o0denias0o
New Member
Download Chuyên đề Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần PymePharco
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 2
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 2
1.1. Chức năng của ngành thương mại 2
1.2. Đối tượng kinh doanh của ngành thương mại 2
1.3. Phân loại hàng hóa trong kinh doanh thương mại 2
1.4. Vốn hàng hóa 2
2. Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa 2
3. Phương pháp tính giá hàng hóa 2
3.1. Tính giá hàng hóa nhập kho 2
3.2. Tính giá hàng hóa xuất kho 3
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG 3
1. Các cách mua hàng 3
1.1. Mua hàng trực tiếp 3
1.2. Mua hàng theo cách chuyển hàng 4
2. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong nước 4
2.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 4
2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG 7
1. Các cách mua hàng 7
1.1 Bán buôn 7
1.2 Bán lẻ 7
2. Tài khoản sử dụng: 7
2.1. Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng” 7
2.2. Tài khoản 632 “ Giá vơn hàng bán” 8
2.3. Tại khoản 521 “ Chiết khấu thương mại” 9
2.4. Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại” 9
2.5. Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán” 9
3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong nước 9
3.1. Sơ đồ kế toán xuất kho gửi hàng đi bán theo cách chuyển hàng 9
3.2. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ xuất kho bán trực tiếp 10
3.3. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ đổi hàng 10
3.4. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng trả góp 11
3.5. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng qua đại lý 11
IV. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 12
1.Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán XĐKQKD 12
1.1. Khái niệm 12
1.2. Đặc điểm 12
1.3.Nhiệm vụ 12
2.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 12
2.1 Kế toán chi phí bán hàng 12
2.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 13
2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 15
2.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 17
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 17
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 17
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty 18
3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 19
4. Tổ chức sản xuất của công ty: 21
5.Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22
6.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 22
7. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doah của công ty 24
8. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty 25
II.CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 27
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 27
2. Hình thức sổ sách kế toán 28
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 31
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 31
2. Kế toán quá trình mua hàng: 32
2.1. cách mua hàng 32
2.2. Phương pháp tính giá hàng hoá mua vào 32
2.3. Kế toán nghiệp vụ mua hàng 32
3 . Kế toán quá trình bán hàng: 39
3.1. cách bán hàng 39
3.2. Phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho 39
3.3. Kế toán nghiệp vụ mua hàng 40
3.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 40
3.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 46
4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 49
4.1. Kế toán doanh thu thuần 49
4.2 Kế toán giá vốn hàng bán 49
4.3 Kế toán chi phí bán hàng 49
4.4 Kế toán chi phí quản lý doanh ngiệp 55
4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 59
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 62
I. NHẬN XÉT CHUNG 62
1. Về ưu điểm 62
2. Những vấn đề tồn tại 63
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN TIEÂU THUÏ HAØNG HOÙA VAØ XAÙC ÑÒNH KEÁT QUAÛ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO: 63
1. Về tổ chức bộ máy kế toán 63
2. Về hạch toán chi phí bán hàng 63
3. Hoàn thiện bộ máy tiêu thụ tại công ty 64
4. Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Nhà máy sản xuất dược phẩm: có chức năng sản xuất hơn 40 loại thuốc tân dược nhằm phục vụ cho nhu cầu.
7. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty :
7.1. Chính sách kinh tế của Nhà nước:
Công ty đã áp dụng đúng những chế độ chính sách Nhà nước đề ra nên Nhà nước cũng có nhiều chính sách như đầu tư vốn, khen thưởng khi công ty đạt lợi nhuận cao, tặng huy chương danh hiệu cho các phòng, ban công nhân viên, chính sách tăng lương…điều đó khích lệ đến ý thức, tinh thần làm việc của người lao động trong công ty. Bên cạnh đó, tỉnh Phú Yên và các ban ngành đã hỗ trợ giúp đỡ công ty hoàn thành nhiệm vụ và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
7.2. Nhân tố môi trường:
- Nguồn nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên rất nhiều nhưng chưa khai thác triệt để.
- Vị trí công ty nằm giữa trung tâm thành phố nên việc vận chuyển nguồn nguyên liệu gặp nhiều khó khăn.
