hanbongvan
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 6
PHẦN THỨ NHẤT: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7
1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 7
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp SXKD 7
3. Ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 8
4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương,các khoản trích theo lương. 8
4.1 Các khái niệm 8
4.2 Ý nghĩa của tiền lương. 9
4.3 Quỹ tiền lương. 9
5. Các chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN, tiền ăn giữa ca của Nhà nước quy định. 11
5.1. Chế độ của Nhà nước về quy định tiền lương. 11
5.2. Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương. 12
5.3 Chế độ tiền ăn giữa ca 12
5.4 Chế độ tiền thưởng quy định. 12
6. Các hình thức tiền lương. 13
6.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động. 13
6.1.1 Khái niệm hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động: 13
6.1.2 Các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương. 13
6.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm. 14
6.2.1 Khái niệm hình thức tiền lương trả theo sản phẩm: 14
6.2.2 Phương pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm. 14
6.2.3 Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. 15
7. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 16
8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. 16
9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 17
9.1 Chứng từ lao động tiền lương. 17
9.2 Tính lương và trợ cấp BHXH. 18
10. Kế toán tổng hợp tiền lương,KPCĐ,BHXH, BHYT, BHTN. 18
10.1 Các tài khoản kế toán sử dụng. 18
10.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. 21
PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 23
1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp. 23
1.1 Quá trình phát triển tại doanh nghiệp. 23
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. 24
1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp. 24
1.3.1. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp. 24
1.3.2 Công tác tổ chức bộ máy quản lý 25
1.3.3 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại doanh nghiệp. 25
1.3.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. 26
1.3.5. Kết quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. 27
1.3.6 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị. 29
1.3.7 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị. 29
2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản tính trích theo tiền lương. 36
2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động tại doanh nghiệp. 36
2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp. 37
2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp,BHXH 38
2.3.1 Hạch toán lao động 38
2.3.2 Trình tự tính lương, BHXH phải trả và tổng hợp số liệu. 43
2.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo tiền lương. 61
2.4.1 Các tài khoản kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp. 61
2.4.2 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 66
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 67
1. Đánh giá về công tác quản lý, tổ chức lao động và công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của doanh nghiệp. 67
2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 69
KẾT LUẬN 72
1.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Lao động là sự hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của con người. Để duy trì đời sống, loài người phải luôn lao động để thu lấy tất cả những thứ trong tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Lao động của con người cùng với đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố của quá trình sản xuất. Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì không có lao động của con người thì tư liệu lao động (như công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dựng vào sản xuất, phương tiện giao thông vận tải,…) và đối tượng lao động (như nguyên liệu, vật liệu,…) chỉ là những vật vô dụng.
Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ,hợp tác cùng nhau trong quá sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng cao năng suất lao động (đó là đặc tính vốn có của con người); cũng trong quá trình đó, trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa ngày càng cao.
Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản xuất, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. Để thực hiện tốt mục tiêu trên các doanh nghiệp cần chú ý đến hai vấn đề là sử dụng lao động và bồi dưỡng lao động.
2.Phân loại lao động trong doanh nghiệp SXKD
- Phân loại lao động theo thời gian lao động:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách.
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ.
- Phân loại lao động theo quan hệ sản xuất với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp sản xuất.
+ Lao động gián tiếp sản xuất.
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất.
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng.
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 6
PHẦN THỨ NHẤT: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7
1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 7
2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp SXKD 7
3. Ý nghĩa tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động 8
4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương,các khoản trích theo lương. 8
4.1 Các khái niệm 8
4.2 Ý nghĩa của tiền lương. 9
4.3 Quỹ tiền lương. 9
5. Các chế độ về tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN, tiền ăn giữa ca của Nhà nước quy định. 11
5.1. Chế độ của Nhà nước về quy định tiền lương. 11
5.2. Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương. 12
5.3 Chế độ tiền ăn giữa ca 12
5.4 Chế độ tiền thưởng quy định. 12
6. Các hình thức tiền lương. 13
6.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động. 13
6.1.1 Khái niệm hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động: 13
6.1.2 Các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương. 13
6.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm. 14
6.2.1 Khái niệm hình thức tiền lương trả theo sản phẩm: 14
6.2.2 Phương pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm. 14
6.2.3 Các phương pháp trả lương theo sản phẩm. 15
7. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 16
8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. 16
9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 17
9.1 Chứng từ lao động tiền lương. 17
9.2 Tính lương và trợ cấp BHXH. 18
10. Kế toán tổng hợp tiền lương,KPCĐ,BHXH, BHYT, BHTN. 18
10.1 Các tài khoản kế toán sử dụng. 18
10.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. 21
PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 23
1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp. 23
1.1 Quá trình phát triển tại doanh nghiệp. 23
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. 24
1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp. 24
1.3.1. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp. 24
1.3.2 Công tác tổ chức bộ máy quản lý 25
1.3.3 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại doanh nghiệp. 25
1.3.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. 26
1.3.5. Kết quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. 27
1.3.6 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của đơn vị. 29
1.3.7 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị. 29
2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương, các khoản tính trích theo tiền lương. 36
2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động tại doanh nghiệp. 36
2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp. 37
2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp,BHXH 38
2.3.1 Hạch toán lao động 38
2.3.2 Trình tự tính lương, BHXH phải trả và tổng hợp số liệu. 43
2.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo tiền lương. 61
2.4.1 Các tài khoản kế toán sử dụng trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp. 61
2.4.2 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 66
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 67
1. Đánh giá về công tác quản lý, tổ chức lao động và công tác kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương của doanh nghiệp. 67
2. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 69
KẾT LUẬN 72
1.Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Lao động là sự hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của con người. Để duy trì đời sống, loài người phải luôn lao động để thu lấy tất cả những thứ trong tự nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Lao động của con người cùng với đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố của quá trình sản xuất. Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọng nhất, vì không có lao động của con người thì tư liệu lao động (như công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dựng vào sản xuất, phương tiện giao thông vận tải,…) và đối tượng lao động (như nguyên liệu, vật liệu,…) chỉ là những vật vô dụng.
Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ,hợp tác cùng nhau trong quá sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng cao năng suất lao động (đó là đặc tính vốn có của con người); cũng trong quá trình đó, trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa ngày càng cao.
Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản xuất, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp. Để thực hiện tốt mục tiêu trên các doanh nghiệp cần chú ý đến hai vấn đề là sử dụng lao động và bồi dưỡng lao động.
2.Phân loại lao động trong doanh nghiệp SXKD
- Phân loại lao động theo thời gian lao động:
+ Lao động thường xuyên trong danh sách.
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ.
- Phân loại lao động theo quan hệ sản xuất với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp sản xuất.
+ Lao động gián tiếp sản xuất.
- Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất.
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng.
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải: