tocvanghoe192002
New Member
Download Khóa luận Kế toán huy động vốn tổ chức kinh tế cá nhân trong nước tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài : . . . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu :. . 2
3. Phương pháp nghiên cứu :. . 2
4. Phạm vi nghiên cứu : . . 2
5. Ý nghĩa đềtài : . . . 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠBẢN VỀTỔCHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN
& NGHIỆP VỤKẾTOÁN HUY ĐỘNG VỐN TRONG HỆTHỐNG NGÂN
HÀNG
1.1. Vai trò và nhiệm vụcủa kếtoán huy động vốn . . 4
1.1.1.Vai trò nhiệm vụcủa kếtoán ngân hàng: .4
1.1.2. Nhiệm vụcủa kếtoán ngân hàng :. . 4
1.2. Vai trò nhiệm vụcủa kếtoán huy động vốn : . . 5
1.2.1. Vai trò của kếtoán huy động vốn : . . 5
1.3. Các hình thức huy động vốn của NHTM : . 6
1.3.1. Tiền gửi của khách hàng : . 6
1.3.1.1. Tiền gửi không kỳhạn ( TGTT) . 6
1.3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn: ( TGTKKH) . 6
1.3.1.3. Tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn TGTKCKH) . 6
1.3.1.4. Tiền gửi có kỳhạn : ( TGCKH ) . 7
1.3.1.5. Tiền gửi tiết kiệm khác : . 7
1.3.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờcó giá : . 8
1.3.3. Huy động vốn qua đi vay : . 8
1.3.3.1. Vay TCTD khác :. . 8
1.3.3.2. Vay NH trung ương: . 8
1.4. Những vấn đềcơbản của kếtoán nghiệp vụhuy động vốn của các tổchức cá nhân
trong nước. . 8
1.4.1. Hồsơchứng từhuy động vốn của các tổchức cá nhân trong nước : . 8
- Chứng từkếtoán: . 8
- Chứng từgốc: . 8
- Chứng từghi sổ: . 9
1.4.2. Tài khoản dùng trong kếtoán huy động tiền gửi tiết kiệm : . 9
1.4.2.1. Tài khoản 42 : Tiền gửi của khách hàng . 9
1.4.2.2. Tài khoản 491 : Lãi phải trảcho tiền gửi 10
1.4.2.3. Tài khoản 1011 : Tiền mặt tại quỹ . 10
1.4.2.4. Tài khoản 801 : Trảlãi tiền gửi . 10
1.4.3. Phương pháp hạch toán:. 10
1.4.3.1. Đối với tiền gửi thanh toán : . 10
1.4.3.2. Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 11
1.4.4. Phương pháp tính lãi và hạch toán lãi : . 11
1.4.4.1.Đối với tiền gửi thanh toán : . 12
¾ Tiền gửi không kỳhạn : . 12
¾ Nếu tiền gửi có kỳhạn : . 12
1.4.4.2.Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 13
Sơ đồTK hạch toán tổng hợp những quy trình trên: . . 13
¾ Đối với tiền gửi không kỳhạn: . . 13
¾ Đối với TGTK không định kỳ:. 14
¾ Đối với TG Tiết Kiệm định kỳ: . 14
¾ Lãi TGTT, TGTK không kỳhạn : . 15
¾ Lãi TGTK có kỳhạn : . 15
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM :. 15
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
CHI NHÁNH AN GIANG
2.1. Tổng quan vềngân hàng TMCP Sài Gòn : . 16
2.1.1. Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Sài Gòn:. 16
2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển: . 17
2.1.3. Cơcấu tổchức và bộmáy quản lý : . 18
• Sơ đồcơcấu tổchức: . 18
• Diễn giải sơ đồcơcấu tổchức : . 19
2.1.4. Những nét nổi bật của kết quảhoạt động của ngân hàng trong 2 năm 2007,
2008: . 20
2.1.5. Cơhội và thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam: . 21
2.1.5.1. Lợi thế: . 21
2.1.4.2. Thách thức: . 22
2.1.6. Định hướng của SCB :. 22
2.1.7. Mục tiêu của SCB :. 22
2.2. Giới thiệu vềNH TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang : . 23
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh:. . 23
2.2.2. Cơcấu tổchức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang:
2.2.2.1. Cơcấu tổchức : . 23
2.2.2.2. Chức năng các phòng ban :. . 24
¾ Cơcấu tổchức phòng kếtoán : . . 24
¾ Hình thức kếtoán :. . 26
2.2.3. Thuận lợi và khó khăn của phòng kếtoán tại SCB An Giang:. 27
2.2.3.1. Thuận lợi : . 27
2.2.3.2. Khó khăn : . 27
2.2.4. Sản phẩm, dịch vụchính của chi nhánh : . . 27
