zin_va_zon00
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu về việc áp dụng các chuẩn Basel và hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) ở thời điểm hiện tại tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam nói chung và tại Vietcombank nói riêng. Nghiên cứu các chuẩn mới của Basel III và việc áp dụng quản lý hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mới này. Phân tích ưu điểm và các khó khăn kèm giải pháp và khuyến nghị khi áp dụng chuẩn Basel III khi quản lý hệ số an toàn vốn tối thiểu tại Vietcombank
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ II
DANH MỤC BIỂU ĐỒ- HÌNH CHỤP.............................................................................. IV
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QUÁT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TOÁN
HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI VIỆT NAM ......................................... 9
1.1 KHÁI QUÁT Về BASEL........................................................................................... 9
1.1.1 LịCH Sử HÌNH THÀNH VÀ HOạT ĐộNG CủA ỦY BAN BASEL Về GIÁM SÁT NGÂN
HÀNG (BASEL COMMITTEE ON BANKING SUPERVISION)........................................................ 9
1.1.2 CÁC HIệP ƢớC BASEL................................................................................................11
1.2 Tỷ Lệ AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO BASEL III................................22
1.3 VIệC TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIệT NAM....25
1.3.1 TÍNH TOÁN VốN Tự CÓ CủA Tổ CHứC TÍN DụNG............................................................26
1.3.2 TÍNH TOÁN TÀI SảN "CÓ" CÓ RủI RO...........................................................................29
1.3.3 TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO THÔNG TƢ 13.........................34
1.4 VIệC ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM NÓI CHUNG........34
1.4.1 TÌNH HÌNH ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM.........................................34
1.4.2 SO SÁNH CÁCH TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU CAR GIữA THÔNG TƢ 13 VớI
BASEL II VÀ III...................................................................................................................37
CHƢƠNG 2 : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO
BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ...................................42
2.1 GIớI THIệU Về NGÂN HÀNG TMCP NGOạI THƢƠNG VIệT NAM
(VIETCOMBANK) .............................................................................................................42
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN....................................................................42
2.1.2 CƠ CấU Sở HữU..........................................................................................................43
2.1.3 CÁC NHÓM SảN PHẩM VÀ DịCH Vụ CHÍNH CủA VIETCOMBANK......................................44
2.1.4 CÁC THÀNH TựU ĐạT ĐƢợC TRONG NĂM 2011 ............................................................45
2.1.5 ĐịNH HƢớNG HOạT ĐộNG KINH DOANH Cả NĂM 2012 ..................................................46
2.2 TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIETCOMBANK ..48
2.2.1 VốN Tự CÓ................................................................................................................48
2.2.2 TÀI SảN "CÓ" RủI RO.................................................................................................50
2.2.3 Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR).........................................................................59
2.2.4 NHậN XÉT ................................................................................................................59
2.3 KHả NĂNG ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC Về AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO
BASEL III TạI VIETCOMBANK......................................................................................64
