giot_ledang_trongtim_112
New Member
Download Đề tài Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ phần khoáng sản và công nghiệp Đại Trường Phát
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL - CCDC.
Quản lý chung NVL - CCDC thuộc trách nhiệm chính của kế toán NVL - CCDC kiêm thủ kho. Sau khi vật tư đã được xuất cho công trình thì kế toán các công trình thi công có trách nhiệm quản lý, đảm bảo việc sử dụng NVL - CCDC có hiệu quả và tiết kiệm.
Vật liệu được lưu trữ ở kho và được chuyển đến các công trình đang thi công, việc theo dõi số lượng cũng như giá trị được tiến hành ở phòng kế toán.
Việc xuất nhập vật tư được tiến hành trên cơ sở các chứng từ, hóa đơn một cách hợp lý, hợp lệ. Việc nhập kho phải thông qua quá trình kiểm nghiệm của bộ phận kế toán, khi có yêu cầu nhập xuất vật tư, kế toán NVL - CCDC tiến hành lập phiếu nhập, xuất vật tư giao cho thủ kho sau đó mới tiến hành ghi số lượng vào phiếu nhập, xuất rồi giao cho phòng kế toán ghi giá trị hàng nhập xuất.
Hàng tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu với nhau.
Cứ 6 tháng tiến hành kiểm kê định kỳ một lần.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Nợ TK 611:
Có TK 411, 128:
+ Giá trị NVL - CCDC hao hụt, mất mát:
Nợ TK 1388:
Có TK 611:
+ Đánh giá tăng NVL - CCDC:
Nợ TK 611:
Có TK 412:
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, kế toán xác định giá trị NVL - CCDC tồn kho cuối kỳ:
Đối với NVL - CCDC tồn kho:
Nợ TK 152, 153:
Có TK 611:
Đối với NVL - CCDC dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621, 627, 641, 642:
Có TK 611:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC (S 1.5)
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 152, 153 TK 611 TK 152, 153
K/C NVL - CCDC K/C NVL - CCDC tồn kho đầu kỳ. tồn kho cuối kỳ.
TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331
Mua NVL - CCDC nhập kho Hàng không đảm bảo
mang trả lại
TK 133
Thuế GTGT TK 1388
TK 411, 128
Giá trị thiếu hụt, mất mát
Nhận góp vốn liên doanh,
cấp trên cấp TK 621, 627, 641
TK 412 Giá trị NVL - CCDC xuất dùng
Đánh giá tăng NVL - CCDC TK 412
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NVL – CCDC.
Kế toán phân bổ chi phí mua NVL - CCDC xuất kho.
Nội dung chi phí cần phân bổ.
Chi phí vận chuyển hàng mua vào, khoản này phản ánh khoản chi phí phục vụ cho điều chỉnh mua NVL - CCDC như chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, khuân vác, chi phí lưu kho, bến bãi trong quá trình thu mua.
Chi phí phục vụ quá trình thu mua, chi phí tiếp khách, chi phí lưu trú cán bộ thu mua và các chi phí phục vụ cho người mua hàng.
Phương pháp phân bổ.
Chi phí phân bổ cho NVL - CCDC
=
Tổng chi phí thu mua
x
Từng tiêu thức được phân bổ
Tổng tiêu thức cần phân bổ
Tiêu thức phân bổ có thể được xác định dưới lượng hay dưới dạng giá trị tùy theo tình hình thực tế của hàng hóa công cụ mua vào.
Giá trị chi phí phân bổ cho hàng xuất cấu thành nên giá vốn của hàng xuất kho.
Thuế đầu vào TK 133.
Thuế đầu vào là khoản thuế nộp trước vào ngân sách nhà nước khi mua hàng hóa, vật tư, tài sản.
Tỷ suất thuế: Theo chế độ hiện hành tỷ suất thuế GTGT được chia thành 3 mức:
0% áp dụng cho hàng xuất khẩu.
5% áp dụng cho hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, cùng một số ngành khác do luật quy định như: sản phẩm công nghiệp, cơ khí, chế tạo.
10% đối với các mặt hàng tiêu dùng thông thường.