- Ngoài ra, do thời tiết thất thường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và trang thiết bị của công ty.
- Xử lý vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường.
7.3. Yếu tố con người:
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nên môi trừơng ngày càng ô nhiễm bởi nhiều công ty hoá chất, nhiều hệ thống xử lý chất thải chưa được khắc phục nên dễ gây ra nhiều căn bệnh hiểm cùng kiệt như ung thư, xơ gan….Bệnh đòi hỏi phải có thuốc chữa do vậy đòi hỏi ngành dược phải sản xuất ra nhiều loại thuốc để điều trị. Vì thế, con người là nguồn quyết định sinh lời của các ngành nói chung và ngành dược nói riêng. Đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động, áp dụng các biện pháp tăng lương, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động… Cán bộ kỹ thuật, quản lý có trách nhiệm và trình độ học vấn cao.
7.4. Đối thủ cạnh tranh:
Tất cả các ngành khi bước vào kinh doanh đều có đối thủ cạnh tranh và công ty dược cũng không phải ngoại lệ.
Là một trong 44 công ty dược trong cả nước thuộc hàng Việt Nam chất lượng cao nên có thể là một môi trường cạnh tranh mạnh đối với công ty. Để chiếm vị thế, giữ vững uy tín, mở rộng quan hệ với khách hàng thì công ty còn phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng tiến độ, thời gian hợp lý.
8. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương phướng phát triển của công ty:
8.1. Thuận lợi:
Là một trong 26 công ty cùng ngành trong cả nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thuốc tân dược và trang thiết bị y tế để khám chữa bệnh.
Công ty có một tổ chức bộ máy quản lý tốt và một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác, có trách nhiệm cao.
Công ty được sự quan tâm giúp đỡ của tỉnh uỷ, UBND và các ngành chức năng.
Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh rộng, nằm ở vị trí thuận lợi và cảnh quan đẹp, thoáng mát, tạo được sự thiện cảm cho nhà đầu tư, khách hàng…và thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say.
Là công ty sản xuất dược phẩm duy nhất trên địa bàn tỉnh Phú Yên nên áp lực cạnh tranh giảm bớt rất nhiều.
Là công ty cổ phần nên cán bộ công nhân viên trong công ty nắm giữ một phần vốn góp, điều này thúc đẩy họ cố gắng đóng góp hết sức vào công ty với hy vọng làm tăng lợi nhuận trên phần vốn góp của mình. Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển và gia tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp nhà máy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP).
8.2. Khó khăn:
Các chi nhánh của công ty nằm ở xa nên việc gởi chứng từ cho bộ phận kế toán còn gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho việc lập sổ sách đồng thời không cung cấp kịp thời các số liệu liên quan cho các đơn vị nội bộ công ty.
Vốn kinh doanh của công ty còn ít so với quy mô hoạt động của công ty nên phải thường xuyên vay vốn ngắn hạn của ngân hàng để mua hàng, làm giảm tính chủ động của công ty. Bên cạnh đó vốn kinh doanh lại bị các đơn vị như bệnh viện tỉnh, huyện…nợ cao và kéo dài làm cho vốn công ty bị chiếm dụng gây khó khăn cho công ty
Thuốc tân dược là một hàng hoá thông dụng để phòng ngừa, điều trị bệnh và bồi dưỡng sức khoẻ cho con người.Nhưng nếu sử dụng không đúng thì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con người. Do vậy, người sử dụng thuốc không phải là người quyết định chính trong việc mua thuốc mà người quyết định là các bạn sĩ, dược sĩ….họ là những người am hiểu về thuốc tân dược.
Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh các mặt hàng tân dược, trong khi đó thị trường thuốc diễn biến rất phức tạp gây khó khăn cho công ty trong việc nắm bắt thị trường thuốc.
Bộ y tế đưa ra quyết định nhằm quy định việc đánh giá bán sản phẩm thuốc, gây áp lực cho công ty trong việc hạ giá thành sản phẩm.