2.3.1 CÁC YếU Tố ảNH HƢởNG ĐếN VIệC ÁP DụNG BASEL III TạI VIETCOMBANK.....................64
2.3.2 KHả NĂNG ÁP DụNG CHUẩN MựC AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI
VIETCOMBANK ...................................................................................................................67
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI
VIETCOMBANK................................................................................................................70
3.1 TĂNG CƢờNG KIểM SOÁT VÀ HạN CHế RủI RO TÍN DụNG ĐốI VớI CÁC
KHOảN VAY LIÊN QUAN ĐếN ĐầU TƢ CHứNG KHOÁN VÀ ĐầU TƢ BấT ĐộNG
SảN 70
3.2 HOÀN THIệN VÀ NÂNG CấP Hệ THốNG XếP HạNG TÍN DụNG (CREDIT
RATING SYSTEM) CHO KHÁCH HÀNG THể NHÂN VÀ PHÁP NHÂN....................71
3.3 HOÀN THIệN CHÍNH SÁCH BảO ĐảM TÍN DụNG ĐốI VớI KHÁCH HÀNG
PHÁP NHÂN VÀ THể NHÂN............................................................................................75
3.4 PHÁT TRIểN Hệ THốNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN NHằM PHụC Vụ VIệC
PHÂN TÍCH- ĐO LƢờNG- ĐÁNH GIÁ RủI RO..............................................................77
3.5 KIệN TOÀN VÀ HOÀN THIệN HOạT ĐộNG CủA CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN
TRÁCH Về QUảN LÝ, NHậN DIệN RủI RO, KIểM TRA GIÁM SÁT TUÂN THủ.......79
KẾT LUẬN..........................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................84
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính đến thời điểm ngày 15/06/2012, Việt Nam có tổng cộng 5 Ngân hàng
thƣơng mại (NHTM) Quốc doanh; 1 Ngân hàng Chính sách và Xã hội Việt Nam;
35 NHTM Cổ phần tƣ nhân; 50 Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài; 4 Ngân hàng
liên doanh; 5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; 49 văn phòng thay mặt Ngân
hàng nƣớc ngoài. [25]
Trong giai đoạn 2000-2010, với đặc trƣng của một nền kinh tế mới nổi, tốc
độ tăng trƣởng tín dụng và huy động vốn của ngành luôn ở mức cao. Theo đó,
mức tăng trƣởng tín dụng bình quân trong giai đoạn này đạt 32% ; mức tăng
trƣởng huy động bình quân đạt 29%- cao hơn nhiều so với tốc độ tăng bình quân
của GDP (7,15%). [4]
Xuyên suốt năm 2011, lãi suất thị trƣờng diễn biến theo chiều hƣớng bất
lợi cho hoạt động của cả Ngân hàng và khách hàng. Lãi suất vay vốn từ các
Ngân hàng có thời điểm vƣợt qua mốc 20%/năm, gây bất lợi đối với hoạt động
kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trên cả nƣớc. Với đặc điểm phần
lớn các NHTM tại Việt Nam đều có tốc độ tăng trƣởng tín dụng vƣợt huy động
vốn và cơ cấu thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng thì diễn biến bất lợi
của thị trƣờng đã tác động xấu đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động
Ngân hàng nói chung trong năm 2011.
Trong năm 2011, trong khi tăng trƣởng tín dụng thấp hơn so với kỳ vọng,
tỷ lệ nợ xấu theo thống kê đạt 3,3% tổng dƣ nợ - cao hơn đáng kể so với mức
2,14% trong cả năm 2010. Trong đó, nợ có nguy cơ mất vốn chiếm tỉ trọng cao (khoảng 50%/tổng nợ xấu) [20]. Các vấn đề về thanh khoản, xử lý nợ xấu, quản
trị nguồn nhân lực là một yêu cầu đang đặt ra đối với hầu hết các NHTM tại Việt
Nam nói chung và xu hƣớng M&A ngành Ngân hàng đƣợc dự báo sẽ phát triển
đối với nhóm các NHTM có ”sức khỏe ” yếu nói riêng.
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số
238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam
Tín Nghĩa (TinNghiaBank).
Nhận thấy sự rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, vào
tháng 11/2011, Standard & Poor’s (S&P) đã điều chỉnh đánh giá mức độ rủi ro
trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam lên mức cao nhất. [17]
Qua những tháng đầu năm 2012, NHNN Việt Nam tiến hành điều chỉnh
trần lãi suất huy động từ 14% xuống 12%. Tuy nhiên, khả năng thanh khoản và
quản lý của các NHTM vẫn gặp không ít khó khăn ; tỷ lệ nợ xấu (theo Fitch) đạt
3,6% và có thể cao hơn nếu đƣợc tính toán theo chuẩn quốc tế [4] ; Hàng loạt
các nhà quản lý và điều hành của các NHTM phải từ nhiệm để phục vụ điều tra
tác động xấu đến hình ảnh và hoạt động của toàn ngành.