¾ Huy động vốn: . 27
¾ Tín dụng: . 28
¾ Dịch vụ: . . 28
2.2.5. Tiền gửi tiết kiệm tại SCB – chi nhánh AG bao gồm :. . 28
¾ Theo loại tiền tệ: . 28
¾ Theo kỳhạn gửi : . 28
¾ Theo chủtài khoản TGTK: . 29
2.2.6. Kết quảhoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm gần đây: . 30
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC KẾTOÁN HUY ĐỘNG CỦA CÁC TỔCHỨC CÁ
NHÂN TRONG NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN
GIANG
3.1. Khái quát công tác huy động vốn của chi nhánh AG trong 3 năm gần đây : . 32
3.1.1. TỷsốVốn huy động trên Tổng nguồn vốn :. 38
3.1.2. Tỷsốvốn huy động có kỳhạn trên tổng vốn huy động: . 38
3.1.3. Tỷsốvốn huy động không kỳhạn / Tổng vốn huy động: . 39
3.1.4. Đánh giá hiệu quảcủa một sốsản phẩm ngân hàng đối với tình hình huy
động vốn : . 39
3.2. Tình hình thực hiện kếtoán huy động các tổchức cá nhân trong nước tại chi
nhánh An Giang : . 40
3.2.1. Văn bản, hồsơthực hiện công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn :. 40
3.2.1.1.Văn bản thực hiện công tác huy động vốn tại SCB AG:. . 40
3.2.2.2.Hồsơmởtài khoản tiền gửi của khách hàng tại SCB AG : . 40
¾ Đối với Tổchức : . 40
¾ Đối với Đồng chủTài khoản : . . 41
¾ Đối với cá nhân : . 41
3.2.2. Kếtoán nghiệp vụhuy động vốn tổchức cá nhân trong nước của ngân hàng.
3.2.2.1. Nguyên tắc kếtoán : . 42
3.2.2.2. Quy trình thủtục các sản phẩm tiền gửi : . 43
a. Quy trình tiền gửi :. . 43
b. Quy trình thủtục :. 43
¾ Đối với khách hàng là cá nhân:.43
• Quy trình gửi tiền tiết kiệm: . 43
• Quy trình gửi tiền thanh toán : . 43
Đối với việc thanh toán bằng thẻ: . 43
Đối với việc TT thông qua hình thức ủy nhiệm chi . 43
Đối với việc TT thông qua ủy nhiệm thu: . 45
Đối với việc TT thông qua hình thức chuyển tiền: 45
¾ Đối với tiền gửi của các TCKT và tổchức tín dụng .47
• Quy trình tiền gửi thanh toán : . . 47
• Quy trình rút tiền tiết kiệm : . . 49
• Quy trình trảlãi tiết kiệm :. 50
¾ Kếtoán giai đoạn cuối ngày giao dịch : . 51
c. Phương pháp hạch toán kếtoán tại phòng giao dịch:. 51
¾ Chức năng, cơsởhạch toán kếtoán:. 51
¾ Phương pháp hạch toán kếtoán : . 51
• Kết cấu Tài khoản :. . 52
a. Tài khoản tổng hợp : . 52
b. Tài khoản thông báo khách hàng : . 52
• Phương pháp hạch toán trên các tài khoản : . 53
¾ Một sốnghiệp vụphát sinh tại chi nhánh và phương pháp hạch
toán kếtoán huy động tiền gửi tiết kiệm của các tổchức cá nhân
trong nước bằng VNĐ: . 53
3.3.4. Hướng dẫn hạch toán trên hệthống Smarbank đối với từng loại sản phẩm
tiền gửi : . 66
3.3.4.1. Thủtục mởtài khoản đối với KH là cá nhân: . 66
3.3.4.2. Thủtục mởtài khoản đối với KH là doanh nghiệp. . 66
3.3.4.3. Thủtục mởsổtiết kiệm cho KH : . 67
3.3.4.4. Thủtục nộp tiền vào tài khoản cho KH :. 67
3.3.4.5. Thủtục thanh toán ủy nhiệm chi : . 68
3.4. Đánh giá thực trạng của công tác huy động của các tổchức cá nhân trong nước tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh AG:. 68
3.4.1. Đánh giá khái quát vềtình hình hạch toán huy động vốn tại SCB AG: 68
3.4.2. Những kết quả đạt được của công tác kếtoán huy động vốn tại chi
nhánh:. . 69
3.4.3. Những vần đềtồn tại: . 70
3.4.4. Nguyên nhân chủyếu : . . 71
a) Nguyên nhân chủquan : . 71
b) Nguyên nhân khách quan : . 71
CHƯƠNG 4:MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢCÔNG TÁC KẾTOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
4.1. Định hướng phát triển của SCB An Giang: . 73
4.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh trong năm 2009: . 73
4.1.2. Biện pháp thực hiện :. 73
4.2. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác kếtoán huy động vốn các
tổchức cá nhân trong nước tại chi nhánh AG: . 74