8.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:
Phát huy năng lực có sẵn, có kế hoạch đào tạo và đào tạo lịa đội ngũ công nhân viên để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng lao động.
Hoàn thành nhà máy sản xuất thuốc tiêm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO để đáp ứng yêu cầu sản xuất thuốc đạt chất lượng cao. Đồng thời xây dựng chi nhánh R&F của công ty STADA- CHLB Đức tại Việt Nam nhằm nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngành y tế .
Đa dạng hoá sản phẩm với nhiều chủng loại và chất lượng cao nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắc khe của người tiêu dùng và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường .
Cố gắng nâng cao dần tỷ trọng doanh thu do công ty sản xuất trong cơ cấu hàng bán ra.
Mở rộng thị trường ở các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên,các tỉnh phía Bắc và thị trường nước ngoài như: Lào, Campuchia…trong đó chủ yếu là bán thuốc do công ty sản xuất .
Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết, trao đổi, mua bán với các đối tác hiện có và tìm kiếm thêm đối tác mới có tìm năng kinh tế mạnh trong lĩnh vực dược phẩm, trang thiết bị, công cụ y tế, nguyên liệu sản xuất dược phẩm.
Công ty đang có kế hoạch xây dựng một bênh viện quốc tế trên đường Hùng Vương TP Tuy Hoà và trong tương lai sẽ phát triển thành một tập đoàn.
Công ty tiếp tục đẩy mạnh dòng sản phẩm Cephalosporin trong hệ thống cơ cấu sản phẩm. Công ty hoạch định những bước cần thiết để phát triển thương hiệu PYMEPHARCO cũng như hướng tới việc cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm có chất lượng cao và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
II.CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO : 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ ghi chép, hạch toán và theo dõi hoạt động tài chính của công ty. Mọi hoạt động của công tác kế toán thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG ( TRƯỞNG PHÒNG )
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
( PHÓ PHÒNG )
Kế toán ngân hàng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương
Kế toán vật t
Download Chuyên đề Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần PymePharco miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 2
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 2
1.1. Chức năng của ngành thương mại 2
1.2. Đối tượng kinh doanh của ngành thương mại 2
1.3. Phân loại hàng hóa trong kinh doanh thương mại 2
1.4. Vốn hàng hóa 2
2. Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa 2
3. Phương pháp tính giá hàng hóa 2
3.1. Tính giá hàng hóa nhập kho 2
3.2. Tính giá hàng hóa xuất kho 3
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG 3
1. Các cách mua hàng 3
1.1. Mua hàng trực tiếp 3
1.2. Mua hàng theo cách chuyển hàng 4
2. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong nước 4
2.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 4
2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG 7
1. Các cách mua hàng 7
1.1 Bán buôn 7
1.2 Bán lẻ 7
2. Tài khoản sử dụng: 7
2.1. Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng” 7
2.2. Tài khoản 632 “ Giá vơn hàng bán” 8
2.3. Tại khoản 521 “ Chiết khấu thương mại” 9
2.4. Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại” 9
2.5. Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán” 9
3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong nước 9
3.1. Sơ đồ kế toán xuất kho gửi hàng đi bán theo cách chuyển hàng 9
3.2. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ xuất kho bán trực tiếp 10
3.3. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ đổi hàng 10
3.4. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng trả góp 11
3.5. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng qua đại lý 11
IV. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 12
1.Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán XĐKQKD 12
1.1. Khái niệm 12
1.2. Đặc điểm 12
1.3.Nhiệm vụ 12
2.Kế toán xác định kết quả kinh doanh 12
2.1 Kế toán chi phí bán hàng 12
2.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 13
2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 15
2.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNTIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 17
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 17
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 17
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty 18
3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 19
4. Tổ chức sản xuất của công ty: 21
5.Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22
