Download Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương 1. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Kềm Nghĩa
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 4
1.2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất. 5
1. 2.1. Tổ chức phân cấp quản lý. 5
1. 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 7
Chương 2. Giới thiệu tổng quan về bộ phận kế toán tại công ty CP Kềm Nghĩa
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán . . 9
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản. . 10
2.3. Hình thức kế toán, sổ kế toán. . 10
2.4. Hệ thống chứng từ kế toán. . 12
2.5. Điều kiện máy móc thiết bị . 13
2.6. Hạch toán hàng tồn kho. 13
2.7. Chế độ kế toán vận dụng. 13
Chương 3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CP Kềm Nghĩa
3.1. Tình hình chung về quản lý lao động . 14
3.2. Về công tác kế toán. 14
3.3. Sổ sách và chứng từ kế toán. 14
3.4 Tình hình tổ chức công tác tiền lương tại công ty CP Kềm Nghĩa 16
3.4.1 Kế toán chi tiết tiền lương tại công ty 16
3.4.1.1 Nội dung quỹ tiền lương 16
3.4.1.2 Các hình thức tính lương 16
3.4.1.3 Chứng từ sử dụng 18
3.4.1.4 Tài khoản sử dụng 27
3.4.1.5 Nghiệp vụ 27
3.4.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty 28
3.4.2.1 Nội dung các khoản trích theo lương tại Công ty 28
3.4.2.2 Quy định trích nộp các khoản bảo hiểm tại Công ty 29
3.4.2.3 Chứng từ sử dụng thực hiện trích BHXH tại Công ty 29
3.4.2.4 Tài khoản sử dụng
3.4.2.5 Nghiệp vụ
Chương 4: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Kềm Nghĩa
4.1. ĐÁnh giá về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kềm Nghĩa
4.2. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Kềm Nghĩa
4.2.1. Ưu điểm
4.2.2. Những nhược điểm
4.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Kềm Nghĩa
4.3.1. Về công tác quản lý
4.3.2. Về công tác hạch toán
Kết luận
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trị giá thực tế hàng hoá xuất kho
=
Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế hàng hoá nhập kho trong kỳ
-
Trị gián thực tế hàng hoá tồn kho cuối kỳ
2.7. Chế độ kế toán vận dụng :
_ Chế đọ kế toán được áp dụng tại xí nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ Số 15/2006/ QĐ - BTC-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính “về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế”
_ Pháp lệnh của Chủ Tịch nước về việc công bố luật kế toán số 12/2009/LKTN ngày 26/6/2009.
_ Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127 về bảo hiểm thât nghiệp
Chương 3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CP Kềm Nghĩa
3.1. Tình hình chung về quản lý lao động :
Do đặc điểm của công ty tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên việc mua và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm không được cố định. Đồng thời khi có đơn đặt hàng thì sẽ cần đến một lượng công nhân trực tiếp sản xuất còn khi không có đơn đặt hàng thì lượng công nhân hợp đồng này sẽ dư thừa. Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ việc quản lý theo dõi công nhân và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Việc tiêu thụ của công ty là theo đơn đặt hàng. Vì vậy công ty đã bị chiếm dụng vốn khá nhiều, điều này được thể hiện rõ trong bảng cân đối kế toán của xí nghiệp.
3.2. Về công tác kế toán :
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị, kế toán đều phải lập và phản Ánh vào chứng từ kế toán. Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động, hạch toán kết quả lao động. Tổ chức tốt hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra chấp hành kỹ luật lao động- các hạch toán này đều được lập chứng từ đầy đủ. Tuy nhiên các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lương và các khoản phu cấp, trợ cấp cho người lao động đúng chế độ nhà nước đã ban hành cũng như những quy định của doanh nghiệp đã đề ra. Đây là khâu hạch toán ban đầu đối với các nghiệp vụ tính lương
3.3. Sổ sách và chứng từ kế toán
Bảng chấm công :
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong công ty.
Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban.
Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ, đội sản xuất, từng phòng ban và được dùng trong 1 tháng. Danh sách người lao động ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận. Tổ trưởng sản xuất hay trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt trong ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.
Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình, cuối tháng tổ trưởng. Trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công, sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương, cuối tháng các bảng chấm công được chuyển cho phòng kế toán để tiến hành tính lương.
Giấy nghỉ ốm :
Khi người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đến bệnh viện được bác sỹ chuyên khoa khám và điều trị… thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp cho phòng tổ chúc hành chính.
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội :
Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm của người lao động, cán bộ tiền lương lập bảng thanh toán tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động.
Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ :
Đối với các trường hợp làm thêm giờ hay ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản Ánh vào biên bản ngừng việc hay biên bản làm thêm giờ.
Những chứng từ đó được ghi vào bảng chấm công dưới những ký hiệu quy định.
Biên bản phiếu xác nhận công việc hoàn thành :
Phiếu này do người nhận việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng cho hình thức trả lương theo sản phẩm.
Bảng tính lương :
Từ bảng chấm công cán bộ tiền lương kiểm tra và lập bảng tính cho từng bộ phận và ghi sổ theo dõi chi tiết tiền lương cho phòng kế toán chi trả tiền lương cho người lao động.
Bảng tính lương được lập thành 3 bản:
- 01 bản lưu ở phòng tổ chức hành chính
- 01 bản lưu ở phòng kế toán
- 01 bản làm chứng từ gốc để lập báo cáo tài chính
Phiếu chi
Từ các chứng từ liên quan đến việc chi trả tiền như bảng tính lương, làm thêm giờ, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội… đã được ban giám đốc duyệt kế toán tiến hành viết phiếu chi để chi trả cho các cán bộ, công nhân viên.
Phiếu chi được lập thành 2 liên:
- 01 liên làm chứng từ gốc
- 01 liên được kèm theo chứng từ để chuyển cho phòng kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính.
Chứng từ ghi sổ
Cuối tháng khi xác định và thanh toán xong các khoản kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ liên quan để phản Ánh ghi vào chứng từ ghi sổ.
3.4 Tình hình tổ chức công tác tiền lương tại công ty CP Kềm Nghĩa :
3.4.1 Kế toán chi tiết tiền lương tại công ty :
3.4.1.1Nội dung về quỹ tiền lương :
Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà DN dùng để trả cho tất cả các loại lao động do DN trực tiếp quản lý và sử dụng. Đứng trên giác độ hạch toán, quỹ tiền lương được phân thành 2 loại : tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc hoàn thành hay tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại DN bao gồm : Tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo.
- Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại DN nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như : tiền lương nghỉ phép, nghĩ lễ, nghĩ việc riêng nhưng được hưởng lương v.v...
3.4.1.2.Các hình thức trả lương tại công ty :
Hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm :
Được áp dụng chủ yếu để tính lương cho bộ phận gián tiếp, phục vụ, sửa chữa...
Download Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Kềm Nghĩa miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương 1. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Kềm Nghĩa
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 4
1.2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất. 5
1. 2.1. Tổ chức phân cấp quản lý. 5
1. 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 7
Chương 2. Giới thiệu tổng quan về bộ phận kế toán tại công ty CP Kềm Nghĩa
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán . . 9
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản. . 10
2.3. Hình thức kế toán, sổ kế toán. . 10
2.4. Hệ thống chứng từ kế toán. . 12
2.5. Điều kiện máy móc thiết bị . 13
2.6. Hạch toán hàng tồn kho. 13
2.7. Chế độ kế toán vận dụng. 13
Chương 3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CP Kềm Nghĩa
3.1. Tình hình chung về quản lý lao động . 14
3.2. Về công tác kế toán. 14
3.3. Sổ sách và chứng từ kế toán. 14
3.4 Tình hình tổ chức công tác tiền lương tại công ty CP Kềm Nghĩa 16
3.4.1 Kế toán chi tiết tiền lương tại công ty 16
3.4.1.1 Nội dung quỹ tiền lương 16
3.4.1.2 Các hình thức tính lương 16
3.4.1.3 Chứng từ sử dụng 18
3.4.1.4 Tài khoản sử dụng 27
3.4.1.5 Nghiệp vụ 27
3.4.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty 28
3.4.2.1 Nội dung các khoản trích theo lương tại Công ty 28
3.4.2.2 Quy định trích nộp các khoản bảo hiểm tại Công ty 29
3.4.2.3 Chứng từ sử dụng thực hiện trích BHXH tại Công ty 29
3.4.2.4 Tài khoản sử dụng
3.4.2.5 Nghiệp vụ
Chương 4: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Kềm Nghĩa
4.1. ĐÁnh giá về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kềm Nghĩa
4.2. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Kềm Nghĩa
4.2.1. Ưu điểm
4.2.2. Những nhược điểm
4.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Kềm Nghĩa
4.3.1. Về công tác quản lý
4.3.2. Về công tác hạch toán
Kết luận
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ho theo giá trị thực tế, xác định giá trị hàng tồn kho theo giá bình quân gia quyền và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Đây là phương pháp không phản Ánh theo dõi thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất trên các tài khoản mà chỉ theo dõi phản Ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Do vậy là phương pháp kiểm kê đơn giản gọn nhẹ và không phải điều chỉnh số liệu kiểm kê do đó giảm được lao động và chi phí hạch toánTrị giá thực tế hàng hoá xuất kho
=
Trị giá thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế hàng hoá nhập kho trong kỳ
-
Trị gián thực tế hàng hoá tồn kho cuối kỳ
2.7. Chế độ kế toán vận dụng :
_ Chế đọ kế toán được áp dụng tại xí nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ Số 15/2006/ QĐ - BTC-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính “về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế”
_ Pháp lệnh của Chủ Tịch nước về việc công bố luật kế toán số 12/2009/LKTN ngày 26/6/2009.
_ Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 127 về bảo hiểm thât nghiệp
Chương 3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CP Kềm Nghĩa
3.1. Tình hình chung về quản lý lao động :
Do đặc điểm của công ty tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên việc mua và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm không được cố định. Đồng thời khi có đơn đặt hàng thì sẽ cần đến một lượng công nhân trực tiếp sản xuất còn khi không có đơn đặt hàng thì lượng công nhân hợp đồng này sẽ dư thừa. Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ việc quản lý theo dõi công nhân và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Việc tiêu thụ của công ty là theo đơn đặt hàng. Vì vậy công ty đã bị chiếm dụng vốn khá nhiều, điều này được thể hiện rõ trong bảng cân đối kế toán của xí nghiệp.
3.2. Về công tác kế toán :
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị, kế toán đều phải lập và phản Ánh vào chứng từ kế toán. Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động, hạch toán kết quả lao động. Tổ chức tốt hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra chấp hành kỹ luật lao động- các hạch toán này đều được lập chứng từ đầy đủ. Tuy nhiên các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lương và các khoản phu cấp, trợ cấp cho người lao động đúng chế độ nhà nước đã ban hành cũng như những quy định của doanh nghiệp đã đề ra. Đây là khâu hạch toán ban đầu đối với các nghiệp vụ tính lương
3.3. Sổ sách và chứng từ kế toán
Bảng chấm công :
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong công ty.
Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban.
Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ, đội sản xuất, từng phòng ban và được dùng trong 1 tháng. Danh sách người lao động ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận. Tổ trưởng sản xuất hay trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt trong ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng.
Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình, cuối tháng tổ trưởng. Trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công, sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương, cuối tháng các bảng chấm công được chuyển cho phòng kế toán để tiến hành tính lương.
Giấy nghỉ ốm :
Khi người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đến bệnh viện được bác sỹ chuyên khoa khám và điều trị… thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp cho phòng tổ chúc hành chính.
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội :
Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm của người lao động, cán bộ tiền lương lập bảng thanh toán tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động.
Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ :
Đối với các trường hợp làm thêm giờ hay ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản Ánh vào biên bản ngừng việc hay biên bản làm thêm giờ.
Những chứng từ đó được ghi vào bảng chấm công dưới những ký hiệu quy định.
Biên bản phiếu xác nhận công việc hoàn thành :
Phiếu này do người nhận việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng cho hình thức trả lương theo sản phẩm.
Bảng tính lương :
Từ bảng chấm công cán bộ tiền lương kiểm tra và lập bảng tính cho từng bộ phận và ghi sổ theo dõi chi tiết tiền lương cho phòng kế toán chi trả tiền lương cho người lao động.
Bảng tính lương được lập thành 3 bản:
- 01 bản lưu ở phòng tổ chức hành chính
- 01 bản lưu ở phòng kế toán
- 01 bản làm chứng từ gốc để lập báo cáo tài chính
Phiếu chi
Từ các chứng từ liên quan đến việc chi trả tiền như bảng tính lương, làm thêm giờ, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội… đã được ban giám đốc duyệt kế toán tiến hành viết phiếu chi để chi trả cho các cán bộ, công nhân viên.
Phiếu chi được lập thành 2 liên:
- 01 liên làm chứng từ gốc
- 01 liên được kèm theo chứng từ để chuyển cho phòng kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính.
Chứng từ ghi sổ
Cuối tháng khi xác định và thanh toán xong các khoản kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ liên quan để phản Ánh ghi vào chứng từ ghi sổ.
3.4 Tình hình tổ chức công tác tiền lương tại công ty CP Kềm Nghĩa :
3.4.1 Kế toán chi tiết tiền lương tại công ty :
3.4.1.1Nội dung về quỹ tiền lương :
Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà DN dùng để trả cho tất cả các loại lao động do DN trực tiếp quản lý và sử dụng. Đứng trên giác độ hạch toán, quỹ tiền lương được phân thành 2 loại : tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc hoàn thành hay tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại DN bao gồm : Tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp kèm theo.
- Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại DN nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như : tiền lương nghỉ phép, nghĩ lễ, nghĩ việc riêng nhưng được hưởng lương v.v...
3.4.1.2.Các hình thức trả lương tại công ty :
Hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm :
Được áp dụng chủ yếu để tính lương cho bộ phận gián tiếp, phục vụ, sửa chữa...