Download Khóa luận Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thốt Nốt

Download Khóa luận Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thốt Nốt miễn phí





MỤC LỤC
Chương I: MỞ ĐẦU . 1
1.1. Lí do chọn đềtài. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5. Nội dung nghiên cứu . 2
Chương II: NHỮNG LÝ LUẬN CƠBẢN VỀTỔCHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN
VÀ NGHIỆP VỤKẾTOÁN CHO VAY TRONG HỆTHỐNG NGÂN HÀNG. 3
2.1. Tín dụng và các cách cho vay hiện nay. 3
2.1.1. Khái niệm tín dụng:. 3
2.1.2.Vai trò và nhiệm vụcủa tín dụng đối với nền kinh tế. 3
2.1.3. Quy trình tín dụng . 3
2.1.4. Các cách cho vay hiện nay. 4
2.1.4.1 Cho vay từng lần . 4
2.1.4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng . 4
2.1.4.3 Cho vay theo dựán đầu tư. 4
2.1.4.4 Cho vay trảgóp . 5
2.1.4.5. Cho vay thông qua nghiệp vụphát hành và sửdụng thẻtín dụng . 5
2.1.4.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dựphòng . 5
2.1.4.7. Cho vay hợp vốn ( đồng tài trợ) . 5
2.1.4.8. Cho vay theo các cách khác. 5
2.1.5. Dựphòng rủi ro tín dụng. 5
2.1.5.1. Các khái niệm. 5
2.1.5.2. Văn bản thực hiện . 6
2.1.5.3. Phân loại nợ. 6
2.1.5.4. Tỷlệtrích lập dựphòng cụthể. 7
2.1.5.5. Mức dựphòng . 7
2.1.5.6. Sửdụng dựphòng . 8
2.2. Vai trò nhiệm vụcủa công tác kếtoán cho vay. 8
2.2.1. Kếtoán ngân hàng. 8
2.2.1.1. Khái niệm . 8
2.2.1.2.Vai trò . 9
2.2.2. Vai trò và nhiệm vụcủa kếtoán cho vay. 10
2.2.2.1. Vai trò của công tác kếtoán cho vay:. 10
2.2.2.2. Nhiệm vụcủa kếtoán cho vay. 11
2.3. Những vấn đềcơbản của công tác kếtoán nghiệp vụcho vay các tổchức cá
nhân trong nước . 11
2.3.1. Chứng từdùng trong kếtoán cho vay đối với các tổchức cá nhân trong nước
. 11
2.3.2. Tài khoản sửdụng trong kếtoán cho vay tổchức, cá nhân trong nước. 12
2.3.2.1. Tài khoản nội bảng:. 12
2.3.2.2. Tài khoản ngoại bảng . 16
2.3.4. Phương pháp hạch toán. 17
2.3.5. Tính lãi và hạch toán lãi. 18
2.4. Quy trình kếtoán theo các cách cho vay. 20
2.4.1. Quy trình kếtoán cho vay từng lần . 20
2.4.1.1. Kếtoán nghiệp vụcho vay (giải ngân). 20
2.4.1.2. Kếtoán thu lãi cho vay. 21
2.4.1.3. Kếtoán nghiệp vụthu nợgốc . 23
2.4.2. Quy trình kếtoán cho vay theo hạn mức tín dụng. . 23
2.4.2.1. Kếtoán giai đoạn cho vay. 23
2.4.2.2. Kếtoán giai đoạn thu lãi. 23
2.4.2.3. Kếtoán nghiệp vụthu nợgốc . 24
Chương III:THỰC TRẠNG KẾTOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỐT NỐT . 25
3.1. Giới thiệu vềNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 25
3.1.1. Khái quát vềNHNo & PTNT Việt Nam. 25
3.1.2. Lịch sửhình thành của NHNo & PTNT Thốt Nốt. 26
3.1.3. Chức năng và nhiệm vụhoạt động. 26
3.1.4. Cơcấu tổchức. 26
3.1.5. Bộmáy quản lý của NHNo & PTNT Thốt Nốt . 27
3.2. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Thốt Nốt . 29
3.2.1. Hoạt động huy động vốn . 29
