lovezenyvitkon
New Member
Download Khóa luận Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch
MỤC LỤC
Nội dung Trang
A.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu. 2
3. Phương pháp nghiên cứu. 3
4. Bố cục của bài viết. 3
B. Phần nội dung
Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài. 4
1.1 Các quan niệm về lễ hội. 4
1.2 Cấu trúc của lễ hội. 5
1.3 Thời gian và không gian của lễ hội. 8
1.4 Những giá trị của lễ hội cổ truyền. 9
1.5 Lễ hội trong phát triển du lịch. 14
1.6 Lễ hội và du lịch Việt Nam. 19
Chương II. Giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đềnGióng) - Sóc Sơn –Hà
Nội.
2.1 Khái quát về các lễ hội để tưởng niệm Gióng ở Việt Nam. 23
2.2 Sơ lược về lịch sử vùng đất Sóc Sơn. 31
2.3 Sơ lược về kinh tế - xã hội của Sóc Sơn. 35
2.4 Môi trường cảnh quan nơi diễn ra lễ hội. 37
2.5 Sự tích Thánh Gióng phá giặc Ân. 40
2.6 Đền Sóc (đền Gióng) – nơi diễn ra lễ hội. 45
2.7 Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn. 51
Chương III. Thực trạng hoạt động du lịch của lễ hội đền Gióng –Sóc Sơn
và một số giải pháp để khai thác lễ hội có hiệu quả.
3.1. Thực trạng hoạt động du lịch. 67
3.1.1. Số lượng khách. 67
3.1.2 Doanh thu từ du lịch. 68
3.1.3 Nguồn nhân lực. 68
3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật. 70
3.1.5 Thực trạng về hoạt động tổ chức du lịch tại khu di tích đền Sóc Sơn. 71
3.2 Một vài giải pháp để khai thác lễ hội đền Gióng– Sóc Sơn có hiệu
quả.
3.2.1 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tích. 73
3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội đền Gióng –Sóc
Sơn. 74
3.2.3 Giải pháp nâng cao ý thức của người dân về vai trò của lễ hội đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội. 75
3.2.4 Giải pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động
lễ hội.76
3.2.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. 77
3.2.6 Phương hướng phục dựng “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” ở tầm quốc
gia.78
C. Phần kết luận.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 55
mạnh công cuộc dựng nước và giữ nước. Đó là thời đại mà Mai An Tiêm ra biển
ươm cây gieo hạt ; Hùng Hải và Sơn Tinh lo chống lũ lụt; Thuỷ Tinh đào lạch
khơi sông ; Hùng Chủ , Lạc tướng đã dùng trống đồng để thúc quân; Hoả N hạc,
Mai Cương biết đúc ngựa sắt cho Thánh Gióng đánh giặc…
Theo thần tích thành hoàng làng Đồng Kỵ ( Tiên Sơn), văn bia ở đền của
làng Hoà Sơn, làng CNm Bảo ( Hiệp Hoà), thần tích đền Trôi xã Xuân Kỳ thì
thuở ấy cõi Sóc Sơn phải chịu đựng ba tai hoạ lớn : một là nạn giặc Mũi đỏ, hai
là nạn hổ rừng, ba là nạn giặc Ân.
Đến thời kỳ hợp nhất và xây dựng nước Âu Lạc, quân Tần từ phương Bắc lại
hùng hổ kéo sang với âm mưu thôn tính Đại Việt nhưng cuối cùng chúng đã bị
thua to. Trong cuộc kháng chiến chống Tần bảo vệ nước Âu Lạc lần này mảnh
đất Sóc Sơn với địa thế chiến lược, với tinh thần chiến đấu gan dạ bền bỉ của
nhân dân đã góp phần chặn địch bảo vệ an toàn cho vùng đồng bằng trung tâm
của đất nước.
N hưng sau đó một thời gian thì vua N am Việt là Triệu Đà lại kéo quân sang
xâm lược nước Âu Lạc. Trong công cuộc đánh giặc giữ nước lần này giặc Triệu
thì nham hiểm lừa lọc mà vua An Dương lại chủ quan khinh địch nên hậu quả là
kinh đô Cổ Loa thành nơi máu lửa, nước Âu Lạc mất. N hân dân cả nước nói
chung, Sóc Sơn nói riêng đều đau sót, ngậm ngùi
Sang đầu công nguyên dân Âu Lạc nói chung, dân Sóc Sơn nói riêng phải
sống rất cơ cực dưới quyền thống trị của triều Đông Hán. Đó là nguyên nhân nổ
ra nhiều cuộc khởi nghĩa trong cả nước : Hai Bà Trưng quyết tâm nổi dậy đánh
đuổi bọn quan quân đô hộ của nhà Hán. Thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
là thành tích chung, sự nghiệp chung của cả dân tộc. Riêng nhân dân Sóc Sơn
hồi đó cũng có những đóng góp đáng kể.
