kun.nolove_76
New Member
Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
Xử lý các khoản dự phòng là một trong những vấn đề thường không đơn giản trong mối quan hệ vốn đã phức tạp giữa các công cụ quản lý như Tài chính - thuế - Kế toán, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp.
Cũng chính vì thế mà nó thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau, từ những nhà nghiên cứu ban hành các chinh sách chế độ quản lý đến các doanh nghiệp khi thực hiện các chính sách chế độ, và các cơ quan , nhân viên thuế khi thực hiện thu thuế cho nhà nước cũng như các cơ quan thanh tra , kiểm tra, kiểm soát, kiểm toỏn…Tuy nhiờn, tổng kết những thay đổi trong nhận thức và quan niệm về mối quan hệ giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế toán ở nước ta trong thời gian gần đây , đồng thời vận dụng quan điểm mới để giải quyết thực tế đang chứa đựng những bất cập trong xử lý các khoản dự phòng ở ba loại công cụ quản lý là công việc cần thiết và cấn sớm được tiến hành.
Nhận thức đựơc tầm quan trọng của các khoản dự phòng trong công tác kế toán của doạnh nghiệp, trong đề án môn học của mình, em đã chọn đề tài:
“Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành”
nhằm nghiên cứu về lý luận đối với các khoản dự phòng nói chung cũng như khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả nói riêng.
Ở đề tài này, ngoài phần lời mở đầu và kết luân , bao gồm:
Phần I. Cơ sở lý luận g về kế toán dự phòng giảm giá hang tồn kho và dự phòng phải trả
Phần II. Chế độ kế toán hiện hành về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả
Phần III. Thực trạng cùng một số suy ngẫm nhằm hoàn thiện các khoản kế toán dự phòng
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ DỰ PHÒNG PHẢI.
1.1. Bản chất dự phòng và dự phòng phải trả
Để nắm bắt được một vấn đề nào đó thì điều cần làm trước tiên là chúng ta phải biết bản chất của vấn đề cần nghiên cứu là gì cũng như xem xét chúng trong mối quan hệ với các yếu tố khác , từ đó có cách nhìn chính xác, đầy đủ và hợp lý nhất về đối tượng. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ xem xét bản chất của các khoản dự phòng, khoản nợ phải trả và mối quan hệ giữa chúng
1.1.1. Các khoản dự phòng và các khoản nợ tiềm tàng
Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắc chắn vì vậy chúng đều mang tính chất chưa xác định. Trong phạm vi chuẩn mực Việt Nam số 18 “ Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng “ được ban hành và công bố theo Quyết đinh số 100/ QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính va theo chuẩn mực quốc tế ISA 37, thì thuật ngữ “chưa xác định “được sử dụng cho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do:
ư sự tồn tại của những khoản tài sản và nợ phải trả sẽ được xác nhận bởi những sự kiện không chắc chắn và không thể kiểm soát được trong tương lai.
ư chúng không đáp ứng được các tiêu chí cho việc ghi nhận.
Một khoản nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những sự kiện trong quá khứ, việc thanh toán của các nghĩa vụ này được dự tính là sẽ làm giảm các nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp gắn liền với các lợi ích kinh tế, điều đó có nghĩa là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về mặt giá trị và thời gian.
Một khoản nợ phải trả chưa xác định ( nợ tiềm tàng) có thể là:
một nghĩa vụ có thể phát sinh, nhưng chắc chắn là doanh nghiệp có hay không một nghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm nguồn lực kinh tế
ư một nghĩa vụ hiện tại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận là một khoản nợ phải trả, có thể là vì việc dựng cỏc nguồn lực kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ này là không chắc chắn hay không thể đưa ra ước tính đủ tin cậy cho giá trị của nghĩa vụ đó.
1.1.2. Mối quan hệ giữa các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng
Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về mặt giá trị hay thời gian.
Sự khác nhau giữa các khoản nợ tiềm tàng và các khoản nợ tiềm tàng
Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vỡ nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sỳt cỏc lợi ích kinh tế để thanh tỏon cỏc nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.
ư Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả thông thường, vì: các khoản nợ phải trả thường xảy ra còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Xử lý các khoản dự phòng là một trong những vấn đề thường không đơn giản trong mối quan hệ vốn đã phức tạp giữa các công cụ quản lý như Tài chính - thuế - Kế toán, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp.
