3 Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành. 7
2.2.3.1 Đối tượng tính giá thành . 7
2.2.3.2 Kỳtính giá thành. 7
2.2.4 Quy trình kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 7
2.3 Kếtoán chi phí sản xuất . 8
2.3.1 Kếtoán chi phí nguyên vật liệu . 8
2.3.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất . 9
2.3.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung . 10
2.4 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất. 12
2.2.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên. 12
2.2.4.1 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 13
2.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ. 13
2.5.1 Phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 14
2.5.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đượng . 14
2.5.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức . 14
2.6 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm . 14
2.6.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn) . 14
2.6.2 Phương pháp loại trừgiá trịsản phẩm phụ. 15
2.6.3 Phương pháp hệsố. 15
2.6.4 Phương pháp tỷlệ. 16
2.6.5 Phương pháp đơn đặt hàng. 16
2.6.6 Phương pháp phân bước. 17
Chương 3: CÔNG TY TNHH GMG
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 18
3.2 Đặc điểm bộmáy tổchức quản lý của công ty . 19
3.2.1 Cơcấu tổchức. 19
3.2.2 Nhiệm vụvà chức năng của từng bộphận . 19
3.3 Tổchức kếtoán tại công ty . 20
3.3.1 Tổchức bộmáy kếtoán . 20
3.3.2 Chính sách kếtoán . 21
3.3.3 Hình thức kếtoán được áp dụng tại công ty . 21
3.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 22
3.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty . 25
3.5.1 Thuận lợi . 25
3.5.2 Khó khăn . 25
3.5.3 Phương hướng . 25
Chương 4: KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
CÁ TRA FILLET ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY TNHH GMG
4.1 Những vấn đềchung vềkếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty . 26
4.1.1 Quy trình chếbiến cá tra fillet đông lạnh. 26
4.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành . 28
4.1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 28
4.1.2.2 Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành. 28
4.2 Kếtoán chi phí sản xuất . 28
4.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu. 28
4.2.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất . 29
4.2.2.1 Chứng từsửdụng và trình tựluân chuyển chứng từ. 29
4.2.2.2 Các tài khoản sửdụng . 29
4.2.2.3 Hình thức trảlương và cách tính lương . 30
4.2.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung . 33
4.2.3.1 Chứng từsửdụng và trình tựluân chuyển chứng từ. 33
4.2.3.2 Các tài khoản sửdụng . 34
4.2.3.3 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng . 35
4.2.3.4 Chi phí vật liệu . 37
4.2.3.5 Chi phí công cụdụng cụ. 37
4.2.3.6 Chi phí khấu hao tài sản cố định . 38
4.2.3.7 Chi phí dịch vụmua ngoài . 39
4.2.3.8 Chi phí bằng tiền khác . 39
4.3 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 41
4.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất . 41
4.3.2 Đánh giá sản phẩm dởdang . 41
4.3.3 Tính giá thành . 42
Chương 5: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ– KẾT LUẬN
5.1 Nhận xét . 44
5.1.1 Ưu điểm. 44
5.1.2 Hạn chế. 44
5.2 Kiến nghị. 44
5.2.1 Chính sách công ty . 44
5.2.2 Công tác kếtoán. 45
5.2.3 Công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 45
5.3 Kết luận . 47
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+ Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ.
+ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên Có:
+ Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
+ Giá trị thành phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào tài
khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.
TK 154 TK 631 TK 154
Kết chuyển chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí sản xuất
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 13
dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ
TK 621 TK 138, 611
Kết chuyển chi phí nguyên Trị giá phế liệu thu hồi
vật liệu trực tiếp
TK 622 TK 632
Kết chuyển chi phí nhân công Giá thành sản phẩm
trực tiếp
TK 627
Kết chuyển hay phân bổ chi phí
sản xuất chung
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổng hợp tài khoản 631
2.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, là sản phẩm còn đang dang dở trên
dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần thực hiện trước khi xác định giá
thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn
thành và sản phẩm đang làm dang dở. Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất
liên quan đến sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan rất trọng trong việc xác định chính xác
giá thành sản phẩm.
