Download Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại công ty TNHH Trường Quang II
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 3
I. Khái niệm - đặc điểm- yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. 3
1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Đặc điểm 3
1.3. Yêu cầu quản lý 3
2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ. 3
2.1. Khái niệm: 3
2.2. Đặc điểm: 3
2.3. Yêu cầu quản lý 4
3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 4
II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 4
1. Phân loại nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ 4
1.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu 4
1.2. Phân loại công cụ công cụ 6
2. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ 6
2.1. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ nhập kho 6
2.2. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ xuất kho 7
III. Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu, công cụ công cụ 9
1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng 9
1.1. Chứng từ kế toán: 9
1.2 Sổ kế toán sử dụng 10
2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ. 10
2.1. Phương pháp thẻ song song: 10
2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 11
2.3. Phương pháp sổ số dư. 12
IV. Kế toán tổng hợp nhập xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. 13
2. Tài khoản sử dụng. . 13
3. Phương pháp hạch toán: 15
3.1. Phương pháp kế toán nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ: 15
3.2. Kế toán xuất nguyên liệu vật liệu : 18
3.3. Kế toán xuất kho công cụ, công cụ : 18
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II 20
A. Khái quát chung về Công ty TNHH Trường Quang II 20
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
II. Chức năng và nhiệm vụ 21
1. Chức năng 21
2. Nhiệm vụ 21
III. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh tại Công ty TNHH Trường Quang II 22
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 22
1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất 22
1.2. Giải thích chu trình sản xuất 22
2. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý tại Công ty TNHH Trường Quang I1. 22
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 22
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 23
IV. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty 24
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 24
2. Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên kế toán 24
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công Ty 25
B.Thực trạng công tác hạch toán NLVL-CCDC tại Công ty TNHH Trường Quang II 26
I. Đặc điểm NLVL, CCDC tại công ty TNHH Trường Quang II. 26
1. Các loại nguyên liệu vật liệu của Công ty 26
2. Nguồn cung cấp NVL-CCDC của Công Ty 26
II. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC tại Công ty TNHH Trường Quang II. 27
1.Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ công cụ nhập kho, xuất kho tại công ty 27
2.Kế toán NVL-CCDC tại công ty 27
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU-CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II. 46
I. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại công ty 46
1.Ưu điểm. 46
2. Nhược điểm 46
II. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trường Quang II 46
KẾT LUẬN 49
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Có TK 1411 : Tổng giá thanh toán bằng tiền tạm ứng
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán chưa trả người bán
Có TK 3388 : Trị giá vật liệu thừa
- Khi có quyết định giải quyết số nguyên, vật liệu thừa, mua luôn số thừa :
Nợ TK 3388 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
Nợ TK 133 : Thuế GTGT liên quan đến nguyên liệu thừa
Có TK 111 : Thanh toán bổ sung bằng tiền mặt
Có TK 112 : Thanh toán bổ sung bằng TGNH
Có TK 331 : Thanh toán bổ sung phải trả người bán
- Trả lại người bán :
Nợ TK 3388 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
Có TK 152 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
3.2. Kế toán xuất nguyên liệu vật liệu :
+ Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng (căn cứ chứng từ xuất kho) :
Nợ TK 621 : Dùng cho sản xuất
Nợ TK 627 : Dùng cho quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : Dùng cho bán hàng
Nợ TK 642 : Dùng cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 154 : Xuất gia công, chế biến
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu xuất kho
+ Xuất kho nguyên, vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có) :
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Nợ TK 1388 : Xuất kho NLVL cho vay
Có TK 152 : Giá trị nguyên liệu vật liệu xuất kho
+ Xuất kho nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác (giá do hội đồng liên doanh đánh giá) :
- Nếu giá trị được đánh giá > giá trị thực tế của nguyên, vật liệu đem góp :
Nợ TK 128, 222 : Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152 : Giá thực tế của nguyên, vật liệu
Có TK 711 : Phần chênh lệch tăng
- Nếu giá trị được đánh giá < giá trị thực tế của nguyên, vật liệu đem góp :
Nợ TK 128, 222 : Giá do hội đồng liên doanh định giá
Nợ TK 811 : Phần chênh lệch giảm
Có TK 152 : Giá thực tế của nguyên, vật liệu
+ Đối với nguyên, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê :
- Nếu hao hụt trong định mức, ghi :
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu
- Nếu thiếu hụt chưa xác định được nguyên nhân thì ghi :
Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu
* Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu thiếu hụt, mất mát về biên bản xử lý :
Nợ TK 1388 : Phải thu khác
Nợ TK 111 : Tiền mặt
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán (phần còn lại)
Có TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
3.3. Kế toán xuất kho công cụ, công cụ :
- Các phương pháp phân bổ giá trị công cụ, công cụ :
+ Phương pháp 1: Phân bổ một lần l
* Những công cụ, công cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, khi xuất dùng toàn bộ giá trị công cụ, công cụ được hạch toán vào đối tượng sử dụng :
Nợ TK 627 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận quản lý
Nợ TK 641 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận quản lý DN
Nợ TK 241 : Chi phí sản xuất ở bộ phận đầu tư XDCB
Có TK 153 : Trị giá công cụ, công cụ xuất kho
+ Phương pháp 2 : Phân bổ nhiều lần
* Những công cụ, công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hay xuất dùng mang tính bị đồng loạt. Theo phương pháp này, khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, kế toán chuyển toàn bộ giá trị công cụ, công cụ vào tài khoản 142, sau đó phân bổ dần vào các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào giá trị, mức độ và thời gian sử dụng của công cụ, công cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh để xác định số lần phân bổ cho hợp lý. Khi công cụ, công cụ báo hỏng, phân bổ phần giá trị còn lại sau khi đã trừ phế liệu bồi thường.
Số phân bổ lần cuối
=
Giá thực tế CCDC báo hỏng
-
Giá trị thực tế CCDC đã phân bổ
-
Phế liệu thu hồi (nếu có)
-
Khoản bồi thường vật chất (nếu có)
* Phương pháp hạch toán :
- Khi xuất công cụ, công cụ loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK 142 ( 242 ) : Chi phí trả trước
Có TK 153 : Giá trị công cụ, dụng cụ
+ Số phân bổ từng lần vào các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627 : Chi phí quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142 (242) : Chi phí trả trước
+ Khi công cụ, công cụ báo hỏng, mất mát hay hết thời gian sử dụng theo qui định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 1528 : Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 138 : Số bồi thường vật chất (nếu có)
Nợ TK 627, 641, 642 : Số lần phân bổ cuối
Có TK 142 (242) : Giá trị còn lại
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II
A. Khái quát chung về Công ty TNHH Trường Quang II
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trước năm 2002 Công ty TNHH Trường Quang II chỉ là một cơ sở sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết bị máy móc chuyên dùng, các thiết bị tự động, thiết bị lạnh như máy bơm nước đồng hồ nhiệt điện lạnh và môi trường.
Cơ sở kinh doanh với tổng số lao động không quá 10 người, làm việc trên mặt bằng chật hẹp, chủ yếu gia công và lắp ráp các sản phẩm theo đơn đặt hàng nhỏ lẻ.
Đến năm 2002 xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường đòi hỏi cơ sở phải mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm. Theo đà phát triển đó cộng với sự năng nổ khéo léo của chủ sở hữu( hiện nay là giám đốc của công ty) ngày càng dành được nhiều hợp đồng, tổ chức công tác nhân sự tốt đã đưa cơ sở sản xuất ngày càng phát triển hơn. Trước tình hình đó chủ cơ sở gọi thêm vốn và xin phép thành lập công ty để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty một cách lâu dài và bền vững.
