thienthantuyet_www91
New Member
Download miễn phí Đồ án Khách sạn Sao Mai - Quảng Ninh
MỤC LỤC
Trang
Chương 1 7
Kiến trúc 7
1.1 Giới thiệu công trình 7
1.2 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 7
1.2.1 Giải pháp mặt bằng 7
1.2.2 Giải pháp cấu tạo và mặt cắt 8
1.3 Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình 8
1.3.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng 8
1.3.2 Giải pháp bố trí giao thông 8
1.3.3 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin 8
1.3.4 Giải pháp phòng hoả 9
1.3.5 Các giải pháp kĩ thuật khác 10
Chương 2 12
Lựa chọn giải pháp kết cấu 12
2.1 Phương án sàn 12
2.1.1 Phương án sàn sườn toàn khối 12
2.1.2 Phương án sàn ô cờ 12
2.1.3 Phương án sàn không dầm (sàn nấm) 12
2.1.4 Kết luận 12
2.2 Hệ kết cấu chịu lực 13
2.2.1 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 13
2.2.2 Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) 13
2.2.3 Hệ kết cấu khung chịu lực 13
2.3 Phương pháp tính toán hệ kết cấu 13
2.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính 13
2.3.2 Tải trọng đứng 14
2.3.4 Nội lực và chuyển vị 15
2.3.5 Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép 15
2.4 Vật liệu sử dụng cho công trình 15
2.5 Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu 16
Chương 3 17
Tính toán sàn tầng 2 17
3.1 Sơ bộ chọn kích thước sàn 17
3.2 Mặt bằng kết cấu tầng 2 19
3.3 Tải trọng 19
3.3.1 Tĩnh tải sàn 19
3.3.2 Hoạt tải 21
3.4 Nội lực 21
3.4.2 Trường hợp 1 22
3.4.3 Trường hợp 2 22
3.5 Tính toán các ô bản 23
3.5.1 Trường hợp 1 23
3.5.2 Trường hợp 2 24
3.6 Tính cốt thép cho các ô bản 26
Chương 4 29
Tính toán cầu thang 3 đợt (tầng 1) 29
4.1 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các bộ phận 29
4.2 Tính toán các bộ phận của thang 30
4.2.1 Tính bản thang B1 30
4.2.2 Tính bản chiếu nghỉ B2 31
4.2.3 Tính dầm thang DT1 33
Chương 5 35
Thiết kế dầm liên tục trục D (tầng 3) 35
5.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm D19 dọc trục D 35
5.2 Sơ đồ tính 35
5.3 Tải trọng tác dụng lên dầm D19 35
5.3.2 Tĩnh tải sàn 36
5.3.3 Hoạt tải sàn 37
5.4 Xác định nội lực tác dụng lên dầm D19 39
5.4.1 Sơ đồ chất tải cho trường hợp tĩnh tải và hoạt tải 39
5.4.2 Biểu đồ bao nội lực 41
5.5 Tính toán cốt thép dọc 41
5.5.1 Tính với mômen dương 42
5.5.2 Tính với mômen âm 42
5.6 Tính toán cốt ngang 42
5.6.1 Cấu tạo 42
5.6.2 Kiểm tra điều kiện hạn chế 43
5.6.3 Tính bước cốt đai cho các đoạn dầm (Stt) 43
Chương 6 45
Tính khung K6 45
6.1 Chọn kích thước dầm cột cho toàn bộ công trình 45
6.1.1 Dầm 45
6.1.2 Cột 46
6.2 Sơ đồ khung 49
6.3 Tải trọng 53
6.3.1 Tĩnh tải 53
6.3.2 Hoạt tải 56
6.3.3 Tải trọng gió 56
6.4 Tính toán 66
6.4.2 Tính toán cốt thép cho phần tử cột T2 C115 69
6.4.3 Tính toán cốt thép cho phần tử dầm T4 B118 70
Chương 7 73
Nền móng 73
7.1 Đánh giá đặc điểm công trình 73
7.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình 73
7.3 Lựa chọn giải pháp nền móng 75
7.3.1 Loại nền móng 75
7.3.2 Giải pháp mặt bằng móng 75
7.4 Thiết kế móng M3 dưới cột trục B6 76
7.4.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 76
7.4.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 77
7.4.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 77
7.4.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 80
7.4.5 Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên 81
7.4.6 Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2 81
7.4.7 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 86
7.5 Thiết kế móng M2 hợp khối dưới cột trục F6 và G6 88
7.5.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 88
7.5.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 90
7.5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 90
7.5.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 90
7.5.5 Thiết kế móng dưới cột trục F6 91
Chương 8 100
Thi công phần ngầm 100
PHẦN 1 - Giới thiệu công trình 100
8.1 Vị trí xây dựng công trình 100
8.2 Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình 100
8.2.1 Phương án kiến trúc công trình 100
