Download Chuyên đề Kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt 2
2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 4
3. Công tác quản lý tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt 4
4. Tổ chức sản xuất 8
5. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán của doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay 10
II. Các phần hành kế toán 10
1. Kế toán vốn bằng tiền 10
1.1. Đặc điểm: 10
1.2. Chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ sử dụng 11
1.3. Phương pháp và cơ sở ghi sổ 12
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 14
3. Kế toán nguyên vật liệu công cụ công cụ 15
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19
5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 22
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 25
I. Lý do chọn đề tài 25
II. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kế toán TSCĐ 25
1. Thuận lợi 25
2. Khó khăn 26
III. Nội dung chuyên đề kế toán tài sản cố định 26
1. Thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp 26
2. Kế toán khấu hao TSCĐ: 47
3. Kiến nghị về cải tiến chương trình giảng dạy của nhà trường cho phù hợp với thực tế 52
PHẦN III: KẾT LUẬN 53
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
a. Sổ theo dõi tiền gửi: Dùng để theo dõi tình hình gửi vào và rút ra của công ty với ngân hàng và làm căn cứ để đối chiếu sổ này và sổ khác.
· Cơ sở ghi: Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, bảng kê nộp séc
Phương pháp ghi: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ gốc, kế toán kiểm tra và ghi vào sổ này theo các cột phù hợp. Cuối ngày tính ra số tiền còn lại tại ngân hàng bằng cột "Gửi vào" "trừ cột" rút ra và cuối tháng chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng kí duyệt.
Sổ chi tiết TK 112: Dùng để ghi chép tình hình chi tiết việc gửi vào rút ra đối với tiền gửi tại ngân hàng và là cơ sở để đối chiếu với sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Cơ sở lập: Giấy báo nợ, báo cáo.
Phương pháp ghi: Giống như ghi đối với trường hợp KT tiền mặt.
b. Sổ tổng hợp chi tiết TK 112: Dùng để kiểm tra việc ghi chép trên sổ chi tiết TK 112 và là cơ sở để đối chiếu với sổ cái TK 112.
Cơ sở lập: Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Sổ nhật kí chung và sổ cái TK 112: Giống như việc ghi sổ đối với kế toán tiền mặt.
3. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp chủ yếu được mua về từ các nguồn bên ngoài, cùng với chế biến sản xuất tại các phân xưởng. Các chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Trình tự luân chuyển
Phiếu nhập kho,
xuất kho
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái TK 112
Sổ chi tiết NL,VL, CCDC
Bảng tổng hợp N-X-T, NLVL,CCDC
Bảng phân bổ NLVL, CCDC
Thẻ kho
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếm
Đối với phiếu xuất kho: Là bằng chứng để căn cứ xác nhận một lượng vật liệu đã xuất kho. Và phiếu này cũng được đóng thành quyển, được đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn. Khi làm thủ tục xuất kho vật liệu, công cụ phải căn cứ vào giấy xin lĩnh vật tư, lệnh xuất kho vật tư. Sau đó bộ phận lập phiếu, khi lập thành 2 liên hay 3 liên bằng cách đặt giấy than viết một lần, khi viết trên các chứng từ trên, phải viết đầy đủ các nội dung ghi trên chứng từ. Mỗi loại vật tư nhập, xuất được ghi một dòng. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt. Liên 1 lưu tại quyển, liên 2 thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho về mặt số lượng nhập, xuất. Còn liên 3 giao cho bộ phận sản xuất người mua , người nhận vật tư. Cuối ngày chuyển toàn bộ các phiếu nhập xuất cho bộ phận kế toán nguyên vật liệu để kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ cả phần khối lượng và vật liệu thực tế nhập, xuất kho. Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất tồn và bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu. Cũng căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng ngày kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK 125, TK 153 cuối cùng là tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ.
* Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu dụng cụ.