4.2.1. Đưa phần mềm kếtoán mới vào hạch toán : . .74
4.2.2. Lắp đặt thêm máy ATM : . 74
4.2.3. Giảm bớt thủtục khi khách hàng đến tất toán sổtiết kiệm đểviệc hạch toán
tất toán và mởlại sổmới khi khách hàng muốn gửi lại được nhanh chóng. . . 75
4.2.4.Phản ánh lãi dựtrảhàng kỳcho KH và việc sửdụng tài khoản cho từng đối
tượng KH : . 75
4.2.5. Tổchức bộphận chăm sóc khách hàng : . 76
4.2.6. Chính sách giữchân khách hàng cũ, lôi kéo thêm khách hàng mới : 76
4.2.7. Quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm của SCB : . .76
4.3. Các kiến nghị:. . 77
4.3.1. Đối với NHNN và cơquan hữu quan : . 77
4.3.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn : . . 77
KẾT LUẬN :. . 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO : . . 81
PHỤLỤC : . . 82
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 33
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm có sự
tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 tăng so năm 2006 là 82.216,10 triệu
đồng tương ứng 477,26 %. Đến ngày 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của SCB
AG đạt 138.183 triệu đồng tăng 34.175,80 triệu đồng tương ứng 132.86% so với năm
2001.
So với những năm đầu khi mới thành lập với 35.500 triệu đồng thì sau 3 năm
nguồn vốn kinh doanh của SCB tính đến thời điểm ngày 31/12/2008 là 317.397,30 triệu
đồng đã tăng trưởng 110,08 lần đã tạo thế và lực vững chắc cho SCB An Giang trong
việc cung ứng cho các nhu cầu phát triển kinh tế của các cá nhân tổ chức có quan hệ giao
dịch với SCB AG đồng thời còn hoàn thành tốt chỉ tiêu thừa vốn điều chuyển lên Hội sở
SCB góp phần điều hòa vốn chung cho hệ thống toàn ngân hàng.
Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của khách hàng trong nước
như : tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư,…Năm 2008, nguồn
tiền gửi từ khách hàng tăng lên 42,250.40 triệu đồng so với 2007, với tốc độ tăng trưởng là
45,23% và tăng 113,872 triệu đồng so với 2006. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 98,18%
trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh trong năm 2008. Trong tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng qua 3 năm thì nguồn tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao
nhất. Điều này chứng tỏ chính sách của ngân hàng phát huy có hiệu quả, số lượng khách
hàng mở tài khoản đặt quan hệ thanh toán ngày một tăng, thêm vào đó do công tác tiết
kiệm được thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho người gửi tiền vào ngân hàng mặc
dù lãi suất huy động tại chi nhánh có nhiều thay đổi, biến động theo xu hướng giảm nhưng
số tiền gửi của dân cư vẫn được duy trì và tăng trưởng.
Song trong năm 2008, nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi của các tổ chức tín
dụng trong nước như : Quỹ hỗ trợ, Bảo hiểm y tế, các quỹ tín dụng….lại giảm đi. Năm
2006, do mới thành lập nên ngân hàng chưa huy động được từ nguồn vốn này, nhưng đến
2007, chi nhánh đã huy động được 10,594.40 triệu đồng, một con số đáng khích lệ đối với
một chi nhánh mới thành lập, chiếm 10.19% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động.
Nhưng sang năm 2008, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi -8,074.60 triệu đồng, tương
ứng với tốc độ giảm là -76.22% so với 2007. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các
TCTD trong nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( 1.82% năm 2008 ) trong tổng nguồn vốn huy
động của chi nhánh. Đây cũng là một trong những vấn đề bức xúc mà từng phòng ban,
từng cán bộ trong chi nhánh ngân hàng đang quan tâm để cùng góp phần tạo lập nguồn
vốn.