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 14
Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu
cầu quản lý về chi phí sản xuất, có thể đánh giá sản phẩm dở dang bằng một trong
những phương pháp sau:
2.5.1 Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp
Phương pháp này được vận dụng phù hợp nhất đối với những doanh nghiệp mà chi
phí nguyên vật liệu phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao,
thông thường chi phí nguyên vật liệu chính chiếm cao hơn 70% trong giá thành sản
phẩm.
Đặc điểm của phương pháp này là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí
nguyên vật liệu chính, còn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành
trong kỳ, có nghĩa là đối với phương pháp này chi phí chế biến sẽ không có trong cấu
thành giá trị sản phẩm dở dang. Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu chính dùng
cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.
2.5.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Phương pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp nhưng phải
gắn với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất
sản phẩm.
Đặc điểm của phương pháp này biểu hiện ở các mặt:
- Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản
mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
- Nếu mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí tương đương với tỷ lệ hoàn
thành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần qui đổi số lượng sản phẩm dở dang thành sản
phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
2.5.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức
Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành
định mức.
Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ
vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được, và tỷ lệ hoàn thành.
Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các công đoạn có định mức tiêu hao được
xác lập riêng biệt thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang đang được xác định
căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản
phẩm hoàn thành. Ngoài giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang
cũng có thể được xác định theo giá thành kế hoạch – trường hợp doanh nghiệp không
xây dựng giá thành định mức.
2.6 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.6.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Đây là phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm áp dụng cho những doanh nghiệp
có qui trình sản xuất giản đơn như các doanh nghiệp khai thác và sản xuất động lực…
Đặc điểm của các doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn là chỉ sản xuất một hay
một số ít mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hay không có sản
phẩm dở dang.
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
Đối tượng tập hợp chi phí có thể là sản phẩm, phân xưởng sản xuất… Đối tượng
tính giá thành là sản phẩm, với kỳ tính giá thành có thể tháng, quý hay năm.
Tổng giá Chi phí Chi phí Chi phí Phế liệu
thành sản = sản xuất + sản xuất - sản xuất - thu
phẩm hoàn dở dang phát sinh dở dang hồi
thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
2.6.2 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất vừa
tạo ra sản phẩm chính vừa cho sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng
tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thu). Do vậy để tính được giá thành
của sản phẩm chính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí.
Đối tượng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản
phẩm chính với kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý hay năm.
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thu được (nếu có)
sản phẩm dở dang phát sinh dở dang phụ hồi
giá thành = sản xuất + sản xuất - sản xuất - sản phẩm - thu
Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị Phế liệu
2.6.3 Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất tạo ra
đồng thời nhiều loại sản phẩm chính và tất nhiên không thể tổ chức theo dõi chi tiết chi
phí theo từng loại sản phẩm. Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm
chính cần quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất,
gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1
gọi là sản phẩm tiêu chuẩn.
Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, phân xưởng… Đối tượng tính giá
thành là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho với kỳ tính giá thành có thể là tháng,
quý hay năm.
Giá thành đơn vị sản phẩm
Hệ số quy đổi
của từng loại
Số lượng hoàn thành
= Σ của từng loại x
sản phẩm chính
Tổng số
sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ
=
Tổng số sản phẩm chuẩn
Giá thành
đơn vị sản
phẩm chuẩn
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 15
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
Giá thành đơn vị của Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi của
từng loại sản phẩm sản phẩm chuẩn từng loại sản...
