platinum_angel
New Member
Download Chuyên đề Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại doanh nghiệp thủy sản Đắc Lộc
- Khi có nhu cầu thanh toán bằng UNC kế toán lập 4 liên UNC và bộ chứng từ kèm theo gửi cho ngân hàng, ngân hàng sẽ kiểm tra các yếu tố trên UNC và số dư trên TK tiền gửi ngân hàng của công ty.
- Khi nhận được 4 liên UNC và bộ chứng từ thanh toán sau khi kiểm tra hợp lệ thì ngân hàng sẽ tiến hành như sau:
+ Gửi 1 liên UNC làm giấy báo nợ cho công ty.
+ Gửi 1 liên UNC làm giấy báo có cho đơn vị thanh toán.
+ còn 2 liên ngân hàng giữ lại làm chứng từ hạch toán.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+0.006
300
Nhận xét: Qua bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 2 năm 2007,năm 2008 ta thấy tình hình tài chính doanh nghiệp có chiều hướng tích cực:
- Doanh thu năm 2008 tăng 42,584,922,115 đồng tương đương tăng 23,891% so với năm 2007.
- Tổng tài sản doanh nghiệp năm 2008 tăng 12,885,089,762 đồng tương ứng tăng 387.5% so với năm 2007.
- Lợi nhuận doanh nghiệp cũng tăng một lượng 141,846,638 đồng tương ứng tăng 1,319.4% của năm 2008 so với năm 2007.
- Thuế TNDN năm 2008 tăng 55,162,581 đồng tương ứng tăng 1,319.4% so với năm 2007.
2.1.3.3. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới của doanh nghiệp:
Thuận lợi:
- Bộ máy dây chuyền doanh nghiệp tương đối tốt làm hết công suất, đội ngũ cán bộ công nhân viên tận tình làm việc.
- Doanh nghiệp có đầy đủ phương tiện vận tải để vận chuyển hàng hoá.
- Nguồn nguyên liệu nhiều, giá tương đối.
- Doanh nghiệp luôn nhận được đơn đặt hàng.
Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi có được thì doanh nghiệp còn gặp một số khó khăn:
- Vì sản xuất hàng hoá phụ thuộc theo mùa vụ nuôi trồng và đánh bắt của ngư dân nên ảnh hưởng đến việc mua nguyên liệu, làm gián đoạn công việc của công nhân.
- Thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển thu mua.
Phương hướng phát triển:
- Mở rộng dây chuyền sản xuất.
- Mở rộng thêm chủng loại sản phẩm.
- Tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước đặc biệt xuất khẩu qua các nước lớn.
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
2.1.4.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
1. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
2. Chức năng nhiệm vụ:
- Kế toán trưởng: có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của nhân viên, tổ chức công tác kế toán tập trung và bộ máy kế toán tập trung của doanh nghiệp một cách hợp lý, khoa học, thực hiện đúng chế độ quy định về công tác kế toán và đúng pháp luật.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm bao quát toàn bộ các thông tin kế toán cho toàn doanh nghiệp. Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp sẽ lên các bảng kê tổng hợp chi tiết tài khoản, đồng thời lập sổ cái và báo cáo quyết toán hàng tháng.
- Kế toán thanh toán: hàng ngày kế toán theo dõi các khoản công nợ để có kế hoạch trả tiền vay hay trả nợ kịp thời hạn. Kế toán sẽ đôn đốc việc thu nợ nhằm đảm bảo sao cho doanh nghiệp vừa có 1 lượng tiền hợp lý đáp ứng nhu cầu SXKD, vừa tiết kiệm được vốn.
- Thủ quỹ: tiến hành thu và chi tiền theo các hoá đơn hay phiếu thanh toán đã được Giám đốc ký duyệt, ngoài ra thông qua sổ quỹ để kiểm tra lượng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thực tế có tại doanh nghiệp.
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ hình thức kế toán:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Số đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự hạch toán:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hay Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tìên của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC.
Niên độ kế toán áp dụng: Từ 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
Nguyên tắc đánh giá tài sản: Phương pháp thực tế.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho: Nhập trước- Xuất trước.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Đường thẳng.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ kế toán: Việt Nam đồng.