6.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 22
7. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doah của công ty 24
8. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty 25
II.CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 27
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 27
2. Hình thức sổ sách kế toán 28
III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 31
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 31
2. Kế toán quá trình mua hàng: 32
2.1. cách mua hàng 32
2.2. Phương pháp tính giá hàng hoá mua vào 32
2.3. Kế toán nghiệp vụ mua hàng 32
3 . Kế toán quá trình bán hàng: 39
3.1. cách bán hàng 39
3.2. Phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho 39
3.3. Kế toán nghiệp vụ mua hàng 40
3.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 40
3.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 46
4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: 49
4.1. Kế toán doanh thu thuần 49
4.2 Kế toán giá vốn hàng bán 49
4.3 Kế toán chi phí bán hàng 49
4.4 Kế toán chi phí quản lý doanh ngiệp 55
4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 59
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO 62
I. NHẬN XÉT CHUNG 62
1. Về ưu điểm 62
2. Những vấn đề tồn tại 63
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN COÂNG TAÙC KEÁ TOAÙN TIEÂU THUÏ HAØNG HOÙA VAØ XAÙC ÑÒNH KEÁT QUAÛ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO: 63
1. Về tổ chức bộ máy kế toán 63
2. Về hạch toán chi phí bán hàng 63
3. Hoàn thiện bộ máy tiêu thụ tại công ty 64
4. Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ghề, lập kế hoạch và đào tạo quản lý giờ công, ngày công của người lao động, tổ chức các đợt đại hội.- Nhà máy sản xuất dược phẩm: có chức năng sản xuất hơn 40 loại thuốc tân dược nhằm phục vụ cho nhu cầu.
7. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty :
7.1. Chính sách kinh tế của Nhà nước:
Công ty đã áp dụng đúng những chế độ chính sách Nhà nước đề ra nên Nhà nước cũng có nhiều chính sách như đầu tư vốn, khen thưởng khi công ty đạt lợi nhuận cao, tặng huy chương danh hiệu cho các phòng, ban công nhân viên, chính sách tăng lương…điều đó khích lệ đến ý thức, tinh thần làm việc của người lao động trong công ty. Bên cạnh đó, tỉnh Phú Yên và các ban ngành đã hỗ trợ giúp đỡ công ty hoàn thành nhiệm vụ và đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
7.2. Nhân tố môi trường:
- Nguồn nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên rất nhiều nhưng chưa khai thác triệt để.
- Vị trí công ty nằm giữa trung tâm thành phố nên việc vận chuyển nguồn nguyên liệu gặp nhiều khó khăn.
- Ngoài ra, do thời tiết thất thường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và trang thiết bị của công ty.
- Xử lý vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường.
7.3. Yếu tố con người:
Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nên môi trừơng ngày càng ô nhiễm bởi nhiều công ty hoá chất, nhiều hệ thống xử lý chất thải chưa được khắc phục nên dễ gây ra nhiều căn bệnh hiểm cùng kiệt như ung thư, xơ gan….Bệnh đòi hỏi phải có thuốc chữa do vậy đòi hỏi ngành dược phải sản xuất ra nhiều loại thuốc để điều trị. Vì thế, con người là nguồn quyết định sinh lời của các ngành nói chung và ngành dược nói riêng. Đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động, áp dụng các biện pháp tăng lương, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động… Cán bộ kỹ thuật, quản lý có trách nhiệm và trình độ học vấn cao.
7.4. Đối thủ cạnh tranh:
Tất cả các ngành khi bước vào kinh doanh đều có đối thủ cạnh tranh và công ty dược cũng không phải ngoại lệ.
Là một trong 44 công ty dược trong cả nước thuộc hàng Việt Nam chất lượng cao nên có thể là một môi trường cạnh tranh mạnh đối với công ty. Để chiếm vị thế, giữ vững uy tín, mở rộng quan hệ với khách hàng thì công ty còn phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng tiến độ, thời gian hợp lý.
8. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương phướng phát triển của công ty:
8.1. Thuận lợi:
Là một trong 26 công ty cùng ngành trong cả nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thuốc tân dược và trang thiết bị y tế để khám chữa bệnh.
Công ty có một tổ chức bộ máy quản lý tốt và một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác, có trách nhiệm cao.
Công ty được sự quan tâm giúp đỡ của tỉnh uỷ, UBND và các ngành chức năng.
Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh rộng, nằm ở vị trí thuận lợi và cảnh quan đẹp, thoáng mát, tạo được sự thiện cảm cho nhà đầu tư, khách hàng…và thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say.