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
Hình 3.1. Cơ Cấu Nguồn Vốn Qua 3 năm
0
10.19% 1.82%
100%
89.81% 98.18%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
TG của khách hàng
TG của TCTD trong
nước bằng VNĐ
Cơ cấu vốn của SCB AG cân bằng, tận dụng được nhiều nguồn vốn; bảo đảm sự
chủ động về nguồn vốn và luôn được cải thiện theo xu hướng ngày càng hợp lý. Hai
nguồn vốn chính trong 3 năm qua là vốn của các tổ chức tín dụng khác và vốn của dân cư,
các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên tỷ trọng vốn từ các tổ chức tín dụng trong nước bằng VNĐ
tuy có giảm nhưng nguồn vốn huy động ngày càng tăng. Vì tỷ trọng vốn của dân cư và tổ
chức kinh tế lại tăng. Việc sử dụng vốn thông qua các tổ chức tín dụng khác giảm dần phù
hợp với cơ cấu nguồn vốn của loại hình ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Bảng 3.2 : Phân loại theo hình thức huy động tại chi nhánh
ĐVT : triệu đồng
Hình thức Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Tiền gửi thanh toán 8,653.60 39.71 11,498.40 11.06 10,823.50 7.83
Tiền gửi tiết kiệm 12,973.90 59.54 78,865.70 75.83 124,558.60 90.14
Tiền gửi khác 73.20 0.34 195.90 0.19 176.30 0.13
Tiền ký quỹ khác 90.50 0.42 2,852.80 2.74 104.80 0.08
Tổng TG của KH 21,791.20 100.00 104,007.20 89.81 138,183.00 98.18
( Nguồn : Phòng Kế Toán SCB - AG )
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 34
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
- Tiền gửi thanh toán : đạt 11,498.40 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.06% trong tổng
nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tăng lên 2,844.80 triệu đồng so với
2006, nhưng lại giảm -674.90 triệu đồng, nguồn vốn từ tiền gửi thanh toán năm
2008 chỉ có 10,823.50 triệu đồng, chỉ chiếm tỷ trọng 7.83% tổng nguồn tiền gửi
của khách hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm : có sự tăng trưởng đều qua 3 năm, tăng nhanh nhất là năm
2007 với tốc độ tăng trưởng là 507.88% so với 2006, tức tăng lên 65,891.80
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75.83% trong tổng nguồn tiền gửi của khách hàng.
Năm 2008, huy động vốn theo hình thức tiền gửi tiết kiệm cũng tăng, nhưng chỉ
tăng với tốc độ tăng trưởng là 57.94% so với 200, nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn tiền gửi, chiếm 90.14%.
- Tiền gửi khác và tiền gửi ký quỹ nhìn chung đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng nguồn huy động. Mặc dù hình thức huy động từ nguồn tiền này có sự biến
động qua 3 năm nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn huy động vốn từ
khách hàng.
Hình 3.2. Cơ Cấu Tiền Gửi Của Khách Hàng
0.00
20,000.00
40,000.00
60,000.00
80,000.00
100,000.00
120,000.00
140,000.00
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi khác
Tiền ký quỹ khác Tổng TG của KH
Số
ti
ền
:
tri
ệu
đ
ồn
g
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 35
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 36
Bảng 3.3. Phân loại theo kỳ hạn huy động
Đvt : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. TG KH =VND 8,915.00 15,726.90 12,660.80
- không kỳ hạn 8,355.00 11,126.90 10,782.10
- có kỳ hạn 560.00 4,600.00 1,878.70
Dưới 12 tháng 500.00
Từ 12 - 24 tháng 60.00
2. TG của khách hàng bằng ngoại tệ 13.70 82.50 19.30
- không kỳ hạn 13.70 82.50 19.30
- có kỳ hạn
3. TG TK = VND 10,937.50 64,735.80 99,845.10
- không kỳ hạn 284.90 288.10 21.50
- có kỳ hạn ( <12 tháng ) 10,579.40 64,251.80 99,647.30
- TG khác 73.20 195.90 176.30
4. TGTK bằng ngoại tệ và vàng 1,834.50 10,014.80 23,033.20
- không kỳ hạn 0.00 0.90 0.60
- có kỳ hạn ( < 12 tháng ) 1,834.50 10,013.90 23,032.60
5. Tiền ký quỹ =VNĐ 90.50 2,852.80 104.80
Tổng nguồn vốn huy động từ TG của
KH
21,791.20 93,412.80
135,663.20
( Nguồn : Phòng Kế Toán SCB - AG )
Nhìn chung, ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng có sự tăng trưởng khá
mạng mẽ, cụ thể là sự tăng trưởng của nguồn vốn có kỳ hạn, mà điển hình là tiền gửi của
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 37
Các chính sách của ngân hàng dùng để giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng
mới đó là: S...
Download Khóa luận Kế toán huy động vốn tổ chức kinh tế cá nhân trong nước tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài : . . . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu :. . 2
3. Phương pháp nghiên cứu :. . 2
4. Phạm vi nghiên cứu : . . 2
5. Ý nghĩa đềtài : . . . 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠBẢN VỀTỔCHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN
& NGHIỆP VỤKẾTOÁN HUY ĐỘNG VỐN TRONG HỆTHỐNG NGÂN
HÀNG
1.1. Vai trò và nhiệm vụcủa kếtoán huy động vốn . . 4
1.1.1.Vai trò nhiệm vụcủa kếtoán ngân hàng: .4
1.1.2. Nhiệm vụcủa kếtoán ngân hàng :. . 4
1.2. Vai trò nhiệm vụcủa kếtoán huy động vốn : . . 5
1.2.1. Vai trò của kếtoán huy động vốn : . . 5
1.3. Các hình thức huy động vốn của NHTM : . 6
1.3.1. Tiền gửi của khách hàng : . 6
1.3.1.1. Tiền gửi không kỳhạn ( TGTT) . 6
1.3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn: ( TGTKKH) . 6
1.3.1.3. Tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn TGTKCKH) . 6
1.3.1.4. Tiền gửi có kỳhạn : ( TGCKH ) . 7
1.3.1.5. Tiền gửi tiết kiệm khác : . 7
1.3.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờcó giá : . 8
1.3.3. Huy động vốn qua đi vay : . 8
1.3.3.1. Vay TCTD khác :. . 8
1.3.3.2. Vay NH trung ương: . 8
1.4. Những vấn đềcơbản của kếtoán nghiệp vụhuy động vốn của các tổchức cá nhân
trong nước. . 8
1.4.1. Hồsơchứng từhuy động vốn của các tổchức cá nhân trong nước : . 8
- Chứng từkếtoán: . 8
- Chứng từgốc: . 8
- Chứng từghi sổ: . 9
1.4.2. Tài khoản dùng trong kếtoán huy động tiền gửi tiết kiệm : . 9
1.4.2.1. Tài khoản 42 : Tiền gửi của khách hàng . 9
1.4.2.2. Tài khoản 491 : Lãi phải trảcho tiền gửi 10
1.4.2.3. Tài khoản 1011 : Tiền mặt tại quỹ . 10
1.4.2.4. Tài khoản 801 : Trảlãi tiền gửi . 10
1.4.3. Phương pháp hạch toán:. 10
1.4.3.1. Đối với tiền gửi thanh toán : . 10
1.4.3.2. Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 11
1.4.4. Phương pháp tính lãi và hạch toán lãi : . 11
1.4.4.1.Đối với tiền gửi thanh toán : . 12
¾ Tiền gửi không kỳhạn : . 12
¾ Nếu tiền gửi có kỳhạn : . 12
1.4.4.2.Đối với tiền gửi tiết kiệm : . 13
Sơ đồTK hạch toán tổng hợp những quy trình trên: . . 13
¾ Đối với tiền gửi không kỳhạn: . . 13
¾ Đối với TGTK không định kỳ:. 14
¾ Đối với TG Tiết Kiệm định kỳ: . 14
¾ Lãi TGTT, TGTK không kỳhạn : . 15
¾ Lãi TGTK có kỳhạn : . 15
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM :. 15
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
CHI NHÁNH AN GIANG
2.1. Tổng quan vềngân hàng TMCP Sài Gòn : . 16
2.1.1. Giới thiệu vềNgân hàng TMCP Sài Gòn:. 16
2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển: . 17
2.1.3. Cơcấu tổchức và bộmáy quản lý : . 18
• Sơ đồcơcấu tổchức: . 18
• Diễn giải sơ đồcơcấu tổchức : . 19
2.1.4. Những nét nổi bật của kết quảhoạt động của ngân hàng trong 2 năm 2007,
2008: . 20
2.1.5. Cơhội và thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam: . 21
2.1.5.1. Lợi thế: . 21
2.1.4.2. Thách thức: . 22
2.1.6. Định hướng của SCB :. 22
2.1.7. Mục tiêu của SCB :. 22
2.2. Giới thiệu vềNH TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang : . 23
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh:. . 23
2.2.2. Cơcấu tổchức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh An Giang:
2.2.2.1. Cơcấu tổchức : . 23
2.2.2.2. Chức năng các phòng ban :. . 24
¾ Cơcấu tổchức phòng kếtoán : . . 24
¾ Hình thức kếtoán :. . 26
2.2.3. Thuận lợi và khó khăn của phòng kếtoán tại SCB An Giang:. 27
2.2.3.1. Thuận lợi : . 27
2.2.3.2. Khó khăn : . 27
2.2.4. Sản phẩm, dịch vụchính của chi nhánh : . . 27
¾ Huy động vốn: . 27
¾ Tín dụng: . 28
¾ Dịch vụ: . . 28
