tin_endlesslove_k20
New Member
Download Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệm may Điện Bàn
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN 1
I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp May Điện Bàn 1
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của xí nghiệp 3
1. Chức năng của Xí nghiệp May Điện Bàn 3
2. Nhiệm cụ của Xí nghiệp May Điện Bàn 3
3. Quyền hạn của xí nghiệp 4
III. Tổ chức sản xuất ở Xí Nghiệp May Điện Bàn 4
1. Công đoạn sản xuất 4
2. Quy trình sản xuất 4
IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hình thức
kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp May Điện Bàn 6
1. Đặc điểm và tình hình 6
2. Bộ máy quản lý 6
3. Bộ máy kế toán 8
V. Hình thức kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp May Điện Bàn 10
1. Hình thức tổ chức 10
2. Sơ đồ kế toán “Chứng từ ghi sổ” 10
3. Trình tự ghi sổ 10
VI. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Xí Nghiệp May Điện Bàn 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY
ĐIỆN BÀN 13
I. Tổng quát chung về tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
1. Một số khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm14
II. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại XN May Điện Bàn 15
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15
2. Chi phí nhân công trực tiếp 17
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 22
4. Tổng chi phí sản xuất tại xí nghiệp May Điện Bàn 29
5. Tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Điện Bàn 31
6. Tổ chức sổ kế toán 32
Phần kết luận
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sản xuất các loại sản phẩm vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm vào giá thành sản phẩm.
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về bản chất: chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều biểu hiện bằng tiền của những hao phí mf xí nghiệp bỏ ra trong hoạt động sản xuất chi phí sản xuất có trước và giá thành sản phẩm có sau.
Về giá trị: chi phí sản xuất có thể lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn giá thành sản phẩm:
+ Nếu chi phí sản xuất = giá thành sản phẩm khi không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ, nghĩa là 100% sản phẩm hoàn thành.
+ Nếu chi phí sản xuất lớn hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ nhỏ hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Nếu chi phí sản xuất nhỏ hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ lớn hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Để minh hoạ thêm bảng chất về giá trị về mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
NVL, CCDC TSCĐ, LĐ
SXKD
Tiền
Thành phẩm sản phẩm dở dang
Hàng
Một kỳ kinh doanh nhất định
Qua đó ta thấy được một sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm dở dang mà sản phẩm dở dang phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Trong công tác quản lý xí nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tích luỹ, tăng thu nhập cho CNV tạo nguồn tích luỹ cho Nhà nước.
Để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đòi hỏi phải tăng cường tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực kịp thời yêu cầu cho công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tính chất quy trình công nghệ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm của xí nghiệp để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm có cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và nắm vững các phương pháp tính giá thành.
- Tính toán ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời kiểm tra tính thực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự toán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sự kiện, tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị lao động trong sản xuất cũng như trong quản lý. Vạch ra mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở những khâu sản xuất.
- Tổ chức kiểm kê xác định sản phẩm dở dang và tính toán chính xác và kịp thời về giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ và dịch vụ do xí nghiệp sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng bộ phận sản xuất trong xí nghiệp.
- Lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng chế độ quy định.
II. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN:
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp là toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng để sản xuất áo sơ mi như: vải, nút, chỉ, kôn và được theo dõi chung cho đối tượng hạch toán chi phí.
Để tiện việc theo dõi chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng chứng từ đó là “Phiếu xuất kho”.
Công cụ: phiếu xuất kho áp dụng trong trường hợp xuất NVL để phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản:
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
TK 152 - C: nguyên vật liệu chính.
TK 152 - P: nguyên vật liệu phụ.
Trong tháng, xí nghiệp tiến hành xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm theo đơn giá bình quân.
Hạch toán nghiệp vụ cụ thể:
a. Ngày 02/3/2004 xuất NVL chính 4.000m vải. Đơn giá 17.500đ/m dùng trực tiếp sản xuất mặt hàng áo sơ mi, phiếu xuất kho số 07
b. Ngày 08/3/2004 xuất vật liệu phụ dùng để sản xuất áo sơ mi gồm: nút 200 lố, đơn giá 3.500đồng/lố; Kôn: 150m, đơn giá 3.600đ/m; Chỉ 100 cuộn, đơn giá 6.000đ/cuộn.
Căn cứ vào các nội dung nghiệp vụ phát sinh trên kế toán tiến hành lập “Phiếu xuất kho” số 07 và số 08 (kèm phụ lục)
Đồng thời hạch toán như sau:
a. Trị giá NVL chính: 4.000m x 17.500đ/m = 70.000.000 đồng.
