manutd5624
New Member
Download Luận án Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . .
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH VÀ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.
1.1.1. Định nghĩa về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranh
1.1.2. Các lý thuyết cạnh tranh . . .
1.1.3. Các chỉ số đánh giá khả năng cạnh tranh – Phương pháp đánh giá
khả năng cạnh tranh
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh . .
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm gốm mỹ
nghệ Việt Nam . .
1.2.1. Gốm mỹ nghệ . . .
1.2.2. Vai trò của gốm mỹ nghệ và xuất khẩu gốm mỹ nghệ .
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam
1.3. Kinh nghiệm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng gốm mỹ
nghệ tại một số quốc gia trong khu vực .
1.3.1. Kinh nghiệm củaTRUNG QUỐC . .
1.3.2. Kinh nghiệm của MALAYSIA . . .
1.3.3. Kinh nghiệm của THAILAND . .
1.3.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Kết luận chương 1 . . . .
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ
NGHỆ VIỆT NAM
2.1. Phân tích tổng quan tình hình sảnxuất – xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam . . .
2.1.1.Sơ lược lịch sử phát triển ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.1.2.Tình hình sản xuất gốm mỹ nghệ hiện nay . .
2.1.3. Tình hình xuấtkhẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam . .
2.2.1. Đánh giá khả năng cạnh tranh qua so sánh đơn giá bán sản phẩm .
2.2.2. Định vị khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam qua
phân tích đánh giá của thị trường nhập khẩu .
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ
Việt Nam . . .
2.3.1. Các nhân tố bên ngoài .
2.3.2. Các nhân tố bên trong .
2.3.3. Hàm hồi quy biểu thị khảnăng cạnh tranh . .
Kết luận chương 2 .
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NHẰM
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM. .
3.1. Mục tiêu, quan điểm và căn cứ đề xuất các giải pháp gia tăng khả năng
cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
3.1.1. Mục tiêu đề xuấtgiải pháp .
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp
3.1.3. Các căn cứ đề xuất giải pháp . .
3.2. Những giải pháp gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam
3.2.1. Nhóm giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ .
3.2.2. Nhóm giải pháp về cải tiến mẫu mã sản phẩm, cải tiến cách đóng gói .
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường liên kết
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .
3.2.5. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và
quảng bá thương hiệu gốmViệt . . .
3.3. Các kiến nghị với Chính phủ . . . .
3.3.1. Quy hoạch lại ngành gốm mỹ nghệ để phát triển bền vững .
3.3.2. Chính sách hỗ trợ tài chính
3.3.3. Đẩy mạnh hơn nữa vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước
3.3.4. Hoàn thiện hơn công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp .
3.3.5. Xây dựng chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài
theo chiến lược liên kết liên doanh với nhà nhập khẩu .
Kết luận chương 3 .
LỜI MỞ ĐẦU
1 – Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Gốm mỹ nghệ Việt Nam là một mặt hàng đặc biệt phản ánh văn hóa truyền
thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Gốm mỹ nghệ Việt Nam đã được thị trường
nước ngoài ưa chuộng, điều đó phản ánh qua kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng
cao từ 22,4 triệu USD kim ngạch xuất khẩu năm 1995 đã tăng liên tục và đạt mức
147,5 triệu USD vào năm 2004. Thị trường xuất khẩu của ngành gốm mỹ nghệ cũng
không ngừng được mở rộng từ chỗ chỉ xuất khẩu theo Nghị định thư vào các thị
trường Xã hội Chủ nghĩa trong thời kỳ bao cấp, ngày nay gốm mỹ nghệ Việt Nam
đã xuất hiện tại hầu hết các thị trường lớn có yêu cầu cao, như: Hoa Kỳ, Châu Âu,
Nhật Bản, các nước Trung Đông và Bắc Mỹ..vv. Nhờ sự phát triển tích cực này đã
thu hút đầu tư mở rộng sản xuất một cách mạnh mẽ tại các vùng sản xuất lớn như tại
Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Long..vv, và đã tạo ra nhiều công ăn việc
làm cho người lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ còn có ý nghĩa quan
trọng là quảng bá văn hoá truyền thống của Việt Nam trên trường quốc tế và là cầu
nối giao lưu văn hoá với các dân tộc khác trên thế giới, giúp Việt Nam nhanh chóng
hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, ngành gốm Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại được sản xuất bởi các đối thủ cạnh tranh lớn, như: Trung Quốc, là nước có
kỹ thuật sản xuất cao và thương hiệu đã được khẳng định, Thái lan, Malaysia,
Indonesia …vv , là những quốc gia cũng có ngành sản xuất gốm phát triển, đã thâm
nhập và thiết lập được mối quan hệ thương mại rộng tại các thị trường lớn như Châu
Âu, Hoa Kỳ trước chúng ta khá lâu. Vì vậy, sự phát triển của ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam tuy phát triển mạnh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của đất
nước và sự phát triển hiện nay cũng chưa bền vững do những yếu tố bất cập trong
nội bộ ngành, hơn nữa chúng ta cũng chưa tạo ra được một dòng gốm mang đậm nét
văn hoá Việt Nam để có thể khẳng định một thế đứng vững chắc trên thị trường. Là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . .
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH VÀ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.