Công thức tính:
Thuế đầu vào
=
Giá mua NVL - CCDC
x
Tỷ suất thuế
Đối với hàng nhập khẩu:
Thuế đầu vào
=
Giá trị hàng nhập khẩu + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB (nếu có)
*
Tỷ suất thuế
Kế toán NVL - CCDC thừa thiếu.
Khái niệm:
Trường hợp thừa: Khi kiểm nhận, nhập kho số lượng thực tế nhập cao hơn số lượng ghi trong hóa đơn bán của người bán hàng.
Trường hợp thiếu: Khi doanh nghiệp tiến hành nhập kho hàng mua xác định về số lượng nhập ít hơn so với số lượng ghi trên hóa đơn.
Khâu dự trữ.
Trường hợp thừa là do đã xác định số kiểm kê thực tế cao hơn số lượng ghi trên sổ kế toán (Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn) hay sổ chi tiết NVL - CCDC, hàng hóa.
1/ Xử lý hàng thừa - thiếu:
Xử lý trường hợp thừa: Căn cứ vào tình hình thực tế để xác định nguyên nhân làm cho NVL - CCDC thừa, dùng làm căn cứ để xử lý.
Khi xác định hàng thừa trong khâu mua.
Nợ TK 152, 153: Giá mua (thừa chưa xử lý)
Có TK 3381:
Khi xác định hàng thừa trong khâu dự trữ:
Nợ TK 152, 153: Giá vốn.
Có TK 3381: Hangg thừa chờ xử lý.
Xử lý hàng hóa:
Nợ TK 3381:
Có TK 711: Thừa không rõ lý do.
Có TK 331: Thừa do người bán xuất nhầm.
Nếu mua hàng phát sinh thừa, DN giữ hộ bên bán:
Nợ TK 002:
Xử lý trường hợp thiếu: Khi xác định hàng thiếu.
Khâu mua:
Nợ TK 1381: Giá vốn của hàng mua.
Có TK 111, 112, 331:
Khâu dự trữ:
Nợ TK 1381:
Có TK 152, 153, 142, 242:
Khi xử lý:
Nợ TK 1388: Bắt bồi thường.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.
Nợ TK 1562: Thiếu từ khâu mua trong định mức.
Có TK 1381:
2/ Kế toán đánh giá lại NVL - CCDC.
Căn cứ đánh giá:
+ Giá cả thị trường tại thời điểm đánh giá.
+ Giá trị thực NVL - CCDC.
Tài khoản đánh giá: TK 412.
Khi đánh giá tăng:
Nợ TK 152, 153:
Có TK 412:
Khi đánh giá giảm:
Nợ TK 412:
Có TK 152, 153:
Xử lý chênh lệch cuối kỳ:
a) Nợ TK 412:
Có TK 411:
Nợ TK 411:
Có TK 412:
3/ Cho thuê CCDC.
Doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh dịch vụ, cho thuê thì hạch toán như kinh doanh thuần túy.
Giá trị cho thuê:
Nợ TK 111, 112:
Có TK 511:
Có TK 3331:
Giá vốn CCDC cho thuê:
Nợ TK 632:
Có TK 153:
Doanh nghiệp kinh doanh hàng thuần túy có cho thuê CCDC giá trị cho thuê.
Nợ TK 111, 112:
Có TK 711:
Giá vốn CCDC:
Nợ TK 811:
Có TK 153:
CCDC chuyển thành tài sản cố định:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ.
Có TK 242: Giá trị còn lại.
Có TK 214: Giá trị hao mòn
Dự phòng giảm giá NVL - CCDC:
Nợ TK 632:
Có TK 159:
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP - CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI TRƯỜNG PHÁT
KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CP KS&CN ĐẠI TRƯỜNG PHÁT.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát được thành lập theo quyết định số 290300117, đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 12 năm 2007, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 22 tháng 03 năm 2008, do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp. Tiền thân là Công ty Thương mại - Công nghiệp Quảng Bình do UBND tỉnh quản lý.
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng và có tài khoản ngân hàng.
Giới thiệu chung về công ty:
Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Khoáng Sản và Công Nghiệp Đại Trường Phát.
Tên giao dịch: DAI TRUONG PHAT MINERAL-INDUSTRY JOINT - STOCK COMPANY.
