kao_ghet_maj01
New Member
Download Chuyên đề Kế toán nghiệp vụ mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Hồng Như Phúc
Sổ nhật ký chi tiền: kế toán công nợ dùng để ghi chép các nghiệp vụ của công ty. Mẫu sổ được thể hiện cũng tương tự như nhật ký chi. Giám đốc kiểm tra song song trên phần mềm cùng sổ nhật ký này để có thể nắm được quỹ tiền mặt có tại thời điểm hiện tại là bao nhiêu.
Nhật ký mua hàng: dùng để phản ánh các nghiệp vụ mua hàng theo từng lô hàng đã mua theo hình thức trả tiền sau. Cuối ngày, sau khi lên các phiếu nhập mỗi khi nhận được hàng mua, phần mềm tự động chạy kết chuyển báo cáo nhật ký mua hàng. Kế toán kiểm tra các phiếu nhập để kịp thời phát hiện sai sót.
Nhật ký bán hàng: Mỗi nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong ngày đều được phản ánh trong nhật ký này. Sổ nhật ký này dùng để thể hiện bán hàng theo hình thức thu tiền sau.
Sổ Cái: là loại sổ kế toán tổng hợp mà phần mềm kết chuyển để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo hệ thống tài khoản được sử dụng trong công ty. Mỗi tài khoản mở một hay một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán. Ngày đầu tiên của niên độ kế toán sẽ có số dư đầu kỳ ở dòng đầu tiên trên cột số dư. Cuối kỳ, cuối niên độ kế toán sẽ khóa sổ, có số liệu của tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ đối chiếu với số liệu trên Bảng Cân Đối Số Phát Sinh mà phần mềm kết chuyển cùng với số liệu trên Báo Cáo Tài Chính.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.3. TÌNH HÌNH BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
2.3.1.Khái niệm:
a. Bán hàng: là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, nó chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ.
b. Chi phí bán hàng: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa.
2.3.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hay hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hay quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.3.3. Nguyên tắc hạch toán
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế.
Đối với sản phẩm, hàng háo, dịch vụ chịu thuế TTĐB hay thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế.
Đối với sản phẩm, hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ nhưng vì chất lượng, qui cách, chủng loại bị người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại hay yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận, hay người mua hàng với số lượng
lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng phải được theo dõi riêng ở các tài khoản: TK 531, TK 532, TK 521. Cuối kỳ kết chuyển sang bên nợ tài khoản 511.
Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã nhận tiền hàng, nhưng cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua thì doanh thu của số hàng này vẫn chưa được ghi nhận và số tiền đã thu được xem là khách hàng ứng trước.
Nếu hàng hóa dùng để bán cho nội bộ doanh nghiệp thì doanh thu phản ánh vào tài khoản 512 “ doanh thu nội bộ “.
2.3.4.Các cách bán hàng
cách bán lẻ hàng hóa: là cách bán trực tiếp cho khách hàng với số lượng nhỏ mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
cách bán hàng trả góp, trả chậm: doanh nghiệp dành cho người mua trả tiền hàng trong nhiều kỳ, doanh nghiệp được hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá trả ngay gọi là lãi trả góp.
cách bán buôn: là cách bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hay để gia công chế biến rồi bán ra, bao gồm 2 cách là: bán buôn hàng hóa qua kho và bán buôn chuyển thẳng.
Khách hàng của Hồng Như Phúc cực kỳ đa dạng, đó là tổ chức, cá nhân, là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hàng hóa được mua từ công ty về tiếp tục kinh doanh hay đưa vào sản xuất, hay có thể sử dụng cho chính bản thân doanh nghiệp, công ty mua. Chính vì vậy, Hồng Như Phúc bán hàng dưới mọi hình thức khác nhau.
Công ty bán lẻ hàng hóa thu tiền không tập trung, tức là người bán hàng vừa giao hàng cho người mua, vừa thu tiền trực tiếp.