1.1.1. Định nghĩa về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranh
1.1.2. Các lý thuyết cạnh tranh . . .
1.1.3. Các chỉ số đánh giá khả năng cạnh tranh – Phương pháp đánh giá
khả năng cạnh tranh
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh . .
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm gốm mỹ
nghệ Việt Nam . .
1.2.1. Gốm mỹ nghệ . . .
1.2.2. Vai trò của gốm mỹ nghệ và xuất khẩu gốm mỹ nghệ .
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam
1.3. Kinh nghiệm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng gốm mỹ
nghệ tại một số quốc gia trong khu vực .
1.3.1. Kinh nghiệm củaTRUNG QUỐC . .
1.3.2. Kinh nghiệm của MALAYSIA . . .
1.3.3. Kinh nghiệm của THAILAND . .
1.3.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Kết luận chương 1 . . . .
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA GỐM MỸ
NGHỆ VIỆT NAM
2.1. Phân tích tổng quan tình hình sảnxuất – xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam . . .
2.1.1.Sơ lược lịch sử phát triển ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.1.2.Tình hình sản xuất gốm mỹ nghệ hiện nay . .
2.1.3. Tình hình xuấtkhẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam .
2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam . .
2.2.1. Đánh giá khả năng cạnh tranh qua so sánh đơn giá bán sản phẩm .
2.2.2. Định vị khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam qua
phân tích đánh giá của thị trường nhập khẩu .
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ
Việt Nam . . .
2.3.1. Các nhân tố bên ngoài .
2.3.2. Các nhân tố bên trong .
2.3.3. Hàm hồi quy biểu thị khảnăng cạnh tranh . .
Kết luận chương 2 .
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NHẰM
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ VIỆT NAM. .
3.1. Mục tiêu, quan điểm và căn cứ đề xuất các giải pháp gia tăng khả năng
cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam .
3.1.1. Mục tiêu đề xuấtgiải pháp .
3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp
3.1.3. Các căn cứ đề xuất giải pháp . .
3.2. Những giải pháp gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam
3.2.1. Nhóm giải pháp về đầu tư đổi mới công nghệ .
3.2.2. Nhóm giải pháp về cải tiến mẫu mã sản phẩm, cải tiến cách đóng gói .
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường liên kết
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .
3.2.5. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại và
quảng bá thương hiệu gốmViệt . . .
3.3. Các kiến nghị với Chính phủ . . . .
3.3.1. Quy hoạch lại ngành gốm mỹ nghệ để phát triển bền vững .
3.3.2. Chính sách hỗ trợ tài chính
3.3.3. Đẩy mạnh hơn nữa vai trò xúc tiến thương mại của Nhà nước
3.3.4. Hoàn thiện hơn công tác bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp .
3.3.5. Xây dựng chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài
theo chiến lược liên kết liên doanh với nhà nhập khẩu .
Kết luận chương 3 .
LỜI MỞ ĐẦU
1 – Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Gốm mỹ nghệ Việt Nam là một mặt hàng đặc biệt phản ánh văn hóa truyền
thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Gốm mỹ nghệ Việt Nam đã được thị trường
nước ngoài ưa chuộng, điều đó phản ánh qua kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng
cao từ 22,4 triệu USD kim ngạch xuất khẩu năm 1995 đã tăng liên tục và đạt mức
147,5 triệu USD vào năm 2004. Thị trường xuất khẩu của ngành gốm mỹ nghệ cũng
không ngừng được mở rộng từ chỗ chỉ xuất khẩu theo Nghị định thư vào các thị
trường Xã hội Chủ nghĩa trong thời kỳ bao cấp, ngày nay gốm mỹ nghệ Việt Nam
đã xuất hiện tại hầu hết các thị trường lớn có yêu cầu cao, như: Hoa Kỳ, Châu Âu,
Nhật Bản, các nước Trung Đông và Bắc Mỹ..vv. Nhờ sự phát triển tích cực này đã
thu hút đầu tư mở rộng sản xuất một cách mạnh mẽ tại các vùng sản xuất lớn như tại
Bát Tràng, Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Long..vv, và đã tạo ra nhiều công ăn việc
làm cho người lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ còn có ý nghĩa quan
trọng là quảng bá văn hoá truyền thống của Việt Nam trên trường quốc tế và là cầu
nối giao lưu văn hoá với các dân tộc khác trên thế giới, giúp Việt Nam nhanh chóng
hội nhập với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, ngành gốm Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại được sản xuất bởi các đối thủ cạnh tranh lớn, như: Trung Quốc, là nước có
kỹ thuật sản xuất cao và thương hiệu đã được khẳng định, Thái lan, Malaysia,
Indonesia …vv , là những quốc gia cũng có ngành sản xuất gốm phát triển, đã thâm
nhập và thiết lập được mối quan hệ thương mại rộng tại các thị trường lớn như Châu
Âu, Hoa Kỳ trước chúng ta khá lâu. Vì vậy, sự phát triển của ngành gốm mỹ nghệ
Việt Nam tuy phát triển mạnh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của đất
nước và sự phát triển hiện nay cũng chưa bền vững do những yếu tố bất cập trong
nội bộ ngành, hơn nữa chúng ta cũng chưa tạo ra được một dòng gốm mang đậm nét
văn hoá Việt Nam để có thể khẳng định một thế đứng vững chắc trên thị trường. Là
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links