Trụ sở: Số 2A Trần Hưng Đạo, TP. Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình.
Vốn Điều lệ 160.000.000.000 Đ (Một trăm sáu mươi tỷ đồng).
Mệnh giá cổ phần 10.000 Đ tương ứng 160.000 CP.
Người đại diện: CT HĐQT kiêm Tổng giám đốc Lê Văn Duẩn
Kể từ ngày hoạt động đến nay, công ty không ngừng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty có 4 chi nhánh tại tỉnh Quảng Bình:
Chi nhánh xí nghiệp vận tải Đại Trường Phát
Chi nhánh xí nghiệp khoáng sản và thương mại Đại Trường Phát
Chi nhánh trung tâm thương mại dịch vụ Đồng Hới
Chi nhánh nhà khách Cty CP KS&CN Đại Trường Phát
Một số ngành nghề kinh doanh của công ty là:
Khai thác, chế biến, sản xuất và kinh doanh các loại khoáng sản sư dụng phổ biến.
Xây dựng công trình giao thông, dân dụng và công nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Kinh doanh hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp, các mặt hàng ô tô, xe máy, các thiết bị phục vụ giao thông và xây dựng.
Vận tải hàng hóa, đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa.
Kinh doanh bất động sản và địa ốc, nhà ở và văn phòng cho thuê.
Kinh doanh du lịch, khách sạn và ẩm thực…..
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát là một doanh nghiệp lớn tại tỉnh, luôn đi đầu trong việc kinh doanh sản xuất, những năm gần đây kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động nhưng công ty vẫn hoạt động ổn định, cụ thể qua bảng tổng hợp sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu thuần
Đồng
3.976.651.726
4.542.279.681
LN sau thuế
Đồng
670.461.229
765.825.782
Thuế TNDN
Đồng
253.294.347
313.876.237
Thu nhập lao động bình quân
Đồng/Tháng
1.193.115
1.265.452
Nhận xét:
Doanh thu thuần:
Năm 2007 đạt 4....
Download Đề tài Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp tại công ty cổ phần khoáng sản và công nghiệp Đại Trường Phát miễn phí
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL - CCDC.
Quản lý chung NVL - CCDC thuộc trách nhiệm chính của kế toán NVL - CCDC kiêm thủ kho. Sau khi vật tư đã được xuất cho công trình thì kế toán các công trình thi công có trách nhiệm quản lý, đảm bảo việc sử dụng NVL - CCDC có hiệu quả và tiết kiệm.
Vật liệu được lưu trữ ở kho và được chuyển đến các công trình đang thi công, việc theo dõi số lượng cũng như giá trị được tiến hành ở phòng kế toán.
Việc xuất nhập vật tư được tiến hành trên cơ sở các chứng từ, hóa đơn một cách hợp lý, hợp lệ. Việc nhập kho phải thông qua quá trình kiểm nghiệm của bộ phận kế toán, khi có yêu cầu nhập xuất vật tư, kế toán NVL - CCDC tiến hành lập phiếu nhập, xuất vật tư giao cho thủ kho sau đó mới tiến hành ghi số lượng vào phiếu nhập, xuất rồi giao cho phòng kế toán ghi giá trị hàng nhập xuất.
Hàng tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu với nhau.
Cứ 6 tháng tiến hành kiểm kê định kỳ một lần.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
vốn liên doanh, được cấp trên cấp phát:Nợ TK 611:
Có TK 411, 128:
+ Giá trị NVL - CCDC hao hụt, mất mát:
Nợ TK 1388:
Có TK 611:
+ Đánh giá tăng NVL - CCDC:
Nợ TK 611:
Có TK 412:
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, kế toán xác định giá trị NVL - CCDC tồn kho cuối kỳ:
Đối với NVL - CCDC tồn kho:
Nợ TK 152, 153:
Có TK 611:
Đối với NVL - CCDC dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621, 627, 641, 642:
Có TK 611:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC (S 1.5)
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 152, 153 TK 611 TK 152, 153
K/C NVL - CCDC K/C NVL - CCDC tồn kho đầu kỳ. tồn kho cuối kỳ.
TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331
Mua NVL - CCDC nhập kho Hàng không đảm bảo
mang trả lại
TK 133
Thuế GTGT TK 1388
TK 411, 128
Giá trị thiếu hụt, mất mát
Nhận góp vốn liên doanh,
cấp trên cấp TK 621, 627, 641
TK 412 Giá trị NVL - CCDC xuất dùng
Đánh giá tăng NVL - CCDC TK 412
Chênh lệch do đánh giá lại tài sản
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC VỀ NVL – CCDC.
Kế toán phân bổ chi phí mua NVL - CCDC xuất kho.
Nội dung chi phí cần phân bổ.
Chi phí vận chuyển hàng mua vào, khoản này phản ánh khoản chi phí phục vụ cho điều chỉnh mua NVL - CCDC như chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, khuân vác, chi phí lưu kho, bến bãi trong quá trình thu mua.
Chi phí phục vụ quá trình thu mua, chi phí tiếp khách, chi phí lưu trú cán bộ thu mua và các chi phí phục vụ cho người mua hàng.
Phương pháp phân bổ.
Chi phí phân bổ cho NVL - CCDC
=
Tổng chi phí thu mua
x
Từng tiêu thức được phân bổ
Tổng tiêu thức cần phân bổ
Tiêu thức phân bổ có thể được xác định dưới lượng hay dưới dạng giá trị tùy theo tình hình thực tế của hàng hóa công cụ mua vào.
Giá trị chi phí phân bổ cho hàng xuất cấu thành nên giá vốn của hàng xuất kho.
Thuế đầu vào TK 133.
Thuế đầu vào là khoản thuế nộp trước vào ngân sách nhà nước khi mua hàng hóa, vật tư, tài sản.
Tỷ suất thuế: Theo chế độ hiện hành tỷ suất thuế GTGT được chia thành 3 mức:
0% áp dụng cho hàng xuất khẩu.
5% áp dụng cho hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, cùng một số ngành khác do luật quy định như: sản phẩm công nghiệp, cơ khí, chế tạo.
10% đối với các mặt hàng tiêu dùng thông thường.
Công thức tính:
Thuế đầu vào
=
Giá mua NVL - CCDC
x
Tỷ suất thuế
Đối với hàng nhập khẩu:
Thuế đầu vào
=
Giá trị hàng nhập khẩu + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB (nếu có)
*
Tỷ suất thuế
Kế toán NVL - CCDC thừa thiếu.
Khái niệm:
Trường hợp thừa: Khi kiểm nhận, nhập kho số lượng thực tế nhập cao hơn số lượng ghi trong hóa đơn bán của người bán hàng.
Trường hợp thiếu: Khi doanh nghiệp tiến hành nhập kho hàng mua xác định về số lượng nhập ít hơn so với số lượng ghi trên hóa đơn.
Khâu dự trữ.
Trường hợp thừa là do đã xác định số kiểm kê thực tế cao hơn số lượng ghi trên sổ kế toán (Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn) hay sổ chi tiết NVL - CCDC, hàng hóa.
1/ Xử lý hàng thừa - thiếu:
Xử lý trường hợp thừa: Căn cứ vào tình hình thực tế để xác định nguyên nhân làm cho NVL - CCDC thừa, dùng làm căn cứ để xử lý.
Khi xác định hàng thừa trong khâu mua.
Nợ TK 152, 153: Giá mua (thừa chưa xử lý)
Có TK 3381:
Khi xác định hàng thừa trong khâu dự trữ:
Nợ TK 152, 153: Giá vốn.
Có TK 3381: Hangg thừa chờ xử lý.
Xử lý hàng hóa:
Nợ TK 3381:
Có TK 711: Thừa không rõ lý do.
Có TK 331: Thừa do người bán xuất nhầm.
Nếu mua hàng phát sinh thừa, DN giữ hộ bên bán:
Nợ TK 002:
Xử lý trường hợp thiếu: Khi xác định hàng thiếu.
Khâu mua:
Nợ TK 1381: Giá vốn của hàng mua.
Có TK 111, 112, 331:
Khâu dự trữ:
Nợ TK 1381:
Có TK 152, 153, 142, 242:
Khi xử lý:
Nợ TK 1388: Bắt bồi thường.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.
Nợ TK 1562: Thiếu từ khâu mua trong định mức.