Ngày 28/08/2012, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) chính thức sáp
nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) theo quyết định số
1559/QĐ-NHNN ngày 7/8/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
Trong tình hình khó khăn chung của ngành, nhận thấy xu hƣớng M&A
ngành Ngân hàng, phát hành trái phiếu quốc tế để tăng vốn là xu hƣớng chính
trong năm, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã trình Đề án tái cấu trúc Ngân hàng
và đã chính thức đƣợc phê duyệt trong năm 2012. Để khắc phục những vấn đề hiện hữu trong thị trƣờng Tài chính- Ngân
hàng, việc áp dụng chuẩn Basel- mà trọng tâm là đáp ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu (CAR) là một điều kiện cần thiết trong mục tiêu tái cấu trúc lại hệ thống
ngân hàng hiện tại, giúp nhận diện các ngân hàng có năng lực tài chính hạn chế
từ đó đƣa ra hƣớng xử lý nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững của thị trƣờng
tài chính nói riêng và ngành ngân hàng nói chung.
Nội dung chính của luận văn sẽ tập trung vào khảo sát hiện trạng việc đáp
ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank theo các tiêu chuẩn của
Basel bằng hƣớng dẫn tính toán tại Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày
20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Bằng kết quả tính toán Hệ số an toàn vốn tối thiểu dựa trên các số liệu thu
thập đƣợc, luận văn sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng và hƣớng đến việc
đáp ứng các chuẩn mực mới về an toàn vốn tối thiểu theo Basel III tại
Vietcombank.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, việc thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài
đƣợc thực hiện thông qua các Báo cáo tài chính có kiểm toán của Vietcombank
và trên cơ sở các số liệu tổng hợp đƣợc từ các nguồn thông tin đáng tin cậy. Các
số liệu phục vụ việc định lƣợng đƣợc cung cấp công khai, rõ ràng và đầy đủ tại
Website của Ngân hàng.
Bên cạnh đó, các tài liệu, giáo trình dành cho sinh viên cũng đã giới thiệu
và phân tích về Hiệp ƣớc Basel cũng nhƣ hệ thống hóa các biện pháp quản trị rủi
ro trong hoạt động của NHTM :
Bài viết Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Việt Nam- nhìn từ tiêu
chuẩn Basel của Thạc sỹ Trƣơng Quốc Cƣờng (Học viện Ngân hàng) đã khái quát hai vấn đề lớn : Phân tích một số khía cạnh của các quy định về an toàn hoạt
động ngân hàng Việt Nam theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày
20/05/2010 và đƣa ra các khuyến nghị nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân
hàng Việt Nam trên cơ sở áp dụng Basel II và Basel III. Tuy nội dung hết sức cô
đọng nhƣng bài viết đã hệ thống hóa các thay đổi đáng chú ý của Thông tƣ
13/2010/TT-NHNN so với Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN. Đồng thời, các
khuyến nghị đối với các Ngân hàng đã bám sát thực tế hoạt động và đặc trƣng
của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Bài viết Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố
bức tường an ninh tài chính – ngân hàng do PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu thực
hiện đã khái quát lại sự hình thành và mấu chốt của các Hiệp ƣớc Basel. Bài viết
đã giúp ngƣời đọc hệ thống hóa và phân biệt các điểm giống và khác nhau của
từng Hiệp ƣớc. Qua tài liệu, ngƣời đọc từng bƣớc hiểu rõ những điểm tiên tiến
của từng Hiệp ƣớc sau so với Hiệp ƣớc ban hành trƣớc đó trong khía cạnh phòng
ngừa rủi ro.
