leanhhung39
New Member
Download Đề tài Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là những công trình như:Bệnh viện, trường học, các công trình phục vụ cho thể thao, các công trình thuỷ lợi vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ, đội sản xuất, chỉ huy công trình tiến hành thi công. Cơ cấu sản xuất của công trình tương đốI ổn định.
Sau khi nhận công trình, doanh nghiệp lập kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất cho các đội sản xuất, tuỳ theo đặc điểm công trình và khả năng của đội sản xuất với nguyên tắc sau:
_Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình.
_Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công phòng kỹ thuật lập.
_Căn cứ vào mặt bằng giá trị giá cả thị trường tạI thờI điểm thi công.
_căn cứ vào định mức nội bộ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp lập dự toán kinh phí thi công vào các căn cứ trên và giao cho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sản xuất và kinh phí khoán công trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dự án và thanh quyết toán công trình.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Do đánh giá lại,…
Nhượng bán
- Số dư:Giá trị hao mòn TSCĐ
hiện có tại doanh nghiệp
Tài khoản này có ba tài khoản cấp hai:
- TK2141-Hao mòn TSCĐ hữu hình
- TK2142-Hao mòn TSCĐ đi thuê
- TK2143-Hao mòn TSCĐ vô hình
4.2 Phương pháp hạch toán:
- Định kỳ khi trích khấu hao, kế toán phản ánh hai bút toán:
+Bút toán 1:Căn cứ vào bảng tính và khấu hao cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ, kế toán ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh và tăng giá trị hao mòn TSCĐ:
NỢ TK627: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất phân xưởng.
NỢ TK641: Khấu hao TSCĐ dùng cho tiêu thụ sản phẩm
NỢ TK642:Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN
CÓ TK214:Mức khấu hao TSCĐ phải trích
NỢ TK009:Số vốn khấu hao đã trích
- Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho doanh nghiệp cấp trên:
+Doanh nghiệp cấp dưới khi nộp vốn khấu hao, kế toán phản ảnh hai bút toán:
-Bút toán 1hản ảnh số vốn được nhận:
NỢ TK111,112
CÓ TK136
-Bút toán 2:Ghi tăng vốn dược cấp
NỢ TK 009
IV Kế toán sữa chữa TSCĐ:
1. Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được cấu thành bởI những bộ phận, chi tiết khác nhau. Trong quá trình sử dụng các bộ phận của TSCĐ có mức độ hao mòn khác nhau. Một số bộ phận TSCĐ bị mài mòn nhanh, có thể bị hư hỏng. Để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐvà bảo đảm an toàn sản xuất, các TSCĐ phảI thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. Tuỳ theo mức độ hư hỏng của TSCĐ mà có các loạI sửa chữa thường xuyên hay sửa chữa lớn. Nhiệm vụ của hạch toán sửa chữa TSCĐ là theo dõi hạch toán và phân bổ các chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanhvà bộ phận kỹ thuậtlập kế hoạch sửa chữa TSCĐ. Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa, kế toán trích trước chi phí sửa chữa và chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên là hoạt động sửa chữa nhỏmang tính chất bảo dưỡng TSCĐ. Chi phí sửa chữa thường xuyên thấp, vì vầy được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ. Khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán phản ánh bằng bút toán:
NỢ TK627: Chi phí sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng sản xuất.
NỢ TK641:Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
NỢ TK642: Chi phí sửa chữa khác dùng cho bộ phận QLDN
CÓ TK111,112,152,…Chi phí phát sinh.
CÓ TK331: Số tiền sửa chữa thuê ngoài.
3. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:
3.1 Sửa chữa theo kế hoạch:
TK152,153 TK241 TK355 TK627,641,642
(2) (4) (1)
TK111,112,331 TK133
(3)
Chú thích:
(1)Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ.
(2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.
(3) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK335” Chi phí phải trả”.
3.2 Sửa chữa bất thường:
TK152,153 TK241 TK627,641,642
(1) (3)
TK242
(4) (5)
TK111,112,331 TK133
(2)
Chú thích:
Các chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh.
Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí vào bộ phận sử dụng.
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ thực hiện phát sinh vào TK242”chi phí trả trước dài hạn”
Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.
V. Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ thuê Tài Chính:
1. Kế toán bên đi thuê
Thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính
TK212 TK342 TK214 TK627
(3)
TK133 TK333
(2)
(1)
TK635 TK111,112 TK315
(5)
(4)
Chú thích:
Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
Định kỳ xác định thuế GTGT được khấu trừ.
Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
Định kỳ xác định số tiền phải trả do thuê TSCĐ tài chính
Trả nợ và lãi do thuê TSCĐ tài chính cho bên cho thuê.
- Khi kết thúc hợp đồng thuê:
Trường hợp bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu không phải trả tiền, kế toán ghi đồng thời hai bút toán:
TK212 TK211
(1)
TK2141 TK2142
(2)
Chú thích:
Nguyên giá TSCĐ được chuyển giao quyền sở hữu.
Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
Trường hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi hai bút toán giống trường hợp trên, đồng thời phản ánh số tiền phải trả thêm để mua TSCĐ thuê tài chính này bằng bút toán:
NỢ TK211
CÓ TK111,112
2. Kế toán bên cho thuê:
- Thực hiện hợp đồng cho thuê:
Khi giao TSCĐ cho doanh nghiệp đi thuê:
NỢ TK228: Giá trị thực tế của TSCĐ thuê Tài chính.
NỢ TK214:Giá trị hao mòn của TSCĐ cho thuê Tài chính.
CÓ TK211,213:Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính.
Hàng tháng
TK515 TK111,112 TK228 TK635
(1) (2)
TK333
Chú thích:
Số tiền thu từ cho thuê TSCĐ tài chính.
Mức khấu hao phải trích của TSCĐ cho thuê Tài chính.
- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê:
Trường hợp chuyển quyền sở hữu TSCĐ cho thuê Tài chính:
TK228 TK635 TK515 TK111,112,131
(1) (2)
Chú thích:
Giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Giá trị chuyển nhượng TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Trường hợp nhận lại TSCĐ cho thuê Tài chính, kế toán phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê Tài chính nhận lại bằng bút toán:
NỢ TK211
CÓ TK228
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC K Ế TOÁN TSCĐ TẠI DNTN NAM NGÂN
I . Giới thiệu chung về công ty
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Giới thiệu về đơn vị:
-Tên doanh nghiệp oanh nghiệp tư nhân NAM NGÂN (DNTN NAM NGÂN)
- Trụ sở chính : 96 Ngô Mây - TP Quy Nhơn – Bình Định
- Điện thoại : (056) 821 522-846 764
- Số tài khoản : 710A-00135- Ngân hàng công thương Bình Định.
Doanh nghiệp Nam Ngân được thành lập theo GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Số 35 01 000029 của sở Kế Hoạch đầu tư Bình Định. DNTN Nam Ngân đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 19/04/2000, đăng ký lạI lần hai, ngày 07/08/2004.
Một số kết quả đạt được trong 3 năm
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
1. Tổng doanh thu
51.185.811.783
54.318.401.848
68.540.270.464
2. Lợi nhuận
761.703.151
802.837.590
950.627.150
3. Nộp ngân sách
3.857.681.270
4.611.264.458
4.812.655.264
4. Thu nhập bình quân
599.469
741.555
785.465
5. NVQL
61
65
70
2. Nhiệm vụ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp:
hoạt động của doanh nghiệp là xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp,giao thông thuỷ lợi, cấp thoát nước, xây lắp đường dây và trạm biến áp điện, trang trí nội thất, gia công cơ khí sửa chữa đại tu đóng mới ô tô các loại,mua bán sửa chữa lắp đặt các loại máy móc,thiết bị phục vụ xây dựng,mua bán thiết bị phục vụ xây dựng, mua bán thiết bị, công cụ hệ thống điện trong và ngoài tỉnh.
3.Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1 Đặc điểm về sản phẩm:
Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các công trình,các hạng mục công trình có khối lượng về giá trị lớn . Thời gian thi công và hoàn thành công trình tương đối dài. Sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cố định chiếm một khoảng không gian rộng lớn. Hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíh chính là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, do đó mức độ ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế rất lớn. Bên cạnh đó sản phẩm có thời gian thi công kéo dài vì vậy nhiều công trình được thực hiện đang xen với nhau thậm chí có công trình cùng tiến độ thi công vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu NVL, CCDC không chỉ đủ về mặt khối lượng mà còn đảm bảo chất lư...