Đến ngày 26 tháng 06 năm 2002 cơ sở Trường Quang II đổi thành công ty TNHH Trường Quang II và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với số 320200629.
- Với tên giao dịch : TQ2.CO,.LTD
- Tên viết tắt : TQ2
- Tên thường gọi : Công ty TNHH Trường Quang II
- Địa chỉ : 335 Ông ích Khiêm – TP Đà Nẵng
- Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đồng
- Tổng số lao động : 50 người
Công ty đã được phép sử dụng con dấu riêng để giao dịch với các ngành nghề như sau: Chuyên về lĩnh vực thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị cơ khí chuyên ngành nhiệt điện lạnh và môi trường. Kinh doanh các loại máy công cụ, sản xuất các thiết bị chuyên ngành lò hơi, thiết bị lạnh hàn cắt kim loại, xử lý ô nhiễm môi trường, các thiết bị tự động đo lường kỹ thuật, các loại máy móc thiết bị và hoá chất chuyên dùng khác, các loại ống dẫn nước.Thiết kế cấp nhiệt, điều hoà không khí cho các công trình công nghiệp.
Từ năm 2002 đến 2005, mặc dù công ty gặp không ít khó khăn do mới thành lập, nhưng với tinh thần trách nhiệm cao với sự nỗ lực và khôn khéo trong kinh doanh, công ty luôn có những nghiên cứu các giải pháp tối ưu đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực chuyên ngành. Từ đó công ty luôn khắc phục được những khó khăn ban đầu mà còn đưa công ty ngày càng ổn định về sản xuất, xâm nhập thị trường tạo được uy tín cao và nhiệm của các doanh nghiệp trong cả nước.
Từ năm 2005 đến nay, với những phương án tận dụng triệt để năng l
Download Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại công ty TNHH Trường Quang II miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 3
I. Khái niệm - đặc điểm- yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. 3
1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Đặc điểm 3
1.3. Yêu cầu quản lý 3
2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ. 3
2.1. Khái niệm: 3
2.2. Đặc điểm: 3
2.3. Yêu cầu quản lý 4
3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 4
II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 4
1. Phân loại nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ 4
1.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu 4
1.2. Phân loại công cụ công cụ 6
2. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ 6
2.1. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ nhập kho 6
2.2. Tính giá nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ xuất kho 7
III. Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu, công cụ công cụ 9
1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng 9
1.1. Chứng từ kế toán: 9
1.2 Sổ kế toán sử dụng 10
2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ. 10
2.1. Phương pháp thẻ song song: 10
2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 11
2.3. Phương pháp sổ số dư. 12
IV. Kế toán tổng hợp nhập xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13
1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. 13
2. Tài khoản sử dụng. . 13
3. Phương pháp hạch toán: 15
3.1. Phương pháp kế toán nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ: 15
3.2. Kế toán xuất nguyên liệu vật liệu : 18
3.3. Kế toán xuất kho công cụ, công cụ : 18
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II 20
A. Khái quát chung về Công ty TNHH Trường Quang II 20
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
II. Chức năng và nhiệm vụ 21
1. Chức năng 21
2. Nhiệm vụ 21
III. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh tại Công ty TNHH Trường Quang II 22
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 22
1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất 22
1.2. Giải thích chu trình sản xuất 22
2. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý tại Công ty TNHH Trường Quang I1. 22
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 22
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 23
IV. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty 24
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 24
2. Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên kế toán 24
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công Ty 25
B.Thực trạng công tác hạch toán NLVL-CCDC tại Công ty TNHH Trường Quang II 26
I. Đặc điểm NLVL, CCDC tại công ty TNHH Trường Quang II. 26
1. Các loại nguyên liệu vật liệu của Công ty 26