Vì đây là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh hàng hóa nên có quyết định chất lượng và hiệu quả kinh doanh của công ty, là quá trình thực hiện giá trị
của hàng hóa đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện mục tiêu của công ty nên đây là khâu rất chú trọng. Nếu bán hàng được tức là công ty luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường, thỏa mãn, cân bằng cung cầu. Điều này làm cho đồng vốn của công ty luôn thu hồi nhanh, lợi nhuận rõ rệt, cũng chính là sự thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty Hồng Như Phúc.
Công ty mở mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và khai thác tối đa các phương tiện trung gian có thể được.
Khách hàng đến mua hàng tại công ty Hồng Như Phúc rất dễ dàng qua nhiều hình thức: vào website chọn hàng và đặt mua bán hàng qua điện thoại…..
2.3.5. cách thanh toán
cách thanh toán trực tiếp: Quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán sau khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao, thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, sec, hàng hóa….
cách thanh toán chậm trả: Quyền sở hữu về tiền tệ sez được chuyển giao sau một khoản thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa, do đó, hình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng.
2.3.6. Các chứng từ, tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng ở Công ty Hồng Như Phúc
2.3.6.1. Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn giá trị gia tăng của công ty Hồng Như Phúc: hóa đơn này ghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác về thông tin của khách hàng cũng như cách thanh toán. Các mặt hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền và thuế suất của các hàng bán ra. Nếu có sai sót thì phải lập biên bản hủy hóa đơn hay biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Phiếu xuất kho: mỗi khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán lên phiếu xuất trên phần mềm theo số thứ tự cũng như ngày tháng phần mềm tự cập nhật. Để biết rõ chi tiết mặt hàng nào, xuất cho ai? Ngày tháng năm nào? Kế toán sẽ kiểm tra trực tiếp trên phần mềm. Mỗi nghiệp vụ bán hàng thì phiếu xuất kho sẽ làm 3 tờ phiếu.
1 phiếu giao cho khách hàng
1 phiếu có chữ ký của khách mua hàng được giao cho kế toán công nợ.
1 phiếu kế toán kho lưu vào tập hồ sơ của kho.
Báo cáo bán hàng : là tổng hợp chi tiết tất cả nghiệp vụ bán hàng trong ngày ở phiếu xuất kho. Bảng báo cáo thể hiện khách hàng thuộc đơn vị nào? Số lượng bán bao nhiêu? Thành tiền? Thuế GTGT hàng bán ra?.....
Hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Phiếu thu: thể hiện tổng số tiền thu của người mua, tỷ giá thực tế lúc thu.
2.3.6.2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Kế toán sử dụng tài khoản này để theo dõi công nợ phải thu khách hàng của công ty.
Kết cấu tài khoản:
Nợ 131 Có
SDĐK: Số tiền còn phải thu -Số tiền đã thu được từ khách hàng
khách hàng đầu kỳ. trong kỳ.
- Số tiền phải thu khách hàng -Số tiền giảm giá, hàng bị trả lại,
trong kỳ. chiết khấu hàng bán cho khách
hàng.
SDCK: Số tiền còn phải thu
khách hàng cuối kỳ.
Tài khoản 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kế toán bán hàng dùng tài khoản này để phản ánh và cung cấp dịch vụ trong kỳ hoạt động kinh doanh góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu. cuối kỳ, số liệu trên tài khoản này được kết chuyển về tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Kết cấu tài khoản 511:
Nợ 511 Có
-Trị giá hàng bán bị trả lại, -Doanh thu bán hàng hóa,
chiết khấu bán hàng, giảm giá cung cấp dịch vụ
hàng bán trong kỳ.
-Kết chuyển doanh thu thuần.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp hai:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doan...