Nợ TK 621 70.000.000
Có TK 152 (C) 70.000.000
b. Trị giá NVL phụ để sản xuất áo sơ mi
Nút: 200 lố x 3.500đ/lố = 700.000 đồng.
Kôn: 150m x 3.600đ/m = 540.000 đồng .
Chỉ: 100 cuộn x 6.000đ/cuộn = 600.000 đồng.
Tổng : 1.840.000 đồng
Nợ TK 621 1.840.000
Có TK 152 (P) 1.840.000
Trong 6 tháng phát sinh các khoản NVL, kế toán cũng hạch toán tương tự như trên.
Cuối tháng kế toán vật liệu tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho nguyên vật liệu (C-P) dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm với tổng số tiền là 125.690.000 đồng. Kế toán tiến hành lập “Bảng kê chứng từ ghi có TK 152” (Kèm theo phụ lục).
Căn cứ vào “Bảng kê chứng từ ghi có TK 152” kế toán hạch toán như su:
Nợ TK 621 125690.000
Có TK 152 125.690.000
TK 152(C) 122.010.000
TK 152(P) 3.680.000
Trên cơ sở bảng kê ghi có TK 152 kế toán lên chứng từ ghi sổ số 01 (kèm phụ lục)
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 125.690.000
Có TK 621 125.690.000
Sơ đồ hạch toán
TK 152
TK 621
TK 154
125.690.000
125.690.000
Đến đây kế toán vật liệu đã hoàn thành toàn bộ việc hạch toán của mình về chi phí NVL trực tiếp. Kế toán vật liệu chuyển toàn bộ bảng kê và các chứng từ ghi sổ sang sổ kế toán tính giá thành vào sổ kế toán liên quan và làm cơ sở tính giá thành.
Nhận xét: với cách ths chi phí NVL trực tiếp hiện nay ở xí nghiệp May Xuất khẩu Điện Bàn là rõ ràng, phù hợp, chính xác với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp so với lý thuyết đã học và thực tế em thấy cũng tương tự nhau, không có gì khác hơn (về phương pháp hạch toán, tài khoản sử dụng và chứng từ sử dụng).
2. Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Xí nghiệp May Điện Bàn gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Để tiện theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán đã sử dụng chứng từ đó là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành”.
a. Công dụng: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành để theo dõi số lượng sản phẩm hoàn thành ở từng bộ phận làm căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương...
Download Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệm may Điện Bàn miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN 1
I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp May Điện Bàn 1
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của xí nghiệp 3
1. Chức năng của Xí nghiệp May Điện Bàn 3
2. Nhiệm cụ của Xí nghiệp May Điện Bàn 3
3. Quyền hạn của xí nghiệp 4
III. Tổ chức sản xuất ở Xí Nghiệp May Điện Bàn 4
1. Công đoạn sản xuất 4
2. Quy trình sản xuất 4
IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hình thức
kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp May Điện Bàn 6
1. Đặc điểm và tình hình 6
2. Bộ máy quản lý 6
3. Bộ máy kế toán 8
V. Hình thức kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp May Điện Bàn 10
1. Hình thức tổ chức 10
2. Sơ đồ kế toán “Chứng từ ghi sổ” 10
3. Trình tự ghi sổ 10
VI. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Xí Nghiệp May Điện Bàn 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY
ĐIỆN BÀN 13
I. Tổng quát chung về tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
1. Một số khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 13
3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm14
II. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại XN May Điện Bàn 15
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15
2. Chi phí nhân công trực tiếp 17
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 22
4. Tổng chi phí sản xuất tại xí nghiệp May Điện Bàn 29
5. Tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Điện Bàn 31
6. Tổ chức sổ kế toán 32
Phần kết luận
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến một khối lượng sản phẩm công việc.Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sản xuất các loại sản phẩm vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm vào giá thành sản phẩm.
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về bản chất: chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều biểu hiện bằng tiền của những hao phí mf xí nghiệp bỏ ra trong hoạt động sản xuất chi phí sản xuất có trước và giá thành sản phẩm có sau.
Về giá trị: chi phí sản xuất có thể lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn giá thành sản phẩm:
+ Nếu chi phí sản xuất = giá thành sản phẩm khi không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ, nghĩa là 100% sản phẩm hoàn thành.
+ Nếu chi phí sản xuất lớn hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ nhỏ hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Nếu chi phí sản xuất nhỏ hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ lớn hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Để minh hoạ thêm bảng chất về giá trị về mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
NVL, CCDC TSCĐ, LĐ
SXKD
Tiền
Thành phẩm sản phẩm dở dang
Hàng
Một kỳ kinh doanh nhất định
Qua đó ta thấy được một sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm dở dang mà sản phẩm dở dang phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Trong công tác quản lý xí nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tích luỹ, tăng thu nhập cho CNV tạo nguồn tích luỹ cho Nhà nước.