8.2.2 Phương án kết cấu công trình 100
8.2.3 Phương án móng 101
8.3 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn 101
8.3.1 Điều kiện địa chất công trình 101
8.3.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn 101
8.4 Công tác chuẩn bị trước khi thi công 102
8.4.1 San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công: 102
8.4.2 Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công 102
8.4.3 Định vị công trình, giác vị trí công trình 103
PHẦN 2 - Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công phần ngầm 103
8.5 Thi công ép cọc 103
8.5.1 Ưu nhược điểm của thi công ép cọc 103
8.5.2 Lựa chọn phương án ép cọc 104
8.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc 105
8.5.4 Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép 105
8.5.5 Quá trình thi công ép cọc 106
8.5.6 Sơ đồ tiến hành ép cọc 113
8.5.7 Tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc 113
8.5.8 Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc 114
8.6 Lập biện pháp thi công đất 115
8.6.1 Thi công đào đất 115
8.6.2 Thi công lấp đất 121
8.6.3 Các sự cố khi thi công đất 124
8.7 Lập biện pháp thi công móng, giằng móng 124
8.7.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công đài móng 124
8.7.2 Biện pháp kỹ thuật thi công 124
8.7.3 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép toàn khối 125
8.7.4 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép móng 126
8.7.5 Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng 129
8.7.6 Tính toán cốp pha móng, giằng móng 129
8.7.7 Bảo dưỡng bê tông 141
8.7.8 Tháo dỡ côp pha móng 142
Chương 9 144
Biện pháp kĩ thuật thi công phần thân 144
9.1 Giải pháp công nghệ 144
9.1.1 Côp pha, cây chống 144
9.1.2 Phương tiện vận chuyển lên cao 147
9.2 Tính toán côp pha, cây chống 152
9.2.1 Tính toán côp pha, cây chống xiên cho cột 152
9.2.2 Tính toán côp pha, cây chống đỡ dầm 156
9.2.3 Tính toán côp pha cây chống đỡ sàn 162
9.3 Công tác cốt thép, côp pha cột, dầm, sàn, cầu thang 168
9.3.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang 168
9.3.2 Công tác côp pha cột, dầm, sàn cầu thang 169
9.4 Công tác bê tông cột dầm sàn, cầu thang 170
9.4.1 Công tác bê tông cột, vách 170
9.4.2 Công tác bê tông dầm sàn 171
9.5 Công tác bảo dưỡng bê tông 172
9.5.2 Công tác bảo dưỡng bê tông cột 173
9.5.3 Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn 173
9.6 Tháo dỡ côp pha 174
9.6.1 Tháo dỡ côp pha vách 174
9.6.2 Tháo dỡ côp pha dầm sàn 174
9.7 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 174
Chương 10 176
Thiết kế tổ chức thi công 176
10.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công 176
10.1.1 Mục đích 176
10.1.2 Ý nghĩa 176
10.2 Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 176
10.2.1 Nội dung 176
10.2.2 Những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 177
10.3 Lập tiến độ thi công 177
10.3.1 Trình tự 177
10.3.2 Căn cứ để lập tổng tiến độ 177
10.3.3 Tính toán khối lượng các công việc 177
10.3.4 Đánh giá biểu đồ nhân lực 194
10.4 Lập tổng mặt bằng thi công 194
10.4.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu 194
10.4.2 Xác định diện tích lán trại và nhà tạm 196
10.4.3 Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt 197
10.4.4 Tính toán hệ thống nước cho công trường 199
10.4.5 Đường tạm cho công trình 201
10.5 An toàn lao động 201
Chương 11 207
Lập dự toán 207
11.1 Cơ sở lập dự toán 207
11.1.1 Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu. 207
11.1.2 Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình. 207
11.2 Phân tích vật tư 208
Chương 12 212
Kết luận và kiến nghị 212
12.1 Kết luận 212
12.2 Kiến nghị 212
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-04-08-do_an_khach_san_sao_mai_quang_ninh.kBwFj6tSXV.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-5681/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
số lượng cọc được thi công, và không ít hơn 3 cọc.ở đây tổng số cọc của công trình có : 0,01.295 <3 cọc
Chọn 3 cọc để kiểm tra
Quy trình gia tải cọc.
Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế .Tải trọng được tăng lên cấp mới nếu sau 1 h quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0,02mm và giảm dần sau mỗi lần trong khoảng thời gian trên. Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấp không nhỏ hơn các giá trị nêu trong bảng sau:
Thời gian tác dụng các cấp tải trọng
% tải trọng thiết kế
Thời gian gia tải tối thiểu
25
50
75
100
75
50
25
0
100
125
150
125
100
75
50
25
0
1h
1h
1h
1h
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
6h
1h
6h
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
1h
Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc
* Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế:
Nguyên nhân: gặp chướng ngại vật, mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều.
Biện pháp xử lý:
- Cho dừng ngay việc ép cọc lại.
- Tìm hiểu nguyên nhân: nếu gặp vật cản thì co biện pháp đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng.
- Căn chỉnh lại vị trí cọc bằng dọi và cho ép tiếp.
* Cọc đang ép xuống khoảng 0,5 ¸ 1m đầu tiện thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gãy ở vùng chân cọc.
Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật cứng nên lực ép lớn.
Biện pháp xử lý: Cho dừng ép, nhổ cọc vỡ hay gãy, thăm dò dị vật, khoan phá bỏ, thay cọc mới và ép tiếp.
* Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế (Cách độ sâu thiết kế (1 ¸ 2m) cọc đã bị chối, có hiện tượng bênh đối trọng, gây nên sự nghiêng lệch, làm gãy cọc.
+ Biện pháp xử lý: - Cắt bỏ đoạn cọc gãy
- Cho ép chèn đoạn cọc mới bổ sung.
Nếu cọc gãy, khi nén chưa sâu thì có thể dùng kích thuỷ lực để nhổ cọc, thay cọc khác.
Lập biện pháp thi công đất
Thi công đào đất
Yêu cầu kĩ thuật khi thi công đào đất
- Khi thi công công tác đất cần chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa chọn độ dốc hợp lí vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
- Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu bằng bề rộng kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân lớp bê tông lót móng và chân mái dốc lấy bằng 30cm.
- Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình làm cản trở thi công.
- Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại mưa gió. Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế quy định và lấy tối thiểu bằng 20 cm. Lớp bảo vệ được bóc đi trước khi thi công xây dựng công trình.
- Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép theo thiết kế.
Lựa chọn phương án thi công đào đất
a/ Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công
- Đây là phương pháp truyền thống. công cụ bao gồm cuốc xẻng, mai thuổng, kéo cắt đất, búa chim...
- Để vận chuyển đất ta dùng quang gánh, xe cải tiến, xe cút kít...
- Ưu điểm của phương pháp thủ công là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc thi công cọc nhưng do khối lượng đào khá lớn nên cần nhiều nhân công, do vậy nếu không tổ chức tốt sẽ dẫn đến giảm năng suất lao động, không đảm bảo tiến độ thi công.
b/ Phương pháp đào hoàn toàn bằng máy
- Ưu điểm của phương pháp này là năng suất lao động cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giớ cao, đảm bảo kĩ thuật, tiết kiệm nhân lực nhưng việc đào đất ở vị trí cọc gặp khó khăn để không phá hoại đầu cọc.
c/ Phương pháp thi công kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Đây là phương án tối ưu để thi công, đảm bảo tiến độ thi công, tiết kiệm nhân lực. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển khi thi công. Đất đào từ máy xúc được đưa lên ô tô vận chuyển ra đến nơi quy định. Sau khi thi công xong đài móng và giằng móng sẽ được san lấp ngay. Công nhân đào đất thủ công được sử dụng để đào đất khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau.