2.2.5. Tiền gửi tiết kiệm tại SCB – chi nhánh AG bao gồm :. . 28
¾ Theo loại tiền tệ: . 28
¾ Theo kỳhạn gửi : . 28
¾ Theo chủtài khoản TGTK: . 29
2.2.6. Kết quảhoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm gần đây: . 30
CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC KẾTOÁN HUY ĐỘNG CỦA CÁC TỔCHỨC CÁ
NHÂN TRONG NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN
GIANG
3.1. Khái quát công tác huy động vốn của chi nhánh AG trong 3 năm gần đây : . 32
3.1.1. TỷsốVốn huy động trên Tổng nguồn vốn :. 38
3.1.2. Tỷsốvốn huy động có kỳhạn trên tổng vốn huy động: . 38
3.1.3. Tỷsốvốn huy động không kỳhạn / Tổng vốn huy động: . 39
3.1.4. Đánh giá hiệu quảcủa một sốsản phẩm ngân hàng đối với tình hình huy
động vốn : . 39
3.2. Tình hình thực hiện kếtoán huy động các tổchức cá nhân trong nước tại chi
nhánh An Giang : . 40
3.2.1. Văn bản, hồsơthực hiện công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn :. 40
3.2.1.1.Văn bản thực hiện công tác huy động vốn tại SCB AG:. . 40
3.2.2.2.Hồsơmởtài khoản tiền gửi của khách hàng tại SCB AG : . 40
¾ Đối với Tổchức : . 40
¾ Đối với Đồng chủTài khoản : . . 41
¾ Đối với cá nhân : . 41
3.2.2. Kếtoán nghiệp vụhuy động vốn tổchức cá nhân trong nước của ngân hàng.
3.2.2.1. Nguyên tắc kếtoán : . 42
3.2.2.2. Quy trình thủtục các sản phẩm tiền gửi : . 43
a. Quy trình tiền gửi :. . 43
b. Quy trình thủtục :. 43
¾ Đối với khách hàng là cá nhân:.43
• Quy trình gửi tiền tiết kiệm: . 43
• Quy trình gửi tiền thanh toán : . 43
Đối với việc thanh toán bằng thẻ: . 43
Đối với việc TT thông qua hình thức ủy nhiệm chi . 43
Đối với việc TT thông qua ủy nhiệm thu: . 45
Đối với việc TT thông qua hình thức chuyển tiền: 45
¾ Đối với tiền gửi của các TCKT và tổchức tín dụng .47
• Quy trình tiền gửi thanh toán : . . 47
• Quy trình rút tiền tiết kiệm : . . 49
• Quy trình trảlãi tiết kiệm :. 50
¾ Kếtoán giai đoạn cuối ngày giao dịch : . 51
c. Phương pháp hạch toán kếtoán tại phòng giao dịch:. 51
¾ Chức năng, cơsởhạch toán kếtoán:. 51
¾ Phương pháp hạch toán kếtoán : . 51
• Kết cấu Tài khoản :. . 52
a. Tài khoản tổng hợp : . 52
b. Tài khoản thông báo khách hàng : . 52
• Phương pháp hạch toán trên các tài khoản : . 53
¾ Một sốnghiệp vụphát sinh tại chi nhánh và phương pháp hạch
toán kếtoán huy động tiền gửi tiết kiệm của các tổchức cá nhân
trong nước bằng VNĐ: . 53
3.3.4. Hướng dẫn hạch toán trên hệthống Smarbank đối với từng loại sản phẩm
tiền gửi : . 66
3.3.4.1. Thủtục mởtài khoản đối với KH là cá nhân: . 66
3.3.4.2. Thủtục mởtài khoản đối với KH là doanh nghiệp. . 66
3.3.4.3. Thủtục mởsổtiết kiệm cho KH : . 67
3.3.4.4. Thủtục nộp tiền vào tài khoản cho KH :. 67
3.3.4.5. Thủtục thanh toán ủy nhiệm chi : . 68
3.4. Đánh giá thực trạng của công tác huy động của các tổchức cá nhân trong nước tại
ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh AG:. 68
3.4.1. Đánh giá khái quát vềtình hình hạch toán huy động vốn tại SCB AG: 68
3.4.2. Những kết quả đạt được của công tác kếtoán huy động vốn tại chi
nhánh:. . 69
3.4.3. Những vần đềtồn tại: . 70
3.4.4. Nguyên nhân chủyếu : . . 71
a) Nguyên nhân chủquan : . 71
b) Nguyên nhân khách quan : . 71
CHƯƠNG 4:MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢCÔNG TÁC KẾTOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
4.1. Định hướng phát triển của SCB An Giang: . 73
4.1.1. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh trong năm 2009: . 73
4.1.2. Biện pháp thực hiện :. 73
4.2. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác kếtoán huy động vốn các
tổchức cá nhân trong nước tại chi nhánh AG: . 74
4.2.1. Đưa phần mềm kếtoán mới vào hạch toán : . .74