3.2.2. Hoạt động sửdụng vốn . 31
3.2.3. Kết quảtài chính. 37
3.3. Tình hình thực hiện kếtoán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Thốt Nốt . 39
3.3.1. Chứng từvà tài khoản sửdụng . 39
3.3.1.1. Chứng từ. 39
3.3.1.2. Tài khoản sửdụng . 40
3.3.2. Điều kiện cho vay. 40
3.3.3 Thời hạn cho vay. 41
3.3.4 Lãi suất cho vay. 41
3.3.5. Các phương pháp tính lãi. 42
3.3.6. Thủtục và hồsơcho vay. 43
3.3.7.4. Kếtoán giai đọan gia hạn nợ. 53
3.3.7.5. Kếtoán chuyển nợquá hạn . 54
3.3.8. Vềlưu giữvà quản lý hồsơvay. 54
3.3.9. Việc trích lập và sửdụng dựphòng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thốt
Nốt. 55
3.3.10. Việc áp dụng công nghệthông tin vào công tác kếtoán của NHNo &
PTNT Thốt Nốt . 56
Chương IV : MỘT SỐGẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢCỦA
CÔNG TÁC KẾTOÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THỐT NỐT. 57
4.1. Những kết quả đạt được trong công tác kếtoán cho vay đối với các tổchức cá
nhân trong nước của NHNo & PTNT Thốt Nốt. 57
4.2. Những tồn tại trong công tác kếtoán cho vay đối với các tổchức, cá nhân trong
nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt . 57
4.3. Một sốgiải pháp góp phần nâng cao hiệu quảcông tác kếtoán cho vay đối với
các tổchức cá nhân trong nước của NHNo & PTNT Thốt Nốt . 58
4.3.1. Nghiên cứu cải tiến hồsơvay. 58
4.3.2. Đầu tưnâng cấp cơsởmáy móc, thiết bịtrong ngân hàng. 58
4.3.3. Cải tiến, nâng cấp chương trình quản lý. 58
4.3.4. Luôn quan tâm đến chính sách vềnhân sự. 59
4.3.4. Năng cao mối quan hệgiữa cán bộtín dụng và cán bộkếtoán cho vay. 59
Chương V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ. 60
5.1. Kết luận . 60
5.2. Kiến ngh . 60
5.2.1. Đối với nhà nước và các cơquan quản lý ở địa phương. 60
5.2.2. Đối với NHNo & PTNT VN. 61
5.2.3. Đối với NHNo & PTNT Thốt Nốt . 61



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nợ NH nhận được từ KH khi KH không
có khả năng trả nợ cho NH. Nguyên tắc hạch toán vào TK này khi KH đã chuyển quyền
sở hữu tài sản cho NH, nghĩa là NH đã có quyền sở hữu, sử dụng tài sản gán nợ đó.
Kết cấu TK:
- Bên nhập: Giá trị tài sản nhận gán nợ chờ xử lý.
- Bên xuất:
9 Giá trị tài sản gán nợ đem phát mãi.
9 Giá trị tài sản gán nợ giữa lại để sử dụng.
- Còn lại: Giá trị tài sản gán nợ chưa xử lý.
2.3.4. Phương pháp hạch toán.
- Khi KH thế chấp tài sản để đảm bảo nợ vay: Nhập TK 994 “Tài sản cầm cố thế
chấp của KH”
- Khi giải ngân:
9 Khi giải ngân bằng tiền mặt:
Nợ TK 2111
Có TK 1011,...
9 Khi giải ngân bằng chuyển khoản:
Nợ TK 2111
Có TK 4211, 5211, 5012,...
Sử dụng TK:
ƒ TK4211: Khi KH có TK tiền gửi tại NH cho vay.
ƒ TK 5012: Khi KH có TK tại NH khác hệ thống với NH cho vay (thanh toán
bù trừ).
ƒ TK5211/5111: Khi KH có TK tại NH cho vay nhưng khác địa bàn tỉnh,
thành phố.
Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt
Nguyễn Thị Trúc Linh – DH7KT 18
- Khi thu nợ:
Nợ TK thích hợp (1011, 4211,...)
Có TK 2111
- Khi chuyển nợ cần chú ý:
Nợ TK 2112
Có TK 2111
- Khi chuyển nợ dưới tiêu chuẩn:
Nợ TK 2113
Có TK 2112
- Khi chuyển nợ nghi ngờ:
Nợ TK 2114
Có TK 2113
- Khi chuyển nợ có khả năng mất vốn:
Nợ TK 2115
Có TK 2114,...
- Khi xử lý xóa nợ:
Nợ TK 2119
Có TK 2115
Đồng thời: Nhập TK 971 – Nợ bị tổn thất đang trong thời hạn theo dõi.
Hết thời hạn theo dõi Xuất TK 971.
- Khi KH trả đúng nợ và lãi theo hợp đồng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng và
giải tỏa tài sản thế chấp:
Xuất TK 994
2.3.5. Tính lãi và hạch toán lãi
TK sử dụng: TK 702 “Thu lãi cho vay”. TK này dùng phản ánh số lãi vay thu được
từ KH.
Nợ TK 702 Có
- Điều chỉnh hạch toán sai
trong năm (nếu có).
- Chuyển số dư có vào TK lợi
nhuận khi quyết toán cuối năm.
- Tiền thu lãi vay.
- Phản ánh số tiền thu lãi hiện có
tại NH.
Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt
Nguyễn Thị Trúc Linh – DH7KT 19
” Lãi vay theo món NH tính và thu hàng tháng (cuối mỗi tháng theo nhóm ngày
phát vay, hay tính theo số ngày thực tế mỗi tháng). NH có thể thu theo quý hay thỏa
thuận khác với KH.
- Tính lãi:
Lãi vay = Dư nợ thực tế theo món vay x Lãi suất.
- Khi NH tính lãi phải thu:
Nợ TK 394
Có TK 702
- Khi KH trả lãi:
Nợ TK 1011
Có TK 394 (702 – Nếu không tính lãi dự thu)
- Nếu đến kỳ trả mà KH không trả lãi, NH theo dõi ngoài bảng.
Nhập TK 941 “Lãi vay quá hạn chưa thu được bằng VNĐ”
- Nếu phải xóa lãi:
Nợ TK 702
Có TK 394
Đồng thời ghi Xuất TK 941.
Ghi chú: Đối với cách cho vay luân chuyển về cách hạch toán khi phát
vay, thu lãi giống như cho vay thông thường.
- Riêng đối với thu nợ luân chuyển có 2 trường hợp:
9 Tiền vay được trả từ TK tiền gửi sau khi KH nhận được tiền bán hàng, NH
sẽ trích % để thu nợ.
Hạch toán:
Nợ TK 4211
Có TK 2111
9 Toàn bộ tiền thu hàng nộp vào bên Có TK tiền vay. Nếu TK có số dư Có thì
NH sẽ trả lãi như số dư trên TK tiền gửi.
Hạch toán:
Nợ TK thích hợp ( 1011, 5012,...)
Có TK 2111
- Cách tính lãi đối với cho vay luân chuyển theo dư Nợ bình quan thực tế, tính
vào cuối tháng (theo dương lịch).
∑Di x Ni x r
Tiền lãi =
30
% tiền thu bán hàng
Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt
Nguyễn Thị Trúc Linh – DH7KT 20
Với:
Di : mức dự nợ
Ni : số ngày tương ứng của mức dư nợ Di
r: là lãi suất
2.4. Quy trình kế toán theo các cách cho vay
2.4.1. Quy trình kế toán cho vay từng lần.
- Khi có nhu cầu vay, người vay làm đơn xin vay gửi tới ngân hàng để trình bày lý
do, số tiền, mục đích sử dụng và kế hoạch trả nợ. Đây là căn cứ để NH xem xét, tính
toán, quyết định cho vay. Sau khi được bộ phận tín dụng thẩm định, nếu khoản vay
được giám đốc ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán
thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, giải ngân.
