duong_to_chau

New Member
Download Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thương mại và du lịch Duyên Duyên

Download Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thương mại và du lịch Duyên Duyên miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI CẢM ƠN . 1
LỜI MỞ ĐẦU . 2
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CFSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT . 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP . 3
1. Chi phí sản xuất .3
1. 1. Khái niệm. 3
1.2. Phân loại CF. 3
2. Giá thành sản phẩm . 4
2.1. Khái niệm giá thành. 4
2.2 Phân loại giá thành. 5
3. Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm . 5
II. KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP . 6
1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doan nghiệp 6
1.1.Đối tượng KINH Tế tập hợp CPSX. .6
1.2. Phương pháp KT tập hợp CPSX . 6
2. Đánh giá SPDD cuối kỳ . 13
2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí NVLTT hay chi phí NVL chính trực tiếp . 13
2.2. Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 13
2.3. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức . 14
3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất . 14
3.1. Đối tượng tính giá thành 14
3.2. Kỳ tính giá thành . 14
3.3. Các phương pháp tính giá thành . 14
III. CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI SỔ KẾ TOÁN . 17
PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH DUYÊN DUYÊN 18
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊC DUYÊN DUYÊN. 18
1. Quá trình hình thành và phát triển 18
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty thương mại và Du lịch Duyên Duyên . 19
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại công ty thương mại và du lịch Duyên Duyên . 21
4. Trưởng phòng kế hoạch - tài chính . 23
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH DUYÊN DUYÊN . 26
1 Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành 26
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 26
3. Kế toán kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang . 37
4. Kế toán tính giá thành sản phẩm 39
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH DUYÊN DUYÊN. 40
I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHUNG 40
II. NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI 41
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CỔ PHẦN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH DUYÊN DUYÊN 41
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

án giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là hàng tháng, hàng quý, hay hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn thành.
3.3. Các phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành: là phương pháp sử dụng số liệu CPSX để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành; các yếu tố hay khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác định.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng phương pháp sau:
3.3.1. Phương pháp tính giá thành giảm đơn (phương pháp trực tiếp).
Công nghệ sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, khối lượng lớn, tập hợp CPSX tho từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm được tính như sau:
Giá thành đơn vị
=
Giá trị SPDDĐK + CPSX phát sinhTK - Giá trị SPDDCK
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
3.3.2. Phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng chế biến ở giai đoạn sau cho đến bước cuối cùng tạo được thành phẩm. Phương pháp này có hai cách sau:
a. Phương pháp phân buớc có tính giá thành NTP:
Theo phương pháp này kế toán phải tính được giá thành NTP của giai đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự và liên tục, do đó phương pháp này gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
Căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn vị của NTP ở giai đoạn này theo công thức:
Tổng công thành
sản phẩm
Chi phí cho
SPDD đầu kỳ
CPSX tập hợp
trong kỳ
Chi phí cho
SPDD cuối kỳ
=
+
-
Ở giai đoạn 2, kế toán tính theo công thức:
giá
Giá thành
giai đoạn 1
Chi phí
CPSX phát
Chi phí SPDD
thành giai
=
+
SPDD giai
+
sinh giai
+
cuối kỳ giai
đoạn hai
đoạn hai ĐK
đoạn haiTK
đoạn hai
Tiến hành tuần tự như trên đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành sản phẩm theo phương pháp này.
b. Phương pháp phân bước không tính NTP:
Trong trường hợp này, kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối. Trình tự tính theo các bước sau:
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn để tính toán phần CPSX của giai đoạn có trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục.
Kết chuyển song song từng khoản mục chi phí đã tính được để tổng hợp tính giá thành của thành phẩm, phương pháp này còn gọi là phương pháp kết chuyển song song chi phí, công thức tính như sau:
Tổng giá thành thành phẩm = CPSX của từng giai đoạn (phân xưởng, tổ) nằm trong thành phẩm.
3.3.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy cơ khí chế tạo… để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm cùng loại do đó đối tượng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm.
Giá thành thực tế
Giá thành kế hoạch
của từng loại
=
(hay giá thành định mức)
Tỷ lệ tính giá thành
sản phẩm
của từng loại sản phẩm
Tỷ lệ giá thành
=
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (hay giá thành định mức)
3.3.4. Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ:
Áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng quy trình công nghiệp sản xuất vừa thu được sản phẩm chính vừa thu được sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mì ăn liền…).
Tổng giá thành SPDD CPSX SPDD CPSX sản
Sản phẩm chính = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ - phẩm phụ
Tỷ trọng CPSX sản phẩm phụ
=
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Tổng chi phí sản xuất
3.3.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng và các đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
3.3.6. Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu thu được nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng phương pháp này.
Trước hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số.
Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ só tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ.
Tổng số lượng quy đổi = (sản lượng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi
Trong đó i = 1 ,n)
Hệ số phân bổ SPi
=
Số lượng quy đổi SPi
Tổng số lượng quy đổi
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục).
Tính tổng giá thành SPi = (SPDDĐK + CPSXTK - SPDDCK) Hệ số phân bổ SPi.
3.3.7. Phương pháp tinh giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp thỏa mãn các điều kiện phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình sản xuất sản phẩm, xác định được chênh lệch so với định mức của sản phẩm được tính theo công thức sau:
Giá thành thực tế Giá thành Chênh lệch cho thay + Chênh lệch so
của sản phâm = định mức - đổi định mức - với định mức
Tóm lại, có rất nhiều cách tính giá thành sản phẩm. Vì vậy tùy từng điều kiện của doanh nghiệp mà có sự vận dụng từng phương pháp cho thích hợp.
III. CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI SỔ KẾ TOÁN.
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể chọn một trong bốn hình thức ghi sổ kế toán sau:
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.
Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
Vì đơn vị thực tập áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ nên để tiện theo dõi cho phù hợp tui xin đi sâu nghiên cứu hình thức ghi sổ này.
Hình thức số kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
Sổ kế toán tổng hợp: sổ cái tài khoản, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
Các sổ kế toán chi tiết: mở tùy theo yêu cầu quản lý.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
Sổ cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo TK kế toán được qui định trong chế độ TK kế toán áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất.
Sổ cái được mở riêng cho từng ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top