4.2.2. Lắp đặt thêm máy ATM : . 74
4.2.3. Giảm bớt thủtục khi khách hàng đến tất toán sổtiết kiệm đểviệc hạch toán
tất toán và mởlại sổmới khi khách hàng muốn gửi lại được nhanh chóng. . . 75
4.2.4.Phản ánh lãi dựtrảhàng kỳcho KH và việc sửdụng tài khoản cho từng đối
tượng KH : . 75
4.2.5. Tổchức bộphận chăm sóc khách hàng : . 76
4.2.6. Chính sách giữchân khách hàng cũ, lôi kéo thêm khách hàng mới : 76
4.2.7. Quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm của SCB : . .76
4.3. Các kiến nghị:. . 77
4.3.1. Đối với NHNN và cơquan hữu quan : . 77
4.3.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn : . . 77
KẾT LUẬN :. . 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO : . . 81
PHỤLỤC : . . 82
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Nguồn : Phòng Kế Toán SCB An Giang )Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 33
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm có sự
tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 tăng so năm 2006 là 82.216,10 triệu
đồng tương ứng 477,26 %. Đến ngày 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của SCB
AG đạt 138.183 triệu đồng tăng 34.175,80 triệu đồng tương ứng 132.86% so với năm
2001.
So với những năm đầu khi mới thành lập với 35.500 triệu đồng thì sau 3 năm
nguồn vốn kinh doanh của SCB tính đến thời điểm ngày 31/12/2008 là 317.397,30 triệu
đồng đã tăng trưởng 110,08 lần đã tạo thế và lực vững chắc cho SCB An Giang trong
việc cung ứng cho các nhu cầu phát triển kinh tế của các cá nhân tổ chức có quan hệ giao
dịch với SCB AG đồng thời còn hoàn thành tốt chỉ tiêu thừa vốn điều chuyển lên Hội sở
SCB góp phần điều hòa vốn chung cho hệ thống toàn ngân hàng.
Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của khách hàng trong nước
như : tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư,…Năm 2008, nguồn
tiền gửi từ khách hàng tăng lên 42,250.40 triệu đồng so với 2007, với tốc độ tăng trưởng là
45,23% và tăng 113,872 triệu đồng so với 2006. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 98,18%
trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh trong năm 2008. Trong tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng qua 3 năm thì nguồn tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao
nhất. Điều này chứng tỏ chính sách của ngân hàng phát huy có hiệu quả, số lượng khách
hàng mở tài khoản đặt quan hệ thanh toán ngày một tăng, thêm vào đó do công tác tiết
kiệm được thực hiện đúng quy trình, tạo sự yên tâm cho người gửi tiền vào ngân hàng mặc
dù lãi suất huy động tại chi nhánh có nhiều thay đổi, biến động theo xu hướng giảm nhưng
số tiền gửi của dân cư vẫn được duy trì và tăng trưởng.
Song trong năm 2008, nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi của các tổ chức tín
dụng trong nước như : Quỹ hỗ trợ, Bảo hiểm y tế, các quỹ tín dụng….lại giảm đi. Năm
2006, do mới thành lập nên ngân hàng chưa huy động được từ nguồn vốn này, nhưng đến
2007, chi nhánh đã huy động được 10,594.40 triệu đồng, một con số đáng khích lệ đối với
một chi nhánh mới thành lập, chiếm 10.19% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động.
Nhưng sang năm 2008, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi -8,074.60 triệu đồng, tương
ứng với tốc độ giảm là -76.22% so với 2007. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các
TCTD trong nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ ( 1.82% năm 2008 ) trong tổng nguồn vốn huy
động của chi nhánh. Đây cũng là một trong những vấn đề bức xúc mà từng phòng ban,
từng cán bộ trong chi nhánh ngân hàng đang quan tâm để cùng góp phần tạo lập nguồn
vốn.