- Bộ phận kế toán tiến hành kiểm soát lại và hướng dẫn khách hàng lập các chứng
từ kế toán nhận tiền vay. Trường hợp khách hàng dùng đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ
thì không phải lập khế ước tiền vay, khi lập khế ước tiền hay đơn xin vay kiêm giấy
nhận nợ thì phải lập đủ số liên quy định và ghi đầy đủ các yếu tố trên mẫu in sẵn để đảm
bảo tính pháp lý cho chứng từ cho vay
- Trường hợp khoản cho vay phát tiền vay nhiều lần thì không nhất thiết mỗi lần
phát tiền vay phải lập khế ước vay tiền riêng, mà có thể lập một khế ước cho cả khoản
vay đó, quá trình phát tiền vay sẽ được theo dõi ở mặt sau của khế ước. Sau khi hoàn
thành các thủ tục giấy tờ cho vay theo đúng quy định, kế toán thực hiện thanh toán và
tiến hành hạch toán nghiệp vụ căn cứ vào các chứng từ.
2.4.1.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay (giải ngân)
Căn cứ vào chứng từ nhận tiền của khách hàng, ghi:
Nợ TK 2111: Số tiền cho KH vay.
Có TK 1011 (nếu cho vay bằng tiền mặt): Số tiền cho KH vay.
hay Có TK 4211 (nếu cho vay bằng chuyển khoản): Số tiền cho KH vay.
hay Có TK 5012 (nếu người thụ hưởng có TK ở NH khác hệ thống với
NH cho vay): Số tiền cho KH vay.
hay Có TK 5211/5111 (nếu người thụ hưởng có TK ở NH cùng hệ thống
với NH cho vay): Số tiền cho KH vay
Đối với những hợp đồng vay có tài sản thế chấp, cầm cố, kế toán tiến hành nhập tài
sản thế chấp cầm cố của khách hàng:
Nhập TK 994: Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố phải được lưu trữ và bảo quản đúng
theo quy định.
Kế toán cho vay đối với các tổ chức, cá nhân trong nước tại NHNo & PTNT Thốt Nốt
Nguyễn Thị Trúc Linh – DH7KT 21
2.4.1.2. Kế toán thu lãi cho vay
- Kế toán thu lãi định kỳ:
Công thức tính lãi cho vay từng lần:
Lãi cho vay = số tiền gốc cho vay * lãi suất (tháng)
+ Trường hợp hạch toán thu lãi theo cách thực thu - thực chi:
Dựa vào chứng từ thu tiền khách hàng, kế toán phản ánh thu lãi trực tiếp:
Nợ TK 1011 (1031) - Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt
Nợ TK 4211 (4221),4251,4261 - Nếu khách hàng trích TKTG để trả lãi
Có TK 702 - Số lãi thu
+ Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu- dự chi:
9 Khi đến hạn thu lãi, kế toán lập chứng từ để hạch toán lãi dự thu:
Nợ TK 3941, 3942 - Số lãi dự thu
Có TK 702 - Số lãi dự thu
9 Khi thu được lãi của khách hàng, dựa vào chứng từ thu tiền ghi
Nợ TK 1011 (1031) - Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt
Nợ TK 4211 (4221),4251,4261 - Nếu khách hàng trích TKTG để trả lãi
Có TK 702 - Số lãi thu được
9 Khi quá thời gian quy đinh (90 ngày) không thu được lãi thì thoái thu
Nợ TK 702 - Số lãi dự thu thoái thu
Có TK 3941, 3942 - Số lãi dự thu thoái thu
Đồng thời nhập vào Tk 941
Nợ TK 941 - Số lãi dự thu thoái thu
9 Sau khi thoái thu, thu được số lãi này
Nợ TK 1011, 1031, 4211, 4221 - số lãi thoái thu đã thu được
Có TK 702 - số lãi thoái thu đã thu được
Đồng thời ghi xuất TK941
Có TK 941 - Số lãi thoái thu đã thu được
...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top