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, bảng phân bổ nguyên liệu dụng cụ
- Sổ nhật ký chung và sổ cái TK 152, TK 153
- Thẻ kho do thủ kho ghi
· Thẻ kho: Nhằm theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn về mặt số lượng cho từng thứ vật liệu. Thẻ này do kế toán lập vào đầu mỗi năm và ghi các nội dung này, tháng, năm lập thẻ, tên nhãn hiệu quy cách vật tư, mã số vật tư. Sau đó chuyển thủ kho để ghi hàng ngày về mặt số lượng. Theo nguyên tắc mỗi một lần nhập - xuất một loại vật liệu được ghi một dòng. Định kỳ (khoảng 10 ngày) kế toán xuống kho để kiểm tra thủ kho ghi thẻ kho, đối chiếu thẻ kho nới sổ kế toán. Số liệu phải khớp đúng. Cuối năm thủ kho phải khóa thẻ về chuyển toàn bộ thẻ kho cho bộ phận kế toán để bảo quản và lưu trữ.
Cơ sở ghi thẻ: Là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
* Sổ chi tiết TK 152:
· Mục đích: Dùng để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu trong công ty.
· Cơ sở lập: Là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Phương pháp ghi: Khi nhận được các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán ghi vào sổ này cụ thể như sau:
Cột 1,2: Ghi ngày và số của phiếu nhập, xuất, cột 3 ghi nội dung nghiệp vụ.
Cột 4: Ghi tài khoản đối ứng với TK 152
Cột 5: Ghi số tiền (với phiếu nhập kho), cột 5 ghi số tiền (với phiếu xuất kho)
Cuối tháng tính ra số dư cuối kỳ.
* Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Mục đích: Dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho cuối kỳ của từng thứ vật liệu.
- Cơ sở để lập: Là các phiếu xuất kho nhập kho
- Phương pháp lập: cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho phiếu xuất kho của từng thứ vật liệu, kế toán tập hợp lại để ghi vào bảng này và tính ra số tồn của từng thứ vật liệu.
Số tồn cuối kỳ = Số tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
* Bảng phân bổ vật liệu dụng cụ:
Mục đích: Bảng này nhằm tính toán và xác định giá trị thực tế của vật liệu, công cụ xuất kho trong tháng theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
- Cơ sở lập: Các phiếu nhập kho,phiếu xuất kho.
- Phương pháp lập: Bảng này mỗi tháng lập một lần vào cuối tháng. Cụ thể như sau: Ghi cho cột giá hạch toán của các TK ghi Có: cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho và đơn giá hạch toán của từng thứ vật liệu thì kế toán xác định giá trị hạch toán của từng thứ vật liệu đó theo từng đối tượng sử dụng.
Ghi cột giá trị thực tế: Căn cứ trị giá hạch toán của từng nhóm vật liệu, công cụ tập hợp theo từng đối tượng và hệ số giá của nó kế toán tính giá trị thực tế của vật liệu đã xuất dùng theo công thức:
Giá thực tế = giá hạch toán * Hệ số giá
Trong đó: Hệ số giá =
Tuy nhiên doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt hiện nay chỉ sử dụng giá thực tế của vật liệu xuất dùng và trị giá đó được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
* Sổ nhật ký chung và sổ cái TK 152, TK 153:
· Mục đích: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ trong đó có liên quan đến nhập - xuất nguyên vật liệu, dụng cụ.
· Cơ sở ghi: Dựa trên phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
· Phương pháp ghi và mẫu sổ: Thì làm tương tự như trường hợp kế toán vốn bằng tiền.
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động do doanh nghiệp trả trong từng kỳ theo kết quả công việc mà từng người đã đạt được.
Các khoản mà doanh nghiệp phải thanh toán với công nhân viên trong kỳ bao gồm: khoản thanh toán về tiền lương, thanh toán tiền ăn ca, tiền thưởng.
- Thanh toán trợ cấp BHXH.
* BHXH: Khoản này được trích 20% quỹ tiền lương cơ bản của người lao động, trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, còn 5% thì khấu trừ vào lương của người lao động và đến cuối tháng thì doanh nghiệp phải nộp toàn 100% BHXH cho cơ quan BHXH.
+ Thanh toán BHXH cho người lao động: trong tháng khi có người lao động nghỉ hưởng BHXH (ốm, thai sản, tai nạn lao động). Nếu người lao động có đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu khám bệnh của bệnh nhân, biên bản điều tra tai nạn…) doanh nghiệp xác định mức độ trợ cấp cho từng người trong tháng rồi gửi cho cơ quan BHXH để cho cơ quan này chi trả hộ.