Download Đề tài Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân miễn phí
Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là những công trình như:Bệnh viện, trường học, các công trình phục vụ cho thể thao, các công trình thuỷ lợi vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ, đội sản xuất, chỉ huy công trình tiến hành thi công. Cơ cấu sản xuất của công trình tương đốI ổn định.
Sau khi nhận công trình, doanh nghiệp lập kế hoạch giao nhiệm vụ sản xuất cho các đội sản xuất, tuỳ theo đặc điểm công trình và khả năng của đội sản xuất với nguyên tắc sau:
_Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình.
_Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công phòng kỹ thuật lập.
_Căn cứ vào mặt bằng giá trị giá cả thị trường tạI thờI điểm thi công.
_căn cứ vào định mức nội bộ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp lập dự toán kinh phí thi công vào các căn cứ trên và giao cho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sản xuất và kinh phí khoán công trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dự án và thanh quyết toán công trình.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ấu hao,Do đánh giá lại,…
Nhượng bán
- Số dư:Giá trị hao mòn TSCĐ
hiện có tại doanh nghiệp
Tài khoản này có ba tài khoản cấp hai:
- TK2141-Hao mòn TSCĐ hữu hình
- TK2142-Hao mòn TSCĐ đi thuê
- TK2143-Hao mòn TSCĐ vô hình
4.2 Phương pháp hạch toán:
- Định kỳ khi trích khấu hao, kế toán phản ánh hai bút toán:
+Bút toán 1:Căn cứ vào bảng tính và khấu hao cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ, kế toán ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh và tăng giá trị hao mòn TSCĐ:
NỢ TK627: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất phân xưởng.
NỢ TK641: Khấu hao TSCĐ dùng cho tiêu thụ sản phẩm
NỢ TK642:Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN
CÓ TK214:Mức khấu hao TSCĐ phải trích
NỢ TK009:Số vốn khấu hao đã trích
- Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho doanh nghiệp cấp trên:
+Doanh nghiệp cấp dưới khi nộp vốn khấu hao, kế toán phản ảnh hai bút toán:
-Bút toán 1hản ảnh số vốn được nhận:
NỢ TK111,112
CÓ TK136
-Bút toán 2:Ghi tăng vốn dược cấp
NỢ TK 009
IV Kế toán sữa chữa TSCĐ:
1. Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ
TSCĐ được cấu thành bởI những bộ phận, chi tiết khác nhau. Trong quá trình sử dụng các bộ phận của TSCĐ có mức độ hao mòn khác nhau. Một số bộ phận TSCĐ bị mài mòn nhanh, có thể bị hư hỏng. Để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐvà bảo đảm an toàn sản xuất, các TSCĐ phảI thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. Tuỳ theo mức độ hư hỏng của TSCĐ mà có các loạI sửa chữa thường xuyên hay sửa chữa lớn. Nhiệm vụ của hạch toán sửa chữa TSCĐ là theo dõi hạch toán và phân bổ các chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanhvà bộ phận kỹ thuậtlập kế hoạch sửa chữa TSCĐ. Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa, kế toán trích trước chi phí sửa chữa và chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Sửa chữa thường xuyên là hoạt động sửa chữa nhỏmang tính chất bảo dưỡng TSCĐ. Chi phí sửa chữa thường xuyên thấp, vì vầy được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ. Khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán phản ánh bằng bút toán:
NỢ TK627: Chi phí sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng sản xuất.
NỢ TK641:Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
NỢ TK642: Chi phí sửa chữa khác dùng cho bộ phận QLDN
CÓ TK111,112,152,…Chi phí phát sinh.
CÓ TK331: Số tiền sửa chữa thuê ngoài.
3. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:
3.1 Sửa chữa theo kế hoạch:
TK152,153 TK241 TK355 TK627,641,642
(2) (4) (1)
TK111,112,331 TK133
(3)
Chú thích:
(1)Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ.
(2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh.
(3) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK335” Chi phí phải trả”.
3.2 Sửa chữa bất thường:
TK152,153 TK241 TK627,641,642
(1) (3)
TK242
(4) (5)
TK111,112,331 TK133
(2)
Chú thích:
Các chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh.
Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí vào bộ phận sử dụng.
Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ thực hiện phát sinh vào TK242”chi phí trả trước dài hạn”
Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.
V. Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ thuê Tài Chính:
1. Kế toán bên đi thuê
Thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính
TK212 TK342 TK214 TK627
(3)
TK133 TK333
(2)
(1)
TK635 TK111,112 TK315
(5)
(4)
Chú thích:
Khi nhận TSCĐ thuê tài chính
Định kỳ xác định thuế GTGT được khấu trừ.
Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
Định kỳ xác định số tiền phải trả do thuê TSCĐ tài chính
Trả nợ và lãi do thuê TSCĐ tài chính cho bên cho thuê.
- Khi kết thúc hợp đồng thuê:
Trường hợp bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu không phải trả tiền, kế toán ghi đồng thời hai bút toán:
TK212 TK211
(1)
TK2141 TK2142
(2)
Chú thích:
Nguyên giá TSCĐ được chuyển giao quyền sở hữu.
Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
Trường hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi hai bút toán giống trường hợp trên, đồng thời phản ánh số tiền phải trả thêm để mua TSCĐ thuê tài chính này bằng bút toán:
NỢ TK211
CÓ TK111,112
2. Kế toán bên cho thuê:
- Thực hiện hợp đồng cho thuê:
Khi giao TSCĐ cho doanh nghiệp đi thuê:
NỢ TK228: Giá trị thực tế của TSCĐ thuê Tài chính.
NỢ TK214:Giá trị hao mòn của TSCĐ cho thuê Tài chính.
CÓ TK211,213:Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính.
Hàng tháng
TK515 TK111,112 TK228 TK635
(1) (2)
TK333
Chú thích:
Số tiền thu từ cho thuê TSCĐ tài chính.
Mức khấu hao phải trích của TSCĐ cho thuê Tài chính.
- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê:
Trường hợp chuyển quyền sở hữu TSCĐ cho thuê Tài chính:
TK228 TK635 TK515 TK111,112,131
(1) (2)
Chú thích:
Giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Giá trị chuyển nhượng TSCĐ cho thuê tài chính hết hợp đồng.
Trường hợp nhận lại TSCĐ cho thuê Tài chính, kế toán phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ cho thuê Tài chính nhận lại bằng bút toán:
NỢ TK211
CÓ TK228
PHẦN II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC K Ế TOÁN TSCĐ TẠI DNTN NAM NGÂN
I . Giới thiệu chung về công ty
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Giới thiệu về đơn vị:
-Tên doanh nghiệp oanh nghiệp tư nhân NAM NGÂN (DNTN NAM NGÂN)
- Trụ sở chính : 96 Ngô Mây - TP Quy Nhơn – Bình Định
- Điện thoại : (056) 821 522-846 764
- Số tài khoản : 710A-00135- Ngân hàng công thương Bình Định.
Doanh nghiệp Nam Ngân được thành lập theo GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Số 35 01 000029 của sở Kế Hoạch đầu tư Bình Định. DNTN Nam Ngân đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 19/04/2000, đăng ký lạI lần hai, ngày 07/08/2004.
Một số kết quả đạt được trong 3 năm
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
1. Tổng doanh thu
51.185.811.783
54.318.401.848
68.540.270.464
2. Lợi nhuận
761.703.151
802.837.590
950.627.150
3. Nộp ngân sách
3.857.681.270
4.611.264.458
4.812.655.264
4. Thu nhập bình quân
599.469
741.555
785.465
5. NVQL
61
65
70
2. Nhiệm vụ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp:
hoạt động của doanh nghiệp là xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp,giao thông thuỷ lợi, cấp thoát nước, xây lắp đường dây và trạm biến áp điện, trang trí nội thất, gia công cơ khí sửa chữa đại tu đóng mới ô tô các loại,mua bán sửa chữa lắp đặt các loại máy móc,thiết bị phục vụ xây dựng,mua bán thiết bị phục vụ xây dựng, mua bán thiết bị, công cụ hệ thống điện trong và ngoài tỉnh.
3.Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1 Đặc điểm về sản phẩm:
Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các công trình,các hạng mục công trình có khối lượng về giá trị lớn . Thời gian thi công và hoàn thành công trình tương đối dài. Sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cố định chiếm một khoảng không gian rộng lớn. Hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíh chính là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, do đó mức độ ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế rất lớn. Bên cạnh đó sản phẩm có thời gian thi công kéo dài vì vậy nhiều công trình được thực hiện đang xen với nhau thậm chí có công trình cùng tiến độ thi công vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu NVL, CCDC không chỉ đủ về mặt khối lượng mà còn đảm bảo chất lư...