2. Nguồn cung cấp NVL-CCDC của Công Ty 26
II. Phương pháp tính giá NLVL, CCDC tại Công ty TNHH Trường Quang II. 27
1.Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ công cụ nhập kho, xuất kho tại công ty 27
2.Kế toán NVL-CCDC tại công ty 27
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU-CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II. 46
I. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại công ty 46
1.Ưu điểm. 46
2. Nhược điểm 46
II. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Trường Quang II 46
KẾT LUẬN 49
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ó TK 112 : Tổng giá thanh toán bằng TGNHCó TK 1411 : Tổng giá thanh toán bằng tiền tạm ứng
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán chưa trả người bán
Có TK 3388 : Trị giá vật liệu thừa
- Khi có quyết định giải quyết số nguyên, vật liệu thừa, mua luôn số thừa :
Nợ TK 3388 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
Nợ TK 133 : Thuế GTGT liên quan đến nguyên liệu thừa
Có TK 111 : Thanh toán bổ sung bằng tiền mặt
Có TK 112 : Thanh toán bổ sung bằng TGNH
Có TK 331 : Thanh toán bổ sung phải trả người bán
- Trả lại người bán :
Nợ TK 3388 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
Có TK 152 : Trị giá nguyên, vật liệu thừa
3.2. Kế toán xuất nguyên liệu vật liệu :
+ Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng (căn cứ chứng từ xuất kho) :
Nợ TK 621 : Dùng cho sản xuất
Nợ TK 627 : Dùng cho quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : Dùng cho bán hàng
Nợ TK 642 : Dùng cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Dùng cho xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 154 : Xuất gia công, chế biến
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu xuất kho
+ Xuất kho nguyên, vật liệu nhượng bán, cho vay (nếu có) :
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Nợ TK 1388 : Xuất kho NLVL cho vay
Có TK 152 : Giá trị nguyên liệu vật liệu xuất kho
+ Xuất kho nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác (giá do hội đồng liên doanh đánh giá) :
- Nếu giá trị được đánh giá > giá trị thực tế của nguyên, vật liệu đem góp :
Nợ TK 128, 222 : Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152 : Giá thực tế của nguyên, vật liệu
Có TK 711 : Phần chênh lệch tăng
- Nếu giá trị được đánh giá < giá trị thực tế của nguyên, vật liệu đem góp :
Nợ TK 128, 222 : Giá do hội đồng liên doanh định giá
Nợ TK 811 : Phần chênh lệch giảm
Có TK 152 : Giá thực tế của nguyên, vật liệu
+ Đối với nguyên, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê :
- Nếu hao hụt trong định mức, ghi :
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu
- Nếu thiếu hụt chưa xác định được nguyên nhân thì ghi :
Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 : Giá trị nguyên, vật liệu
* Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu thiếu hụt, mất mát về biên bản xử lý :
Nợ TK 1388 : Phải thu khác
Nợ TK 111 : Tiền mặt
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán (phần còn lại)
Có TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
3.3. Kế toán xuất kho công cụ, công cụ :
- Các phương pháp phân bổ giá trị công cụ, công cụ :
+ Phương pháp 1: Phân bổ một lần l
* Những công cụ, công cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, khi xuất dùng toàn bộ giá trị công cụ, công cụ được hạch toán vào đối tượng sử dụng :
Nợ TK 627 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận quản lý
Nợ TK 641 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí chế biến phát sinh tại bộ phận quản lý DN
Nợ TK 241 : Chi phí sản xuất ở bộ phận đầu tư XDCB
Có TK 153 : Trị giá công cụ, công cụ xuất kho
+ Phương pháp 2 : Phân bổ nhiều lần
* Những công cụ, công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài hay xuất dùng mang tính bị đồng loạt. Theo phương pháp này, khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, kế toán chuyển toàn bộ giá trị công cụ, công cụ vào tài khoản 142, sau đó phân bổ dần vào các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào giá trị, mức độ và thời gian sử dụng của công cụ, công cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh để xác định số lần phân bổ cho hợp lý. Khi công cụ, công cụ báo hỏng, phân bổ phần giá trị còn lại sau khi đã trừ phế liệu bồi thường.