Download Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH CMG miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơsởhình thành đềtài . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.3 Nội dung nghiên cứu . 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu. 2
Chương 2: CƠSỞLÝ LUẬN
2.1 Chi phí sản xuất, giá thành, mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành . 3
2.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí . 3
2.1.1.1 Khái niệm . 3
2.1.1.2 Phân loại chi phí. 3
2.1.2 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm . 5
2.1.2.1 Khái niệm . 5
2.1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm. 5
2.1.3 Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành. 5
2.2 Tổchức kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 6
2.2.1 Nhiệm vụcủa kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 6
2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 6
2.2.3 Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành. 7
2.2.3.1 Đối tượng tính giá thành . 7
2.2.3.2 Kỳtính giá thành. 7
2.2.4 Quy trình kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 7
2.3 Kếtoán chi phí sản xuất . 8
2.3.1 Kếtoán chi phí nguyên vật liệu . 8
2.3.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất . 9
2.3.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung . 10
2.4 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất. 12
2.2.4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên. 12
2.2.4.1 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 13
2.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ. 13
2.5.1 Phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 14
2.5.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đượng . 14
2.5.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức . 14
2.6 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm . 14
2.6.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn) . 14
2.6.2 Phương pháp loại trừgiá trịsản phẩm phụ. 15
2.6.3 Phương pháp hệsố. 15
2.6.4 Phương pháp tỷlệ. 16
2.6.5 Phương pháp đơn đặt hàng. 16
2.6.6 Phương pháp phân bước. 17
Chương 3: CÔNG TY TNHH GMG
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 18
3.2 Đặc điểm bộmáy tổchức quản lý của công ty . 19
3.2.1 Cơcấu tổchức. 19
3.2.2 Nhiệm vụvà chức năng của từng bộphận . 19
3.3 Tổchức kếtoán tại công ty . 20
3.3.1 Tổchức bộmáy kếtoán . 20
3.3.2 Chính sách kếtoán . 21
3.3.3 Hình thức kếtoán được áp dụng tại công ty . 21
3.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 22
3.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty . 25
3.5.1 Thuận lợi . 25
3.5.2 Khó khăn . 25
3.5.3 Phương hướng . 25
Chương 4: KẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
CÁ TRA FILLET ĐÔNG LẠNH TẠI CÔNG TY TNHH GMG
4.1 Những vấn đềchung vềkếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty . 26
4.1.1 Quy trình chếbiến cá tra fillet đông lạnh. 26
4.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành . 28
4.1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 28
4.1.2.2 Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành. 28
4.2 Kếtoán chi phí sản xuất . 28
4.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu. 28
4.2.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất . 29
4.2.2.1 Chứng từsửdụng và trình tựluân chuyển chứng từ. 29
4.2.2.2 Các tài khoản sửdụng . 29
4.2.2.3 Hình thức trảlương và cách tính lương . 30
4.2.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung . 33
4.2.3.1 Chứng từsửdụng và trình tựluân chuyển chứng từ. 33
4.2.3.2 Các tài khoản sửdụng . 34
4.2.3.3 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng . 35
4.2.3.4 Chi phí vật liệu . 37
4.2.3.5 Chi phí công cụdụng cụ. 37
4.2.3.6 Chi phí khấu hao tài sản cố định . 38
4.2.3.7 Chi phí dịch vụmua ngoài . 39
4.2.3.8 Chi phí bằng tiền khác . 39
4.3 Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 41
4.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất . 41
4.3.2 Đánh giá sản phẩm dởdang . 41
4.3.3 Tính giá thành . 42
Chương 5: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ– KẾT LUẬN
5.1 Nhận xét . 44
5.1.1 Ưu điểm. 44
5.1.2 Hạn chế. 44
5.2 Kiến nghị. 44
5.2.1 Chính sách công ty . 44
5.2.2 Công tác kếtoán. 45
5.2.3 Công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 45
5.3 Kết luận . 47
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Nợ:+ Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ.
+ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên Có:
+ Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
+ Giá trị thành phẩm nhập kho, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào tài
khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.
TK 154 TK 631 TK 154
Kết chuyển chi phí sản xuất Kết chuyển chi phí sản xuất
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 13
dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ
TK 621 TK 138, 611
Kết chuyển chi phí nguyên Trị giá phế liệu thu hồi
vật liệu trực tiếp
TK 622 TK 632
Kết chuyển chi phí nhân công Giá thành sản phẩm
trực tiếp
TK 627
Kết chuyển hay phân bổ chi phí
sản xuất chung
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổng hợp tài khoản 631
2.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, là sản phẩm còn đang dang dở trên
dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần thực hiện trước khi xác định giá
thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn
thành và sản phẩm đang làm dang dở. Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất
liên quan đến sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan rất trọng trong việc xác định chính xác
giá thành sản phẩm.