Ta lựa chọn phương án thi công đào đất là kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Tính toán khối lượng đào đất
Bảng thống kê đài móng
Tên cấu kiện
Kích thước
Số lượng
dài(m)
rộng (m)
cao (m)
M1
2
2
1.5
6
M2
2
1.25
1.5
5
M3
2
2
1.5
20
M4
1.5
1
1.5
29
M5
2.75
2.75
1.5
1
M3*
3
2
1.5
1
Chiều cao đài móng là hd = 1,6 m (kể cả bê tông lót).Khoảng cách từ mặt đài đến cốt tự nhiên là 0,3 m => chiều sâu từ cốt tự nhiên đến hết lớp bê tông lót là 1,9m. Do vậy đài cọc nằm ở lớp đất thứ nhất (đất phủ) và lớp thứ 2 (sét pha dẻo cứng). Do mực nước ngầm ở độ sâu 6,4 m do vậy không ảnh hưởng đến việc đào đất. Ta chỉ cần mở rộng taluy theo quy phạm trong quá trình đào đất. Do móng nằm trong lớp đất lấp và sét pha do vậy ta tra bảng 1-2 giáo trình kĩ thuật thi công ta được hệ số mái dốc lấy là 1:0,5 cho phần đất lấp và 1:0,25 cho phần đất sét pha dẻo cứng.
Trên cơ sở mặt bằng sơ bộ đài móng và giằng móng ta chọn giải pháp đào ao cho toàn bộ công trình từ cốt tự nhiên đến cốt đáy lớp bê tông lót giằng (sâu 0,9 m so với cốt tự nhiên) bằng máy xúc gầu nghịch. Phần đất đào được đổ đúng nơi quy định để phục vụ cho công tác lấp đất hố móng san nền và tôn nền đến cốt 0.00.
Từ độ sâu 0,9 m đến 1,9 m ta dùng phương pháp đào bằng thủ công đối với các hố móng độc lập M1 , M2 , M3... Riêng các hố móng gần sát nhau như móng M2 với M4, các móng M3 với móng thang máy ta đào chung cho các hố này.
mặt bằng đào đất
* Tính toán khối lượng đào đất bằng máy :
Ta có V= (8-2)
Trong đó :
H : là chiều sâu hố đào
a,b : là chiều dài và chiều rộng đáy hố đào
c,d : là chiều dài và chiều rộng phần mặt trên hố đào
Kích thước hố đào
* Đào ao cho toàn bộ công trình bằng máy đào gầu nghịch sâu 0,9 m so với cốt tự nhiên
+ Kích thước đáy hố móng: a = 39,7m; b = 27,3 m
+ Kích thước mặt hố móng tại cốt tự nhiên: c = 40,6 m; d = 28,2 m
Cộng thêm phần nhô ra có kích thước như sau:
Đáy a = 7,3m; b = 5,4m
Mặt hố c = 8,2m; d = 5,3m
Khối lượng đào đất bằng máy là :
= 1081,8 m3
* Khối lượng đào đất riêng cho từng hố móng bằng thủ công từ độ sâu 0,9m đến 1,9m so với cốt tự nhiên cho các hố móng .
- Móng M1 có kích thước đài móng 2x2 m
+ Kích thước đáy hố móng là :
a = 2 + 2.0,1 + 2.0,3 = 2,8m
b = 2 + 2.0,1 + 2.0,3 = 2,8m
+ Kích thước mặt hố móng tại độ sâu 0,9 m so với cốt tự nhiên là :
c = 3,3m; d =3,3m
- Móng M2 đào gộp với móng M4
+ Kích thước đáy hố móng là :
a = 1,25 + 2.0,1 + 2.0,3 = 2,05m
b = 4,04 + 2.0,1 + 2.0,3 = 4,84m
+ Kích thước mặt hố móng tại độ sâu 0,9 m so với cốt tự nhiên là :
c = 2,55m; d = 5,34m
- Móng M3 đào độc lập: giống móng M1
- Móng M3 chỗ 2 khối gần nhau đào chung:
+ Kích thước đáy hố móng là :
a = 2,8m
b = 7m
+ Kích thước mặt hố móng tại độ sâu 0,9m so với cốt tự nhiên là :
c = 3,3 m; d = 7,5 m
- Móng M4 có kích thước đài móng 1x1,5 m
+ Kích t...