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại (PGS.TS Trần Huy Hoàng,
NXB Lao động xã hội 2007) đã đƣa ra các khái niệm tổng quan về Quản trị
Ngân hàng bao gồm : Quản trị vốn tự có, Quản trị tài sản nợ- tài sản có, Quản trị
rủi ro trong kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực. Trong đó, các chuẩn mực về
an toàn vốn theo Basel đƣợc nêu ra dƣới góc độ giới thiệu cho ngƣời đọc về cơ
sở lý thuyết. Bên cạnh đó, cách tính toán hệ số an toàn vốn (CAR) đƣợc giới
thiệu sơ lƣợc giúp ngƣời đọc định hình về nguyên tắc tính toán. Ngoài ra, các
khái niệm về vốn Ngân hàng nhƣ vốn cấp I, vốn cấp II- đặc điểm, chức năng và
quản trị vốn Ngân hàng đƣợc tác giả diễn giải chi tiết và cặn kẽ. Bài viết Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong
quá trình hội nhập (Tác giả Trần Hoàng Ngân và Nguyễn Thị Thùy Linh, tạp chí
Phát triển kinh tế tháng 12/2007) đã nêu thực trạng việc áp dụng Basel tại Việt
Nam. Ngoài ra, bài viết đã đƣa ra các đề xuất từng bƣớc xây dựng đƣợc chuẩn
mực cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, bao gồm
việc lựa chọn phƣơng pháp và lộ trình phù hợp, xây dựng chuẩn mực về an toàn
vốn và đánh giá rủi ro cho từng nhóm sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, xây dựng cơ
chế giám sát phù hợp, nâng cao sức mạnh nguồn nhân lực…
Tài liệu History of the Basel Committee and its Membership đƣợc đăng
tải tại website chính thức của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng
(
theo thời gian giúp ngƣời tham khảo hệ thống lại việc ra đời và bối cảnh kinh tế
cụ thể của từng Hiệp ƣớc Basel.
Tài liệu Basel III : A global regulatory framework for more resilient
banks and banking system đƣa ngƣời đọc đến những khái niệm và những đặc
điểm mới của Basel III. Tài liệu cũng đƣa ra lộ trình đề xuất đối với việc thực
hiện các tiêu chuẩn về an toàn vốn trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới.
Tại Việt Nam, việc thực thi Basel đƣợc quy định và cụ thể hóa qua Thông
tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
(Thông tƣ 13). Thông tƣ 13 đã quy định rõ việc tính toán Hệ số an toàn vốn tối
thiểu tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy định rõ hệ số rủi ro và hệ số chuyển
đổi đối với từng loại tài sản nội và ngoại bảng. Đây đƣợc coi là "kim chỉ nam" và
là nền móng cho các Ngân hàng thƣơng mại từng bƣớc hƣớng đến đáp ứng các
chuẩn mực quốc tế. Việc tham khảo Thông tƣ 13 là một trong những yêu cầu cần
thiết trong việc tính toán hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Tài chính và Ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu về việc áp dụng các chuẩn Basel và hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) ở thời điểm hiện tại tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam nói chung và tại Vietcombank nói riêng. Nghiên cứu các chuẩn mới của Basel III và việc áp dụng quản lý hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mới này. Phân tích ưu điểm và các khó khăn kèm giải pháp và khuyến nghị khi áp dụng chuẩn Basel III khi quản lý hệ số an toàn vốn tối thiểu tại Vietcombank
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ II
DANH MỤC BIỂU ĐỒ- HÌNH CHỤP.............................................................................. IV
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QUÁT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TOÁN
HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI VIỆT NAM ......................................... 9
1.1 KHÁI QUÁT Về BASEL........................................................................................... 9
1.1.1 LịCH Sử HÌNH THÀNH VÀ HOạT ĐộNG CủA ỦY BAN BASEL Về GIÁM SÁT NGÂN
HÀNG (BASEL COMMITTEE ON BANKING SUPERVISION)........................................................ 9
1.1.2 CÁC HIệP ƢớC BASEL................................................................................................11
1.2 Tỷ Lệ AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO BASEL III................................22
1.3 VIệC TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIệT NAM....25
1.3.1 TÍNH TOÁN VốN Tự CÓ CủA Tổ CHứC TÍN DụNG............................................................26
1.3.2 TÍNH TOÁN TÀI SảN "CÓ" CÓ RủI RO...........................................................................29
1.3.3 TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO THÔNG TƢ 13.........................34
1.4 VIệC ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM NÓI CHUNG........34
1.4.1 TÌNH HÌNH ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM.........................................34
1.4.2 SO SÁNH CÁCH TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU CAR GIữA THÔNG TƢ 13 VớI