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI DNTN THUỶ SẢN ĐẮC LỘC:
2.2.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ:
2.2.1.1.Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ:
- Chứng từ:
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Các chứng từ liên quan như: giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn, giấy nhận tiền,…
- Trình tự luân chuyển chứng từ:
Chứng từ gốc (Giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn…)
Phiếu thu, Phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng kê thu chi chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối quí
Quan hệ đối chiếu
Chương trình luân chuyển chứng từ:
* Phiếu thu:
(1)
(2)
Kế toán
trưởng
Kế toán thanh toán (KTTT)
Người nộp tiền
(4)
Thủ quỹ
(3)
(1) Người nộp tiền mang theo đầy đủ chứng từ gốc đến gặp KTTT đề nghị nộp tiền.
(2) Sau khi KTTT kiểm tra các chứng từ, lập phiếu thu viết thành 3 liên đặt giấy than ghi một lần và ghi rõ số tiền nộp, ký và chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán trưởng.
(3) Sau khi kế toán trưởng kiểm tra và ký duyệt, chuyển chứng từ gốc và phiếu thu cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ.
(4) Thủ quỹ kiểm tra, ghi đủ số tiền và ký. Phiếu thu được lập thành 3 liên: liên 1 lưu tại nơi lập phiếu, liên 2 giao cho người nộp tiền, liên 3 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ. Cuối ngày, thủ quỹ chuyển toàn bộ chứng từ kèm theo chứng từ gốc cho KTTT ghi sổ kế toán.
* Phiếu chi:
Kế toán trưởng
(2)
(1)
Kế toán thanh toán
(KTTT)
Người nộp tiền
(3)
Giám đốc
Thủ quỹ
(5) (4)
(1) Người nhận tiền mang theo đầy đủ chứng từ gốc đến gặp KTTT đề nghị nhận tiền.
(2) Sau khi KTTT kiểm tra các chứng từ, khi chứng từ đã hợp lý, hợp lệ rồi thì KTTT lập phiếu chi, viết thành 3 liên đặt giấy than viết một lần, ghi đầy đủ nội dung trong phiếu, ký và chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán trưởng.
(3) Sau khi kiểm tra chứng từ v
Download Chuyên đề Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại doanh nghiệp thủy sản Đắc Lộc miễn phí
- Khi có nhu cầu thanh toán bằng UNC kế toán lập 4 liên UNC và bộ chứng từ kèm theo gửi cho ngân hàng, ngân hàng sẽ kiểm tra các yếu tố trên UNC và số dư trên TK tiền gửi ngân hàng của công ty.
- Khi nhận được 4 liên UNC và bộ chứng từ thanh toán sau khi kiểm tra hợp lệ thì ngân hàng sẽ tiến hành như sau:
+ Gửi 1 liên UNC làm giấy báo nợ cho công ty.
+ Gửi 1 liên UNC làm giấy báo có cho đơn vị thanh toán.
+ còn 2 liên ngân hàng giữ lại làm chứng từ hạch toán.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
+0.006
300
Nhận xét: Qua bảng phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 2 năm 2007,năm 2008 ta thấy tình hình tài chính doanh nghiệp có chiều hướng tích cực:
- Doanh thu năm 2008 tăng 42,584,922,115 đồng tương đương tăng 23,891% so với năm 2007.
- Tổng tài sản doanh nghiệp năm 2008 tăng 12,885,089,762 đồng tương ứng tăng 387.5% so với năm 2007.
- Lợi nhuận doanh nghiệp cũng tăng một lượng 141,846,638 đồng tương ứng tăng 1,319.4% của năm 2008 so với năm 2007.
- Thuế TNDN năm 2008 tăng 55,162,581 đồng tương ứng tăng 1,319.4% so với năm 2007.
2.1.3.3. Những mặt thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới của doanh nghiệp:
Thuận lợi:
- Bộ máy dây chuyền doanh nghiệp tương đối tốt làm hết công suất, đội ngũ cán bộ công nhân viên tận tình làm việc.
- Doanh nghiệp có đầy đủ phương tiện vận tải để vận chuyển hàng hoá.
- Nguồn nguyên liệu nhiều, giá tương đối.
- Doanh nghiệp luôn nhận được đơn đặt hàng.
Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi có được thì doanh nghiệp còn gặp một số khó khăn:
- Vì sản xuất hàng hoá phụ thuộc theo mùa vụ nuôi trồng và đánh bắt của ngư dân nên ảnh hưởng đến việc mua nguyên liệu, làm gián đoạn công việc của công nhân.
- Thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển thu mua.
Phương hướng phát triển:
- Mở rộng dây chuyền sản xuất.
- Mở rộng thêm chủng loại sản phẩm.
- Tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước đặc biệt xuất khẩu qua các nước lớn.
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
2.1.4.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
1. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
2. Chức năng nhiệm vụ:
- Kế toán trưởng: có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của nhân viên, tổ chức công tác kế toán tập trung và bộ máy kế toán tập trung của doanh nghiệp một cách hợp lý, khoa học, thực hiện đúng chế độ quy định về công tác kế toán và đúng pháp luật.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm bao quát toàn bộ các thông tin kế toán cho toàn doanh nghiệp. Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp sẽ lên các bảng kê tổng hợp chi tiết tài khoản, đồng thời lập sổ cái và báo cáo quyết toán hàng tháng.
- Kế toán thanh toán: hàng ngày kế toán theo dõi các khoản công nợ để có kế hoạch trả tiền vay hay trả nợ kịp thời hạn. Kế toán sẽ đôn đốc việc thu nợ nhằm đảm bảo sao cho doanh nghiệp vừa có 1 lượng tiền hợp lý đáp ứng nhu cầu SXKD, vừa tiết kiệm được vốn.
- Thủ quỹ: tiến hành thu và chi tiền theo các hoá đơn hay phiếu thanh toán đã được Giám đốc ký duyệt, ngoài ra thông qua sổ quỹ để kiểm tra lượng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thực tế có tại doanh nghiệp.
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ hình thức kế toán:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Số đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ Cái
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự hạch toán:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hay Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tìên của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC.
Niên độ kế toán áp dụng: Từ 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
Nguyên tắc đánh giá tài sản: Phương pháp thực tế.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho: Nhập trước- Xuất trước.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Đường thẳng.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ kế toán: Việt Nam đồng.
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI DNTN THUỶ SẢN ĐẮC LỘC:
2.2.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ:
2.2.1.1.Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ:
- Chứng từ:
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Các chứng từ liên quan như: giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn, giấy nhận tiền,…
- Trình tự luân chuyển chứng từ:
Chứng từ gốc (Giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn…)
Phiếu thu, Phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng kê thu chi chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối quí
Quan hệ đối chiếu
Chương trình luân chuyển chứng từ:
* Phiếu thu:
(1)
(2)
Kế toán
trưởng
Kế toán thanh toán (KTTT)
Người nộp tiền
(4)
Thủ quỹ
(3)
(1) Người nộp tiền mang theo đầy đủ chứng từ gốc đến gặp KTTT đề nghị nộp tiền.
(2) Sau khi KTTT kiểm tra các chứng từ, lập phiếu thu viết thành 3 liên đặt giấy than ghi một lần và ghi rõ số tiền nộp, ký và chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán trưởng.
(3) Sau khi kế toán trưởng kiểm tra và ký duyệt, chuyển chứng từ gốc và phiếu thu cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ.
(4) Thủ quỹ kiểm tra, ghi đủ số tiền và ký. Phiếu thu được lập thành 3 liên: liên 1 lưu tại nơi lập phiếu, liên 2 giao cho người nộp tiền, liên 3 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ. Cuối ngày, thủ quỹ chuyển toàn bộ chứng từ kèm theo chứng từ gốc cho KTTT ghi sổ kế toán.
* Phiếu chi:
Kế toán trưởng
(2)
(1)
Kế toán thanh toán
(KTTT)
Người nộp tiền
(3)
Giám đốc
Thủ quỹ
(5) (4)
(1) Người nhận tiền mang theo đầy đủ chứng từ gốc đến gặp KTTT đề nghị nhận tiền.
(2) Sau khi KTTT kiểm tra các chứng từ, khi chứng từ đã hợp lý, hợp lệ rồi thì KTTT lập phiếu chi, viết thành 3 liên đặt giấy than viết một lần, ghi đầy đủ nội dung trong phiếu, ký và chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán trưởng.
(3) Sau khi kiểm tra chứng từ v