Số phân bổ lần cuối
=
Giá thực tế CCDC báo hỏng
-
Giá trị thực tế CCDC đã phân bổ
-
Phế liệu thu hồi (nếu có)
-
Khoản bồi thường vật chất (nếu có)
* Phương pháp hạch toán :
- Khi xuất công cụ, công cụ loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho sản xuất kinh doanh
Nợ TK 142 ( 242 ) : Chi phí trả trước
Có TK 153 : Giá trị công cụ, dụng cụ
+ Số phân bổ từng lần vào các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627 : Chi phí quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142 (242) : Chi phí trả trước
+ Khi công cụ, công cụ báo hỏng, mất mát hay hết thời gian sử dụng theo qui định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 1528 : Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 138 : Số bồi thường vật chất (nếu có)
Nợ TK 627, 641, 642 : Số lần phân bổ cuối
Có TK 142 (242) : Giá trị còn lại
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG QUANG II
A. Khái quát chung về Công ty TNHH Trường Quang II
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trước năm 2002 Công ty TNHH Trường Quang II chỉ là một cơ sở sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết bị máy móc chuyên dùng, các thiết bị tự động, thiết bị lạnh như máy bơm nước đồng hồ nhiệt điện lạnh và môi trường.
Cơ sở kinh doanh với tổng số lao động không quá 10 người, làm việc trên mặt bằng chật hẹp, chủ yếu gia công và lắp ráp các sản phẩm theo đơn đặt hàng nhỏ lẻ.
Đến năm 2002 xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất, cũng như nhu cầu tiêu thụ của thị trường đòi hỏi cơ sở phải mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm. Theo đà phát triển đó cộng với sự năng nổ khéo léo của chủ sở hữu( hiện nay là giám đốc của công ty) ngày càng dành được nhiều hợp đồng, tổ chức công tác nhân sự tốt đã đưa cơ sở sản xuất ngày càng phát triển hơn. Trước tình hình đó chủ cơ sở gọi thêm vốn và xin phép thành lập công ty để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty một cách lâu dài và bền vững.
Đến ngày 26 tháng 06 năm 2002 cơ sở Trường Quang II đổi thành công ty TNHH Trường Quang II và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với số 320200629.
- Với tên giao dịch : TQ2.CO,.LTD
- Tên viết tắt : TQ2
- Tên thường gọi : Công ty TNHH Trường Quang II
- Địa chỉ : 335 Ông ích Khiêm – TP Đà Nẵng
- Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đồng
- Tổng số lao động : 50 người
Công ty đã được phép sử dụng con dấu riêng để giao dịch với các ngành nghề như sau: Chuyên về lĩnh vực thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị cơ khí chuyên ngành nhiệt điện lạnh và môi trường. Kinh doanh các loại máy công cụ, sản xuất các thiết bị chuyên ngành lò hơi, thiết bị lạnh hàn cắt kim loại, xử lý ô nhiễm môi trường, các thiết bị tự động đo lường kỹ thuật, các loại máy móc thiết bị và hoá chất chuyên dùng khác, các loại ống dẫn nước.Thiết kế cấp nhiệt, điều hoà không khí cho các công trình công nghiệp.
Từ năm 2002 đến 2005, mặc dù công ty gặp không ít khó khăn do mới thành lập, nhưng với tinh thần trách nhiệm cao với sự nỗ lực và khôn khéo trong kinh doanh, công ty luôn có những nghiên cứu các giải pháp tối ưu đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực chuyên ngành. Từ đó công ty luôn khắc phục được những khó khăn ban đầu mà còn đưa công ty ngày càng ổn định về sản xuất, xâm nhập thị trường tạo được uy tín cao và nhiệm của các doanh nghiệp trong cả nước.
Từ năm 2005 đến nay, với những phương án tận dụng triệt để năng l