Cũng chính vì thế mà nó thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau, từ những nhà nghiên cứu ban hành các chinh sách chế độ quản lý đến các doanh nghiệp khi thực hiện các chính sách chế độ, và các cơ quan , nhân viên thuế khi thực hiện thu thuế cho nhà nước cũng như các cơ quan thanh tra , kiểm tra, kiểm soát, kiểm toỏn…Tuy nhiờn, tổng kết những thay đổi trong nhận thức và quan niệm về mối quan hệ giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế toán ở nước ta trong thời gian gần đây , đồng thời vận dụng quan điểm mới để giải quyết thực tế đang chứa đựng những bất cập trong xử lý các khoản dự phòng ở ba loại công cụ quản lý là công việc cần thiết và cấn sớm được tiến hành.
Nhận thức đựơc tầm quan trọng của các khoản dự phòng trong công tác kế toán của doạnh nghiệp, trong đề án môn học của mình, em đã chọn đề tài:
“Bàn về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành”
nhằm nghiên cứu về lý luận đối với các khoản dự phòng nói chung cũng như khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả nói riêng.
Ở đề tài này, ngoài phần lời mở đầu và kết luân , bao gồm:
Phần I. Cơ sở lý luận g về kế toán dự phòng giảm giá hang tồn kho và dự phòng phải trả
Phần II. Chế độ kế toán hiện hành về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải trả
Phần III. Thực trạng cùng một số suy ngẫm nhằm hoàn thiện các khoản kế toán dự phòng
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ DỰ PHÒNG PHẢI.
1.1. Bản chất dự phòng và dự phòng phải trả
Để nắm bắt được một vấn đề nào đó thì điều cần làm trước tiên là chúng ta phải biết bản chất của vấn đề cần nghiên cứu là gì cũng như xem xét chúng trong mối quan hệ với các yếu tố khác , từ đó có cách nhìn chính xác, đầy đủ và hợp lý nhất về đối tượng. Trên cơ sở đó chúng ta sẽ xem xét bản chất của các khoản dự phòng, khoản nợ phải trả và mối quan hệ giữa chúng
1.1.1. Các khoản dự phòng và các khoản nợ tiềm tàng
Một khoản dự phòng là một khoản nợ phải trả có giá trị và thời gian không chắc chắn vì vậy chúng đều mang tính chất chưa xác định. Trong phạm vi chuẩn mực Việt Nam số 18 “ Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng “ được ban hành và công bố theo Quyết đinh số 100/ QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính va theo chuẩn mực quốc tế ISA 37, thì thuật ngữ “chưa xác định “được sử dụng cho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do:
ư sự tồn tại của những khoản tài sản và nợ phải trả sẽ được xác nhận bởi những sự kiện không chắc chắn và không thể kiểm soát được trong tương lai.
ư chúng không đáp ứng được các tiêu chí cho việc ghi nhận.
Một khoản nợ phải trả là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những sự kiện trong quá khứ, việc thanh toán của các nghĩa vụ này được dự tính là sẽ làm giảm các nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp gắn liền với các lợi ích kinh tế, điều đó có nghĩa là các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về mặt giá trị và thời gian.
Một khoản nợ phải trả chưa xác định ( nợ tiềm tàng) có thể là:
một nghĩa vụ có thể phát sinh, nhưng chắc chắn là doanh nghiệp có hay không một nghĩa vụ hiện tại có thể làm giảm nguồn lực kinh tế
ư một nghĩa vụ hiện tại không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận là một khoản nợ phải trả, có thể là vì việc dựng cỏc nguồn lực kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ này là không chắc chắn hay không thể đưa ra ước tính đủ tin cậy cho giá trị của nghĩa vụ đó.
1.1.2. Mối quan hệ giữa các khoản dự phòng và nợ tiềm tàng
Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về mặt giá trị hay thời gian.
Sự khác nhau giữa các khoản nợ tiềm tàng và các khoản nợ tiềm tàng
Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vỡ nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sỳt cỏc lợi ích kinh tế để thanh tỏon cỏc nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó.
ư Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả thông thường, vì: các khoản nợ phải trả thường xảy ra còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links