BASEL II VÀ III...................................................................................................................37
CHƢƠNG 2 : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO
BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ...................................42
2.1 GIớI THIệU Về NGÂN HÀNG TMCP NGOạI THƢƠNG VIệT NAM
(VIETCOMBANK) .............................................................................................................42
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN....................................................................42
2.1.2 CƠ CấU Sở HữU..........................................................................................................43
2.1.3 CÁC NHÓM SảN PHẩM VÀ DịCH Vụ CHÍNH CủA VIETCOMBANK......................................44
2.1.4 CÁC THÀNH TựU ĐạT ĐƢợC TRONG NĂM 2011 ............................................................45
2.1.5 ĐịNH HƢớNG HOạT ĐộNG KINH DOANH Cả NĂM 2012 ..................................................46
2.2 TÍNH TOÁN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIETCOMBANK ..48
2.2.1 VốN Tự CÓ................................................................................................................48
2.2.2 TÀI SảN "CÓ" RủI RO.................................................................................................50
2.2.3 Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR).........................................................................59
2.2.4 NHậN XÉT ................................................................................................................59
2.3 KHả NĂNG ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC Về AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO
BASEL III TạI VIETCOMBANK......................................................................................64
2.3.1 CÁC YếU Tố ảNH HƢởNG ĐếN VIệC ÁP DụNG BASEL III TạI VIETCOMBANK.....................64
2.3.2 KHả NĂNG ÁP DụNG CHUẩN MựC AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO BASEL III TạI
VIETCOMBANK ...................................................................................................................67
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI
VIETCOMBANK................................................................................................................70
3.1 TĂNG CƢờNG KIểM SOÁT VÀ HạN CHế RủI RO TÍN DụNG ĐốI VớI CÁC
KHOảN VAY LIÊN QUAN ĐếN ĐầU TƢ CHứNG KHOÁN VÀ ĐầU TƢ BấT ĐộNG
SảN 70
3.2 HOÀN THIệN VÀ NÂNG CấP Hệ THốNG XếP HạNG TÍN DụNG (CREDIT
RATING SYSTEM) CHO KHÁCH HÀNG THể NHÂN VÀ PHÁP NHÂN....................71
3.3 HOÀN THIệN CHÍNH SÁCH BảO ĐảM TÍN DụNG ĐốI VớI KHÁCH HÀNG
PHÁP NHÂN VÀ THể NHÂN............................................................................................75
3.4 PHÁT TRIểN Hệ THốNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN NHằM PHụC Vụ VIệC
PHÂN TÍCH- ĐO LƢờNG- ĐÁNH GIÁ RủI RO..............................................................77
3.5 KIệN TOÀN VÀ HOÀN THIệN HOạT ĐộNG CủA CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN
TRÁCH Về QUảN LÝ, NHậN DIệN RủI RO, KIểM TRA GIÁM SÁT TUÂN THủ.......79
KẾT LUẬN..........................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................84
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính đến thời điểm ngày 15/06/2012, Việt Nam có tổng cộng 5 Ngân hàng
thƣơng mại (NHTM) Quốc doanh; 1 Ngân hàng Chính sách và Xã hội Việt Nam;
35 NHTM Cổ phần tƣ nhân; 50 Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài; 4 Ngân hàng
liên doanh; 5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; 49 văn phòng thay mặt Ngân
hàng nƣớc ngoài. [25]
Trong giai đoạn 2000-2010, với đặc trƣng của một nền kinh tế mới nổi, tốc
độ tăng trƣởng tín dụng và huy động vốn của ngành luôn ở mức cao. Theo đó,
mức tăng trƣởng tín dụng bình quân trong giai đoạn này đạt 32% ; mức tăng
trƣởng huy động bình quân đạt 29%- cao hơn nhiều so với tốc độ tăng bình quân
của GDP (7,15%). [4]
Xuyên suốt năm 2011, lãi suất thị trƣờng diễn biến theo chiều hƣớng bất
lợi cho hoạt động của cả Ngân hàng và khách hàng. Lãi suất vay vốn từ các
Ngân hàng có thời điểm vƣợt qua mốc 20%/năm, gây bất lợi đối với hoạt động
kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trên cả nƣớc. Với đặc điểm phần
lớn các NHTM tại Việt Nam đều có tốc độ tăng trƣởng tín dụng vƣợt huy động
vốn và cơ cấu thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng thì diễn biến bất lợi
của thị trƣờng đã tác động xấu đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động
Ngân hàng nói chung trong năm 2011.