- Bảo hiểm y tế: Trích 3% trên quỹ lương cơ bản của người lao động trong đó 2% được t
Download Chuyên đề Kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt 2
2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 4
3. Công tác quản lý tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt 4
4. Tổ chức sản xuất 8
5. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán của doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay 10
II. Các phần hành kế toán 10
1. Kế toán vốn bằng tiền 10
1.1. Đặc điểm: 10
1.2. Chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ sử dụng 11
1.3. Phương pháp và cơ sở ghi sổ 12
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 14
3. Kế toán nguyên vật liệu công cụ công cụ 15
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19
5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 22
PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 25
I. Lý do chọn đề tài 25
II. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến kế toán TSCĐ 25
1. Thuận lợi 25
2. Khó khăn 26
III. Nội dung chuyên đề kế toán tài sản cố định 26
1. Thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp 26
2. Kế toán khấu hao TSCĐ: 47
3. Kiến nghị về cải tiến chương trình giảng dạy của nhà trường cho phù hợp với thực tế 52
PHẦN III: KẾT LUẬN 53
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
a. Sổ theo dõi tiền gửi: Dùng để theo dõi tình hình gửi vào và rút ra của công ty với ngân hàng và làm căn cứ để đối chiếu sổ này và sổ khác.
· Cơ sở ghi: Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, bảng kê nộp séc
Phương pháp ghi: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ gốc, kế toán kiểm tra và ghi vào sổ này theo các cột phù hợp. Cuối ngày tính ra số tiền còn lại tại ngân hàng bằng cột "Gửi vào" "trừ cột" rút ra và cuối tháng chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng kí duyệt.
Sổ chi tiết TK 112: Dùng để ghi chép tình hình chi tiết việc gửi vào rút ra đối với tiền gửi tại ngân hàng và là cơ sở để đối chiếu với sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Cơ sở lập: Giấy báo nợ, báo cáo.
Phương pháp ghi: Giống như ghi đối với trường hợp KT tiền mặt.
b. Sổ tổng hợp chi tiết TK 112: Dùng để kiểm tra việc ghi chép trên sổ chi tiết TK 112 và là cơ sở để đối chiếu với sổ cái TK 112.
Cơ sở lập: Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Sổ nhật kí chung và sổ cái TK 112: Giống như việc ghi sổ đối với kế toán tiền mặt.
3. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp chủ yếu được mua về từ các nguồn bên ngoài, cùng với chế biến sản xuất tại các phân xưởng. Các chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Trình tự luân chuyển
Phiếu nhập kho,
xuất kho
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái TK 112
Sổ chi tiết NL,VL, CCDC
Bảng tổng hợp N-X-T, NLVL,CCDC
Bảng phân bổ NLVL, CCDC
Thẻ kho
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếm
Đối với phiếu xuất kho: Là bằng chứng để căn cứ xác nhận một lượng vật liệu đã xuất kho. Và phiếu này cũng được đóng thành quyển, được đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn. Khi làm thủ tục xuất kho vật liệu, công cụ phải căn cứ vào giấy xin lĩnh vật tư, lệnh xuất kho vật tư. Sau đó bộ phận lập phiếu, khi lập thành 2 liên hay 3 liên bằng cách đặt giấy than viết một lần, khi viết trên các chứng từ trên, phải viết đầy đủ các nội dung ghi trên chứng từ. Mỗi loại vật tư nhập, xuất được ghi một dòng. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt. Liên 1 lưu tại quyển, liên 2 thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho về mặt số lượng nhập, xuất. Còn liên 3 giao cho bộ phận sản xuất người mua , người nhận vật tư. Cuối ngày chuyển toàn bộ các phiếu nhập xuất cho bộ phận kế toán nguyên vật liệu để kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ cả phần khối lượng và vật liệu thực tế nhập, xuất kho. Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất tồn và bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu. Cũng căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng ngày kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK 125, TK 153 cuối cùng là tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ.
* Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu dụng cụ.