Download Chuyên đề Kế toán nghiệp vụ mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp tại công ty TNHH thương mại dịch vụ Hồng Như Phúc miễn phí
Sổ nhật ký chi tiền: kế toán công nợ dùng để ghi chép các nghiệp vụ của công ty. Mẫu sổ được thể hiện cũng tương tự như nhật ký chi. Giám đốc kiểm tra song song trên phần mềm cùng sổ nhật ký này để có thể nắm được quỹ tiền mặt có tại thời điểm hiện tại là bao nhiêu.
Nhật ký mua hàng: dùng để phản ánh các nghiệp vụ mua hàng theo từng lô hàng đã mua theo hình thức trả tiền sau. Cuối ngày, sau khi lên các phiếu nhập mỗi khi nhận được hàng mua, phần mềm tự động chạy kết chuyển báo cáo nhật ký mua hàng. Kế toán kiểm tra các phiếu nhập để kịp thời phát hiện sai sót.
Nhật ký bán hàng: Mỗi nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong ngày đều được phản ánh trong nhật ký này. Sổ nhật ký này dùng để thể hiện bán hàng theo hình thức thu tiền sau.
Sổ Cái: là loại sổ kế toán tổng hợp mà phần mềm kết chuyển để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo hệ thống tài khoản được sử dụng trong công ty. Mỗi tài khoản mở một hay một số trang liên tiếp trên sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán. Ngày đầu tiên của niên độ kế toán sẽ có số dư đầu kỳ ở dòng đầu tiên trên cột số dư. Cuối kỳ, cuối niên độ kế toán sẽ khóa sổ, có số liệu của tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ đối chiếu với số liệu trên Bảng Cân Đối Số Phát Sinh mà phần mềm kết chuyển cùng với số liệu trên Báo Cáo Tài Chính.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Mọi chi phí mua hàng không được hạch toán trên một tài khoản riêng mà sau mỗi hợp đồng mua hàng, tùy theo thỏa thuận bên nào chịu chi phí vận chuyển phát sinh khi gửi hàng. Chi phí mua hàng được công ty hạch toán vào tài khoản 642.2.3. TÌNH HÌNH BÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY
2.3.1.Khái niệm:
a. Bán hàng: là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, nó chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ.
b. Chi phí bán hàng: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa.
2.3.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh thu đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hay hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hay quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.3.3. Nguyên tắc hạch toán
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế.
Đối với sản phẩm, hàng háo, dịch vụ chịu thuế TTĐB hay thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế.
Đối với sản phẩm, hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ nhưng vì chất lượng, qui cách, chủng loại bị người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại hay yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận, hay người mua hàng với số lượng
lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng phải được theo dõi riêng ở các tài khoản: TK 531, TK 532, TK 521. Cuối kỳ kết chuyển sang bên nợ tài khoản 511.
Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã nhận tiền hàng, nhưng cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua thì doanh thu của số hàng này vẫn chưa được ghi nhận và số tiền đã thu được xem là khách hàng ứng trước.
Nếu hàng hóa dùng để bán cho nội bộ doanh nghiệp thì doanh thu phản ánh vào tài khoản 512 “ doanh thu nội bộ “.
2.3.4.Các cách bán hàng
cách bán lẻ hàng hóa: là cách bán trực tiếp cho khách hàng với số lượng nhỏ mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
cách bán hàng trả góp, trả chậm: doanh nghiệp dành cho người mua trả tiền hàng trong nhiều kỳ, doanh nghiệp được hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá trả ngay gọi là lãi trả góp.
cách bán buôn: là cách bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hay để gia công chế biến rồi bán ra, bao gồm 2 cách là: bán buôn hàng hóa qua kho và bán buôn chuyển thẳng.
Khách hàng của Hồng Như Phúc cực kỳ đa dạng, đó là tổ chức, cá nhân, là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hàng hóa được mua từ công ty về tiếp tục kinh doanh hay đưa vào sản xuất, hay có thể sử dụng cho chính bản thân doanh nghiệp, công ty mua. Chính vì vậy, Hồng Như Phúc bán hàng dưới mọi hình thức khác nhau.