Trong năm 2011, trong khi tăng trƣởng tín dụng thấp hơn so với kỳ vọng,
tỷ lệ nợ xấu theo thống kê đạt 3,3% tổng dƣ nợ - cao hơn đáng kể so với mức
2,14% trong cả năm 2010. Trong đó, nợ có nguy cơ mất vốn chiếm tỉ trọng cao (khoảng 50%/tổng nợ xấu) [20]. Các vấn đề về thanh khoản, xử lý nợ xấu, quản
trị nguồn nhân lực là một yêu cầu đang đặt ra đối với hầu hết các NHTM tại Việt
Nam nói chung và xu hƣớng M&A ngành Ngân hàng đƣợc dự báo sẽ phát triển
đối với nhóm các NHTM có ”sức khỏe ” yếu nói riêng.
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số
238/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam
Tín Nghĩa (TinNghiaBank).
Nhận thấy sự rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, vào
tháng 11/2011, Standard & Poor’s (S&P) đã điều chỉnh đánh giá mức độ rủi ro
trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam lên mức cao nhất. [17]
Qua những tháng đầu năm 2012, NHNN Việt Nam tiến hành điều chỉnh
trần lãi suất huy động từ 14% xuống 12%. Tuy nhiên, khả năng thanh khoản và
quản lý của các NHTM vẫn gặp không ít khó khăn ; tỷ lệ nợ xấu (theo Fitch) đạt
3,6% và có thể cao hơn nếu đƣợc tính toán theo chuẩn quốc tế [4] ; Hàng loạt
các nhà quản lý và điều hành của các NHTM phải từ nhiệm để phục vụ điều tra
tác động xấu đến hình ảnh và hoạt động của toàn ngành.
Ngày 28/08/2012, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) chính thức sáp
nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) theo quyết định số
1559/QĐ-NHNN ngày 7/8/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
Trong tình hình khó khăn chung của ngành, nhận thấy xu hƣớng M&A
ngành Ngân hàng, phát hành trái phiếu quốc tế để tăng vốn là xu hƣớng chính
trong năm, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã trình Đề án tái cấu trúc Ngân hàng
và đã chính thức đƣợc phê duyệt trong năm 2012. Để khắc phục những vấn đề hiện hữu trong thị trƣờng Tài chính- Ngân
hàng, việc áp dụng chuẩn Basel- mà trọng tâm là đáp ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu (CAR) là một điều kiện cần thiết trong mục tiêu tái cấu trúc lại hệ thống
ngân hàng hiện tại, giúp nhận diện các ngân hàng có năng lực tài chính hạn chế
từ đó đƣa ra hƣớng xử lý nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững của thị trƣờng
tài chính nói riêng và ngành ngân hàng nói chung.
Nội dung chính của luận văn sẽ tập trung vào khảo sát hiện trạng việc đáp
ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank theo các tiêu chuẩn của
Basel bằng hƣớng dẫn tính toán tại Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày
20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Bằng kết quả tính toán Hệ số an toàn vốn tối thiểu dựa trên các số liệu thu
thập đƣợc, luận văn sẽ đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng và hƣớng đến việc
đáp ứng các chuẩn mực mới về an toàn vốn tối thiểu theo Basel III tại
Vietcombank.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, việc thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài
đƣợc thực hiện thông qua các Báo cáo tài chính có kiểm toán của Vietcombank
và trên cơ sở các số liệu tổng hợp đƣợc từ các nguồn thông tin đáng tin cậy. Các
số liệu phục vụ việc định lƣợng đƣợc cung cấp công khai, rõ ràng và đầy đủ tại
Website của Ngân hàng.