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn, bảng phân bổ nguyên liệu dụng cụ
- Sổ nhật ký chung và sổ cái TK 152, TK 153
- Thẻ kho do thủ kho ghi
· Thẻ kho: Nhằm theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn về mặt số lượng cho từng thứ vật liệu. Thẻ này do kế toán lập vào đầu mỗi năm và ghi các nội dung này, tháng, năm lập thẻ, tên nhãn hiệu quy cách vật tư, mã số vật tư. Sau đó chuyển thủ kho để ghi hàng ngày về mặt số lượng. Theo nguyên tắc mỗi một lần nhập - xuất một loại vật liệu được ghi một dòng. Định kỳ (khoảng 10 ngày) kế toán xuống kho để kiểm tra thủ kho ghi thẻ kho, đối chiếu thẻ kho nới sổ kế toán. Số liệu phải khớp đúng. Cuối năm thủ kho phải khóa thẻ về chuyển toàn bộ thẻ kho cho bộ phận kế toán để bảo quản và lưu trữ.
Cơ sở ghi thẻ: Là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
* Sổ chi tiết TK 152:
· Mục đích: Dùng để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu trong công ty.
· Cơ sở lập: Là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Phương pháp ghi: Khi nhận được các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán ghi vào sổ này cụ thể như sau:
Cột 1,2: Ghi ngày và số của phiếu nhập, xuất, cột 3 ghi nội dung nghiệp vụ.
Cột 4: Ghi tài khoản đối ứng với TK 152
Cột 5: Ghi số tiền (với phiếu nhập kho), cột 5 ghi số tiền (với phiếu xuất kho)
Cuối tháng tính ra số dư cuối kỳ.
* Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Mục đích: Dùng để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho cuối kỳ của từng thứ vật liệu.
- Cơ sở để lập: Là các phiếu xuất kho nhập kho
- Phương pháp lập: cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập kho phiếu xuất kho của từng thứ vật liệu, kế toán tập hợp lại để ghi vào bảng này và tính ra số tồn của từng thứ vật liệu.
Số tồn cuối kỳ = Số tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
* Bảng phân bổ vật liệu dụng cụ:
Mục đích: Bảng này nhằm tính toán và xác định giá trị thực tế của vật liệu, công cụ xuất kho trong tháng theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
- Cơ sở lập: Các phiếu nhập kho,phiếu xuất kho.
- Phương pháp lập: Bảng này mỗi tháng lập một lần vào cuối tháng. Cụ thể như sau: Ghi cho cột giá hạch toán của các TK ghi Có: cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho và đơn giá hạch toán của từng thứ vật liệu thì kế toán xác định giá trị hạch toán của từng thứ vật liệu đó theo từng đối tượng sử dụng.
Ghi cột giá trị thực tế: Căn cứ trị giá hạch toán của từng nhóm vật liệu, công cụ tập hợp theo từng đối tượng và hệ số giá của nó kế toán tính giá trị thực tế của vật liệu đã xuất dùng theo công thức:
Giá thực tế = giá hạch toán * Hệ số giá
Trong đó: Hệ số giá =
Tuy nhiên doanh nghiệp xây dựng tư nhân Thành Đạt hiện nay chỉ sử dụng giá thực tế của vật liệu xuất dùng và trị giá đó được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
* Sổ nhật ký chung và sổ cái TK 152, TK 153:
· Mục đích: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ trong đó có liên quan đến nhập - xuất nguyên vật liệu, dụng cụ.
· Cơ sở ghi: Dựa trên phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
· Phương pháp ghi và mẫu sổ: Thì làm tương tự như trường hợp kế toán vốn bằng tiền.
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động do doanh nghiệp trả trong từng kỳ theo kết quả công việc mà từng người đã đạt được.
Các khoản mà doanh nghiệp phải thanh toán với công nhân viên trong kỳ bao gồm: khoản thanh toán về tiền lương, thanh toán tiền ăn ca, tiền thưởng.
- Thanh toán trợ cấp BHXH.
* BHXH: Khoản này được trích 20% quỹ tiền lương cơ bản của người lao động, trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, còn 5% thì khấu trừ vào lương của người lao động và đến cuối tháng thì doanh nghiệp phải nộp toàn 100% BHXH cho cơ quan BHXH.
+ Thanh toán BHXH cho người lao động: trong tháng khi có người lao động nghỉ hưởng BHXH (ốm, thai sản, tai nạn lao động). Nếu người lao động có đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu khám bệnh của bệnh nhân, biên bản điều tra tai nạn…) doanh nghiệp xác định mức độ trợ cấp cho từng người trong tháng rồi gửi cho cơ quan BHXH để cho cơ quan này chi trả hộ.
- Bảo hiểm y tế: Trích 3% trên quỹ lương cơ bản của người lao động trong đó 2% được t