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
Hình 3.1. Cơ Cấu Nguồn Vốn Qua 3 năm
0
10.19% 1.82%
100%
89.81% 98.18%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
TG của khách hàng
TG của TCTD trong
nước bằng VNĐ
Cơ cấu vốn của SCB AG cân bằng, tận dụng được nhiều nguồn vốn; bảo đảm sự
chủ động về nguồn vốn và luôn được cải thiện theo xu hướng ngày càng hợp lý. Hai
nguồn vốn chính trong 3 năm qua là vốn của các tổ chức tín dụng khác và vốn của dân cư,
các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên tỷ trọng vốn từ các tổ chức tín dụng trong nước bằng VNĐ
tuy có giảm nhưng nguồn vốn huy động ngày càng tăng. Vì tỷ trọng vốn của dân cư và tổ
chức kinh tế lại tăng. Việc sử dụng vốn thông qua các tổ chức tín dụng khác giảm dần phù
hợp với cơ cấu nguồn vốn của loại hình ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
Bảng 3.2 : Phân loại theo hình thức huy động tại chi nhánh
ĐVT : triệu đồng
Hình thức Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Tiền gửi thanh toán 8,653.60 39.71 11,498.40 11.06 10,823.50 7.83
Tiền gửi tiết kiệm 12,973.90 59.54 78,865.70 75.83 124,558.60 90.14
Tiền gửi khác 73.20 0.34 195.90 0.19 176.30 0.13
Tiền ký quỹ khác 90.50 0.42 2,852.80 2.74 104.80 0.08
Tổng TG của KH 21,791.20 100.00 104,007.20 89.81 138,183.00 98.18
( Nguồn : Phòng Kế Toán SCB - AG )
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 34
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
- Tiền gửi thanh toán : đạt 11,498.40 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11.06% trong tổng
nguồn huy động từ tiền gửi của khách hàng, tăng lên 2,844.80 triệu đồng so với
2006, nhưng lại giảm -674.90 triệu đồng, nguồn vốn từ tiền gửi thanh toán năm
2008 chỉ có 10,823.50 triệu đồng, chỉ chiếm tỷ trọng 7.83% tổng nguồn tiền gửi
của khách hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm : có sự tăng trưởng đều qua 3 năm, tăng nhanh nhất là năm
2007 với tốc độ tăng trưởng là 507.88% so với 2006, tức tăng lên 65,891.80
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75.83% trong tổng nguồn tiền gửi của khách hàng.
Năm 2008, huy động vốn theo hình thức tiền gửi tiết kiệm cũng tăng, nhưng chỉ
tăng với tốc độ tăng trưởng là 57.94% so với 200, nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn tiền gửi, chiếm 90.14%.
- Tiền gửi khác và tiền gửi ký quỹ nhìn chung đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng nguồn huy động. Mặc dù hình thức huy động từ nguồn tiền này có sự biến
động qua 3 năm nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn huy động vốn từ
khách hàng.
Hình 3.2. Cơ Cấu Tiền Gửi Của Khách Hàng
0.00
20,000.00
40,000.00
60,000.00
80,000.00
100,000.00
120,000.00
140,000.00
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi khác
Tiền ký quỹ khác Tổng TG của KH
Số
ti
ền
:
tri
ệu
đ
ồn
g
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 35
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 36
Bảng 3.3. Phân loại theo kỳ hạn huy động
Đvt : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. TG KH =VND 8,915.00 15,726.90 12,660.80
- không kỳ hạn 8,355.00 11,126.90 10,782.10
- có kỳ hạn 560.00 4,600.00 1,878.70
Dưới 12 tháng 500.00
Từ 12 - 24 tháng 60.00
2. TG của khách hàng bằng ngoại tệ 13.70 82.50 19.30
- không kỳ hạn 13.70 82.50 19.30
- có kỳ hạn
3. TG TK = VND 10,937.50 64,735.80 99,845.10
- không kỳ hạn 284.90 288.10 21.50
- có kỳ hạn ( <12 tháng ) 10,579.40 64,251.80 99,647.30
- TG khác 73.20 195.90 176.30
4. TGTK bằng ngoại tệ và vàng 1,834.50 10,014.80 23,033.20
- không kỳ hạn 0.00 0.90 0.60
- có kỳ hạn ( < 12 tháng ) 1,834.50 10,013.90 23,032.60
5. Tiền ký quỹ =VNĐ 90.50 2,852.80 104.80
Tổng nguồn vốn huy động từ TG của
KH
21,791.20 93,412.80
135,663.20
( Nguồn : Phòng Kế Toán SCB - AG )
Nhìn chung, ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng có sự tăng trưởng khá
mạng mẽ, cụ thể là sự tăng trưởng của nguồn vốn có kỳ hạn, mà điển hình là tiền gửi của
Kế toán huy động vốn các tổ chức cá nhân trong nước tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh AG
SVTH : Lầu Thị Thùy Linh 37
Các chính sách của ngân hàng dùng để giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng
mới đó là: S...