Bên cạnh đó, các tài liệu, giáo trình dành cho sinh viên cũng đã giới thiệu
và phân tích về Hiệp ƣớc Basel cũng nhƣ hệ thống hóa các biện pháp quản trị rủi
ro trong hoạt động của NHTM :
Bài viết Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Việt Nam- nhìn từ tiêu
chuẩn Basel của Thạc sỹ Trƣơng Quốc Cƣờng (Học viện Ngân hàng) đã khái quát hai vấn đề lớn : Phân tích một số khía cạnh của các quy định về an toàn hoạt
động ngân hàng Việt Nam theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày
20/05/2010 và đƣa ra các khuyến nghị nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân
hàng Việt Nam trên cơ sở áp dụng Basel II và Basel III. Tuy nội dung hết sức cô
đọng nhƣng bài viết đã hệ thống hóa các thay đổi đáng chú ý của Thông tƣ
13/2010/TT-NHNN so với Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN. Đồng thời, các
khuyến nghị đối với các Ngân hàng đã bám sát thực tế hoạt động và đặc trƣng
của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Bài viết Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố
bức tường an ninh tài chính – ngân hàng do PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu thực
hiện đã khái quát lại sự hình thành và mấu chốt của các Hiệp ƣớc Basel. Bài viết
đã giúp ngƣời đọc hệ thống hóa và phân biệt các điểm giống và khác nhau của
từng Hiệp ƣớc. Qua tài liệu, ngƣời đọc từng bƣớc hiểu rõ những điểm tiên tiến
của từng Hiệp ƣớc sau so với Hiệp ƣớc ban hành trƣớc đó trong khía cạnh phòng
ngừa rủi ro.
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại (PGS.TS Trần Huy Hoàng,
NXB Lao động xã hội 2007) đã đƣa ra các khái niệm tổng quan về Quản trị
Ngân hàng bao gồm : Quản trị vốn tự có, Quản trị tài sản nợ- tài sản có, Quản trị
rủi ro trong kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực. Trong đó, các chuẩn mực về
an toàn vốn theo Basel đƣợc nêu ra dƣới góc độ giới thiệu cho ngƣời đọc về cơ
sở lý thuyết. Bên cạnh đó, cách tính toán hệ số an toàn vốn (CAR) đƣợc giới
thiệu sơ lƣợc giúp ngƣời đọc định hình về nguyên tắc tính toán. Ngoài ra, các
khái niệm về vốn Ngân hàng nhƣ vốn cấp I, vốn cấp II- đặc điểm, chức năng và
quản trị vốn Ngân hàng đƣợc tác giả diễn giải chi tiết và cặn kẽ. Bài viết Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong
quá trình hội nhập (Tác giả Trần Hoàng Ngân và Nguyễn Thị Thùy Linh, tạp chí
Phát triển kinh tế tháng 12/2007) đã nêu thực trạng việc áp dụng Basel tại Việt
Nam. Ngoài ra, bài viết đã đƣa ra các đề xuất từng bƣớc xây dựng đƣợc chuẩn
mực cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, bao gồm
việc lựa chọn phƣơng pháp và lộ trình phù hợp, xây dựng chuẩn mực về an toàn
vốn và đánh giá rủi ro cho từng nhóm sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, xây dựng cơ
chế giám sát phù hợp, nâng cao sức mạnh nguồn nhân lực…
Tài liệu History of the Basel Committee and its Membership đƣợc đăng
tải tại website chính thức của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng
(
You must be registered for see links
) đã bao quát lịch sử hình thành và hoạt động của Ủy ban Baseltheo thời gian giúp ngƣời tham khảo hệ thống lại việc ra đời và bối cảnh kinh tế
cụ thể của từng Hiệp ƣớc Basel.
Tài liệu Basel III : A global regulatory framework for more resilient
banks and banking system đƣa ngƣời đọc đến những khái niệm và những đặc
điểm mới của Basel III. Tài liệu cũng đƣa ra lộ trình đề xuất đối với việc thực
hiện các tiêu chuẩn về an toàn vốn trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới.
Tại Việt Nam, việc thực thi Basel đƣợc quy định và cụ thể hóa qua Thông
tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
(Thông tƣ 13). Thông tƣ 13 đã quy định rõ việc tính toán Hệ số an toàn vốn tối
thiểu tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy định rõ hệ số rủi ro và hệ số chuyển
đổi đối với từng loại tài sản nội và ngoại bảng. Đây đƣợc coi là "kim chỉ nam" và
là nền móng cho các Ngân hàng thƣơng mại từng bƣớc hƣớng đến đáp ứng các
chuẩn mực quốc tế. Việc tham khảo Thông tƣ 13 là một trong những yêu cầu cần
thiết trong việc tính toán hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links