Có TK 1381:
2/ Kế toán đánh giá lại NVL - CCDC.
Căn cứ đánh giá:
+ Giá cả thị trường tại thời điểm đánh giá.
+ Giá trị thực NVL - CCDC.
Tài khoản đánh giá: TK 412.
Khi đánh giá tăng:
Nợ TK 152, 153:
Có TK 412:
Khi đánh giá giảm:
Nợ TK 412:
Có TK 152, 153:
Xử lý chênh lệch cuối kỳ:
a) Nợ TK 412:
Có TK 411:
Nợ TK 411:
Có TK 412:
3/ Cho thuê CCDC.
Doanh nghiệp có tổ chức kinh doanh dịch vụ, cho thuê thì hạch toán như kinh doanh thuần túy.
Giá trị cho thuê:
Nợ TK 111, 112:
Có TK 511:
Có TK 3331:
Giá vốn CCDC cho thuê:
Nợ TK 632:
Có TK 153:
Doanh nghiệp kinh doanh hàng thuần túy có cho thuê CCDC giá trị cho thuê.
Nợ TK 111, 112:
Có TK 711:
Giá vốn CCDC:
Nợ TK 811:
Có TK 153:
CCDC chuyển thành tài sản cố định:
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ.
Có TK 242: Giá trị còn lại.
Có TK 214: Giá trị hao mòn
Dự phòng giảm giá NVL - CCDC:
Nợ TK 632:
Có TK 159:
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP - CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI TRƯỜNG PHÁT
KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CP KS&CN ĐẠI TRƯỜNG PHÁT.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát được thành lập theo quyết định số 290300117, đăng ký lần đầu ngày 15 tháng 12 năm 2007, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 22 tháng 03 năm 2008, do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp. Tiền thân là Công ty Thương mại - Công nghiệp Quảng Bình do UBND tỉnh quản lý.
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng và có tài khoản ngân hàng.
Giới thiệu chung về công ty:
Tên đăng ký: Công ty Cổ phần Khoáng Sản và Công Nghiệp Đại Trường Phát.
Tên giao dịch: DAI TRUONG PHAT MINERAL-INDUSTRY JOINT - STOCK COMPANY.
Trụ sở: Số 2A Trần Hưng Đạo, TP. Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình.
Vốn Điều lệ 160.000.000.000 Đ (Một trăm sáu mươi tỷ đồng).
Mệnh giá cổ phần 10.000 Đ tương ứng 160.000 CP.
Người đại diện: CT HĐQT kiêm Tổng giám đốc Lê Văn Duẩn
Kể từ ngày hoạt động đến nay, công ty không ngừng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty có 4 chi nhánh tại tỉnh Quảng Bình:
Chi nhánh xí nghiệp vận tải Đại Trường Phát
Chi nhánh xí nghiệp khoáng sản và thương mại Đại Trường Phát
Chi nhánh trung tâm thương mại dịch vụ Đồng Hới
Chi nhánh nhà khách Cty CP KS&CN Đại Trường Phát
Một số ngành nghề kinh doanh của công ty là:
Khai thác, chế biến, sản xuất và kinh doanh các loại khoáng sản sư dụng phổ biến.
Xây dựng công trình giao thông, dân dụng và công nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng.
Kinh doanh hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp, các mặt hàng ô tô, xe máy, các thiết bị phục vụ giao thông và xây dựng.
Vận tải hàng hóa, đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa.
Kinh doanh bất động sản và địa ốc, nhà ở và văn phòng cho thuê.
Kinh doanh du lịch, khách sạn và ẩm thực…..
Công ty CP KS&CN Đại Trường Phát là một doanh nghiệp lớn tại tỉnh, luôn đi đầu trong việc kinh doanh sản xuất, những năm gần đây kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động nhưng công ty vẫn hoạt động ổn định, cụ thể qua bảng tổng hợp sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu thuần
Đồng
3.976.651.726
4.542.279.681
LN sau thuế
Đồng
670.461.229
765.825.782
Thuế TNDN
Đồng
253.294.347
313.876.237
Thu nhập lao động bình quân
Đồng/Tháng
1.193.115
1.265.452
Nhận xét:
Doanh thu thuần:
Năm 2007 đạt 4....