Để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đòi hỏi phải tăng cường tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực kịp thời yêu cầu cho công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tính chất quy trình công nghệ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm của xí nghiệp để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm có cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và nắm vững các phương pháp tính giá thành.
- Tính toán ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời kiểm tra tính thực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các dự toán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sự kiện, tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị lao động trong sản xuất cũng như trong quản lý. Vạch ra mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở những khâu sản xuất.
- Tổ chức kiểm kê xác định sản phẩm dở dang và tính toán chính xác và kịp thời về giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ và dịch vụ do xí nghiệp sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng bộ phận sản xuất trong xí nghiệp.
- Lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng chế độ quy định.
II. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN:
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp là toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng để sản xuất áo sơ mi như: vải, nút, chỉ, kôn và được theo dõi chung cho đối tượng hạch toán chi phí.
Để tiện việc theo dõi chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng chứng từ đó là “Phiếu xuất kho”.
Công cụ: phiếu xuất kho áp dụng trong trường hợp xuất NVL để phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản:
TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
TK 152 - C: nguyên vật liệu chính.
TK 152 - P: nguyên vật liệu phụ.
Trong tháng, xí nghiệp tiến hành xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm theo đơn giá bình quân.
Hạch toán nghiệp vụ cụ thể:
a. Ngày 02/3/2004 xuất NVL chính 4.000m vải. Đơn giá 17.500đ/m dùng trực tiếp sản xuất mặt hàng áo sơ mi, phiếu xuất kho số 07
b. Ngày 08/3/2004 xuất vật liệu phụ dùng để sản xuất áo sơ mi gồm: nút 200 lố, đơn giá 3.500đồng/lố; Kôn: 150m, đơn giá 3.600đ/m; Chỉ 100 cuộn, đơn giá 6.000đ/cuộn.
Căn cứ vào các nội dung nghiệp vụ phát sinh trên kế toán tiến hành lập “Phiếu xuất kho” số 07 và số 08 (kèm phụ lục)
Đồng thời hạch toán như sau:
a. Trị giá NVL chính: 4.000m x 17.500đ/m = 70.000.000 đồng.
Nợ TK 621 70.000.000
Có TK 152 (C) 70.000.000
b. Trị giá NVL phụ để sản xuất áo sơ mi
Nút: 200 lố x 3.500đ/lố = 700.000 đồng.
Kôn: 150m x 3.600đ/m = 540.000 đồng .
Chỉ: 100 cuộn x 6.000đ/cuộn = 600.000 đồng.
Tổng : 1.840.000 đồng
Nợ TK 621 1.840.000
Có TK 152 (P) 1.840.000
Trong 6 tháng phát sinh các khoản NVL, kế toán cũng hạch toán tương tự như trên.
Cuối tháng kế toán vật liệu tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho nguyên vật liệu (C-P) dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm với tổng số tiền là 125.690.000 đồng. Kế toán tiến hành lập “Bảng kê chứng từ ghi có TK 152” (Kèm theo phụ lục).
Căn cứ vào “Bảng kê chứng từ ghi có TK 152” kế toán hạch toán như su:
Nợ TK 621 125690.000
Có TK 152 125.690.000
TK 152(C) 122.010.000
TK 152(P) 3.680.000
Trên cơ sở bảng kê ghi có TK 152 kế toán lên chứng từ ghi sổ số 01 (kèm phụ lục)
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 125.690.000
Có TK 621 125.690.000
Sơ đồ hạch toán
TK 152
TK 621
TK 154
125.690.000
125.690.000
Đến đây kế toán vật liệu đã hoàn thành toàn bộ việc hạch toán của mình về chi phí NVL trực tiếp. Kế toán vật liệu chuyển toàn bộ bảng kê và các chứng từ ghi sổ sang sổ kế toán tính giá thành vào sổ kế toán liên quan và làm cơ sở tính giá thành.
Nhận xét: với cách ths chi phí NVL trực tiếp hiện nay ở xí nghiệp May Xuất khẩu Điện Bàn là rõ ràng, phù hợp, chính xác với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp so với lý thuyết đã học và thực tế em thấy cũng tương tự nhau, không có gì khác hơn (về phương pháp hạch toán, tài khoản sử dụng và chứng từ sử dụng).
2. Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Xí nghiệp May Điện Bàn gồm tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Để tiện theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán đã sử dụng chứng từ đó là “Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành”.
a. Công dụng: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành để theo dõi số lượng sản phẩm hoàn thành ở từng bộ phận làm căn cứ lập bảng phân bổ tiền lương...