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 14
Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu
cầu quản lý về chi phí sản xuất, có thể đánh giá sản phẩm dở dang bằng một trong
những phương pháp sau:
2.5.1 Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp
Phương pháp này được vận dụng phù hợp nhất đối với những doanh nghiệp mà chi
phí nguyên vật liệu phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao,
thông thường chi phí nguyên vật liệu chính chiếm cao hơn 70% trong giá thành sản
phẩm.
Đặc điểm của phương pháp này là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí
nguyên vật liệu chính, còn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành
trong kỳ, có nghĩa là đối với phương pháp này chi phí chế biến sẽ không có trong cấu
thành giá trị sản phẩm dở dang. Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu chính dùng
cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.
2.5.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Phương pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp nhưng phải
gắn với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất
sản phẩm.
Đặc điểm của phương pháp này biểu hiện ở các mặt:
- Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản
mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
- Nếu mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí tương đương với tỷ lệ hoàn
thành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần qui đổi số lượng sản phẩm dở dang thành sản
phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
2.5.3 Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức
Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành
định mức.
Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ
vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được, và tỷ lệ hoàn thành.
Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các công đoạn có định mức tiêu hao được
xác lập riêng biệt thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang đang được xác định
căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản
phẩm hoàn thành. Ngoài giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang
cũng có thể được xác định theo giá thành kế hoạch – trường hợp doanh nghiệp không
xây dựng giá thành định mức.
2.6 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.6.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Đây là phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm áp dụng cho những doanh nghiệp
có qui trình sản xuất giản đơn như các doanh nghiệp khai thác và sản xuất động lực…
Đặc điểm của các doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn là chỉ sản xuất một hay
một số ít mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hay không có sản
phẩm dở dang.
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
Đối tượng tập hợp chi phí có thể là sản phẩm, phân xưởng sản xuất… Đối tượng
tính giá thành là sản phẩm, với kỳ tính giá thành có thể tháng, quý hay năm.
Tổng giá Chi phí Chi phí Chi phí Phế liệu
thành sản = sản xuất + sản xuất - sản xuất - thu
phẩm hoàn dở dang phát sinh dở dang hồi
thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
2.6.2 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất vừa
tạo ra sản phẩm chính vừa cho sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải là đối tượng
tính giá thành và được định giá theo mục đích tận thu). Do vậy để tính được giá thành
của sản phẩm chính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí.
Đối tượng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản
phẩm chính với kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý hay năm.
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thu được (nếu có)
sản phẩm dở dang phát sinh dở dang phụ hồi
giá thành = sản xuất + sản xuất - sản xuất - sản phẩm - thu
Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị Phế liệu
2.6.3 Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình sản xuất tạo ra
đồng thời nhiều loại sản phẩm chính và tất nhiên không thể tổ chức theo dõi chi tiết chi
phí theo từng loại sản phẩm. Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm
chính cần quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất,
gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1
gọi là sản phẩm tiêu chuẩn.
Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, phân xưởng… Đối tượng tính giá
thành là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho với kỳ tính giá thành có thể là tháng,
quý hay năm.
Giá thành đơn vị sản phẩm
Hệ số quy đổi
của từng loại
Số lượng hoàn thành
= Σ của từng loại x
sản phẩm chính
Tổng số
sản phẩm chuẩn
Tổng giá thành các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ
=
Tổng số sản phẩm chuẩn
Giá thành
đơn vị sản
phẩm chuẩn
SVTH: Nguyễn Thanh Loan Trang 15
Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi
tại công ty TNHH GMG
Giá thành đơn vị của Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi của
từng loại sản phẩm sản phẩm chuẩn từng loại sản...