Là công ty sản xuất dược phẩm duy nhất trên địa bàn tỉnh Phú Yên nên áp lực cạnh tranh giảm bớt rất nhiều.
Là công ty cổ phần nên cán bộ công nhân viên trong công ty nắm giữ một phần vốn góp, điều này thúc đẩy họ cố gắng đóng góp hết sức vào công ty với hy vọng làm tăng lợi nhuận trên phần vốn góp của mình. Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển và gia tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cấp nhà máy theo tiêu chuẩn GMP Châu Âu (EU-GMP).
8.2. Khó khăn:
Các chi nhánh của công ty nằm ở xa nên việc gởi chứng từ cho bộ phận kế toán còn gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho việc lập sổ sách đồng thời không cung cấp kịp thời các số liệu liên quan cho các đơn vị nội bộ công ty.
Vốn kinh doanh của công ty còn ít so với quy mô hoạt động của công ty nên phải thường xuyên vay vốn ngắn hạn của ngân hàng để mua hàng, làm giảm tính chủ động của công ty. Bên cạnh đó vốn kinh doanh lại bị các đơn vị như bệnh viện tỉnh, huyện…nợ cao và kéo dài làm cho vốn công ty bị chiếm dụng gây khó khăn cho công ty
Thuốc tân dược là một hàng hoá thông dụng để phòng ngừa, điều trị bệnh và bồi dưỡng sức khoẻ cho con người.Nhưng nếu sử dụng không đúng thì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng con người. Do vậy, người sử dụng thuốc không phải là người quyết định chính trong việc mua thuốc mà người quyết định là các bạn sĩ, dược sĩ….họ là những người am hiểu về thuốc tân dược.
Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh các mặt hàng tân dược, trong khi đó thị trường thuốc diễn biến rất phức tạp gây khó khăn cho công ty trong việc nắm bắt thị trường thuốc.
Bộ y tế đưa ra quyết định nhằm quy định việc đánh giá bán sản phẩm thuốc, gây áp lực cho công ty trong việc hạ giá thành sản phẩm.
8.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:
Phát huy năng lực có sẵn, có kế hoạch đào tạo và đào tạo lịa đội ngũ công nhân viên để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng lao động.
Hoàn thành nhà máy sản xuất thuốc tiêm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO để đáp ứng yêu cầu sản xuất thuốc đạt chất lượng cao. Đồng thời xây dựng chi nhánh R&F của công ty STADA- CHLB Đức tại Việt Nam nhằm nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngành y tế .
Đa dạng hoá sản phẩm với nhiều chủng loại và chất lượng cao nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắc khe của người tiêu dùng và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường .
Cố gắng nâng cao dần tỷ trọng doanh thu do công ty sản xuất trong cơ cấu hàng bán ra.
Mở rộng thị trường ở các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên,các tỉnh phía Bắc và thị trường nước ngoài như: Lào, Campuchia…trong đó chủ yếu là bán thuốc do công ty sản xuất .
Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết, trao đổi, mua bán với các đối tác hiện có và tìm kiếm thêm đối tác mới có tìm năng kinh tế mạnh trong lĩnh vực dược phẩm, trang thiết bị, công cụ y tế, nguyên liệu sản xuất dược phẩm.
Công ty đang có kế hoạch xây dựng một bênh viện quốc tế trên đường Hùng Vương TP Tuy Hoà và trong tương lai sẽ phát triển thành một tập đoàn.
Công ty tiếp tục đẩy mạnh dòng sản phẩm Cephalosporin trong hệ thống cơ cấu sản phẩm. Công ty hoạch định những bước cần thiết để phát triển thương hiệu PYMEPHARCO cũng như hướng tới việc cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm có chất lượng cao và xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
II.CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO : 1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ ghi chép, hạch toán và theo dõi hoạt động tài chính của công ty. Mọi hoạt động của công tác kế toán thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG ( TRƯỞNG PHÒNG )
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
( PHÓ PHÒNG )
Kế toán ngân hàng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương
Kế toán vật t