Công ty bán lẻ hàng hóa thu tiền không tập trung, tức là người bán hàng vừa giao hàng cho người mua, vừa thu tiền trực tiếp.
Vì đây là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh hàng hóa nên có quyết định chất lượng và hiệu quả kinh doanh của công ty, là quá trình thực hiện giá trị
của hàng hóa đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện mục tiêu của công ty nên đây là khâu rất chú trọng. Nếu bán hàng được tức là công ty luôn đáp ứng được nhu cầu của thị trường, thỏa mãn, cân bằng cung cầu. Điều này làm cho đồng vốn của công ty luôn thu hồi nhanh, lợi nhuận rõ rệt, cũng chính là sự thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty Hồng Như Phúc.
Công ty mở mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và khai thác tối đa các phương tiện trung gian có thể được.
Khách hàng đến mua hàng tại công ty Hồng Như Phúc rất dễ dàng qua nhiều hình thức: vào website chọn hàng và đặt mua bán hàng qua điện thoại…..
2.3.5. cách thanh toán
cách thanh toán trực tiếp: Quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán sau khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao, thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu, sec, hàng hóa….
cách thanh toán chậm trả: Quyền sở hữu về tiền tệ sez được chuyển giao sau một khoản thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa, do đó, hình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng.
2.3.6. Các chứng từ, tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng ở Công ty Hồng Như Phúc
2.3.6.1. Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn giá trị gia tăng của công ty Hồng Như Phúc: hóa đơn này ghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác về thông tin của khách hàng cũng như cách thanh toán. Các mặt hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền và thuế suất của các hàng bán ra. Nếu có sai sót thì phải lập biên bản hủy hóa đơn hay biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Phiếu xuất kho: mỗi khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán lên phiếu xuất trên phần mềm theo số thứ tự cũng như ngày tháng phần mềm tự cập nhật. Để biết rõ chi tiết mặt hàng nào, xuất cho ai? Ngày tháng năm nào? Kế toán sẽ kiểm tra trực tiếp trên phần mềm. Mỗi nghiệp vụ bán hàng thì phiếu xuất kho sẽ làm 3 tờ phiếu.
1 phiếu giao cho khách hàng
1 phiếu có chữ ký của khách mua hàng được giao cho kế toán công nợ.
1 phiếu kế toán kho lưu vào tập hồ sơ của kho.
Báo cáo bán hàng : là tổng hợp chi tiết tất cả nghiệp vụ bán hàng trong ngày ở phiếu xuất kho. Bảng báo cáo thể hiện khách hàng thuộc đơn vị nào? Số lượng bán bao nhiêu? Thành tiền? Thuế GTGT hàng bán ra?.....
Hợp đồng kinh tế với khách hàng.
Phiếu thu: thể hiện tổng số tiền thu của người mua, tỷ giá thực tế lúc thu.
2.3.6.2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
Kế toán sử dụng tài khoản này để theo dõi công nợ phải thu khách hàng của công ty.
Kết cấu tài khoản:
Nợ 131 Có
SDĐK: Số tiền còn phải thu -Số tiền đã thu được từ khách hàng
khách hàng đầu kỳ. trong kỳ.
- Số tiền phải thu khách hàng -Số tiền giảm giá, hàng bị trả lại,
trong kỳ. chiết khấu hàng bán cho khách
hàng.
SDCK: Số tiền còn phải thu
khách hàng cuối kỳ.
Tài khoản 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kế toán bán hàng dùng tài khoản này để phản ánh và cung cấp dịch vụ trong kỳ hoạt động kinh doanh góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu. cuối kỳ, số liệu trên tài khoản này được kết chuyển về tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Kết cấu tài khoản 511:
Nợ 511 Có
-Trị giá hàng bán bị trả lại, -Doanh thu bán hàng hóa,
chiết khấu bán hàng, giảm giá cung cấp dịch vụ
hàng bán trong kỳ.
-Kết chuyển doanh thu thuần.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp hai:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doan...