Sau cuộc chống Hán của Hai Bà Trưng ( 40 – 43 ) đến cuộc chống Lương
của Lý N am Đế và Triệu Quang Phục (542 – 550 ), địa bàn Sóc Sơn đã trở thành
một căn cứ chống quân Lương quan trọng. Theo sách “Bách thần lục” và “ Thần
tích Diên Lộc tổng Xuân Lai” thì ở Diên Lộc và Thọ Mi xưa có đồn trại chống
Lương của Triệu Quang Phục.
Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 56
Qua các tài liệu thành văn, khNu truyền và các chứng tích nói trên thì trong
khoảng 1000 năm Bắc thuộc mảnh đất Sóc Sơn đã là một địa bàn chống xâm
lược, chống đô hộ rất anh dũng. Đến thời kỳ khôi phục đôc lập dân tộc, kể từ
chiến thắng Bạch Đằng thời N gô Quyền về sau, nhân dân Sóc Sơn lại hăng hái
tham gia các cuộc kháng chiến vĩ đại bảo vệ Tổ quốc : chống Tống, chống
N guyên, chống Minh, chống Thanh…và đã lập công lớn trong cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ nhất ở thế kỷ thứ X.
Mùa thu năm Canh Thìn (980) sứ giả triều Tống báo tin về nước rằng : Đại
Cồ Việt đang gặp nội loạn, Đỗ Thích giết vua, triều đình lủnh củng… N hân cơ
hội đó vua Tống Thái Tông cùng tể tướng là Lư Đa Tốn đặt tham vọng cất quân
đánh chiếm nước ta, âm mưu bắt dân ta trở lại làm nô lệ cho chúng như thời Bắc
thuộc.
Trước họa xâm lăng tàn bạo, vận mệnh đất nước như ngàn cân treo sợi tóc,
vua Lê Đại Hành tự làm tướng đốc chiến, đại tướng Phạm Cự Lượng cùng nhiều
tướng lĩnh khác chỉ huy quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu rất ngoan cường, dũng
cảm, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Giặc bị thua và bỏ chạy về Bắc theo hướng Cổ Loa – Sóc Sơn - Vũ N hai -
Bình Gia. Vua Lê Đại Hành đốc quân truy kích toán giặc này. Theo thần tích và
văn bia đền Sóc thì quân Lê Đại Hành đuổi theo hướng giặc rút, khi đến chân
núi Vệ Linh thì trời tối hẳn. Vua sai Khuông Việt Thái Sư vào mật đảo Đổng
Sóc thiên vương, ngầm giúp vua đánh giặc. Đêm hôm đó vua bí mật tiến quân
dàn trận ở Đà Giang Dịch thì thấy hiện lên trên sóng nước một người cao hơn 10
trượng nói với vua rằng : tui là Vệ Linh sơn thần xin ngầm giúp thánh giá nhà
vua. N ói xong biến đi mất. Sáng hôm sau vua tiến quân đánh giặc Tống ở châu
Vũ N hai, giặc thua to. Khi khải hoàn về kinh, vua Lê dừng quân vào đền Sóc
dâng lễ tạ Thần. Vua tôn phong cho thần danh hiệu : Phù thánh đại vương
thượng đẳng thần và dựng thêm một đền để đặt tượng gọi là đền Hạ. Vua lại
thấy nhân dân vùng núi Vệ Linh đã giúp lương cho quân, đã cùng theo quân vua
góp phần đánh giặc Tống nên đặt phong cho làng cái tên Làng giết giặc, tên chữ
là Bình Lỗ hương.
Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 57
Vào giữa thế kỷ 19, năm 1858 giặc Pháp nổ súng xâm lược Việt N am. cuộc
bình định đẫm máu của chúng ngày càng mở rộng gây nên bao đau thương, chết
chóc. Trước thảm hoạ đó triều đình nhà N guyễn tỏ ra bất lực, chỉ có nhân dân là
bền gan quyết chí đấu tranh.
N hìn lại Sóc Sơn thời trước, từ thời ông Vu Điền ( quê ở tổng Tiên Lễ - Đa
Phúc) vác vồ theo Thánh Gióng đánh giặc Ân giữ nước Văn Lang; qua các thời
chống Tần, chống Hán, chống Lương, chống Tống, đến chống thực dân Pháp
xâm lược… mảnh đất Sóc Sơn luôn là vị trí chiến lược quan trọng, con người
Sóc Sơn ở thời nào cũng lập được nhiều chiến công.
Đảng cộng sản Việt N am ra đời được ba năm, đến ngày 17 tháng 3 năm
1933, chi bộ Đảng ở Tân Yên thuộc xã Hồng Kỳ được thành lập. Đây là chi bộ
Đảng cộng sản Đông Dương đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phúc do đồng chí N guyễn
Tạo làm bí thư chi bộ. Từ đó địa phương có hạt nhân lãnh đạo, quần chúng ngày
càng giác ngộ giai cấp, giác ngộ quyền lợi dân tộc, tự nguyện đứng dưới ngọn
cờ đấu tranh của Đảng và phong trào cách mạng, dù trong hoàn cảnh bí mật vẫn
phát triển liên tục. Sau đó đồng chí Trường Chinh về xây dựng cơ sở ở Xuân Kỳ
thuộc tổng Phù Lỗ, nhờ vậy năm 1942 chi bộ Đảng ở xã Xuân kỳ ra đời. Từ đó
toả rộng ra các địa phương khác.
Các đồng chí Hoàng Quốc Việt, Đỗ Mười, Lê Quang Đạo, Đào Duy
Kỳ…cũng đã nhiều năm hoạt động bí mật ở Sóc Sơn, xây dựng được nhiều cơ
sở Đảng. N ăm 1945 nhân dân nổi dậy giành chính quyền trong tay N hật Pháp
đúng vào ngày 19 tháng 8 – ngày ban bố lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
Cách mạng tháng 8 thành công là một bước ngoặt lịch sử vô cùng vĩ đại,
nhân dân Sóc Sơn biết bao vui mừng, sung sướng. Song bọn thực dâp Pháp vẫn
không chịu từ bỏ giã tâm cướp nước ta với lòng tham vô hạn. Do đó ngày 3
tháng 5 năm 1949 giặc Pháp đã tràn về đất Kim Anh, Đa Phúc, chúng chiếm
cầu Phù Lỗ và nhiều vị trí quan trọng, gây nên bao cảnh bắn giết, cướp phá hết
sức dã man.
Trước những hành động tàn bạo của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, quân và
dân Sóc Sơn càng sôi sục căm thù, càng nêu cao quyết tâm k...
Download Khóa luận Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch miễn phí
MỤC LỤC
Nội dung Trang
A.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu. 2
3. Phương pháp nghiên cứu. 3
4. Bố cục của bài viết. 3
B. Phần nội dung
Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài. 4
1.1 Các quan niệm về lễ hội. 4
1.2 Cấu trúc của lễ hội. 5
1.3 Thời gian và không gian của lễ hội. 8
1.4 Những giá trị của lễ hội cổ truyền. 9
1.5 Lễ hội trong phát triển du lịch. 14
1.6 Lễ hội và du lịch Việt Nam. 19
Chương II. Giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đềnGióng) - Sóc Sơn –Hà
Nội.
2.1 Khái quát về các lễ hội để tưởng niệm Gióng ở Việt Nam. 23
2.2 Sơ lược về lịch sử vùng đất Sóc Sơn. 31
2.3 Sơ lược về kinh tế - xã hội của Sóc Sơn. 35
2.4 Môi trường cảnh quan nơi diễn ra lễ hội. 37
2.5 Sự tích Thánh Gióng phá giặc Ân. 40
2.6 Đền Sóc (đền Gióng) – nơi diễn ra lễ hội. 45
2.7 Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn. 51
Chương III. Thực trạng hoạt động du lịch của lễ hội đền Gióng –Sóc Sơn
và một số giải pháp để khai thác lễ hội có hiệu quả.
3.1. Thực trạng hoạt động du lịch. 67
3.1.1. Số lượng khách. 67
3.1.2 Doanh thu từ du lịch. 68
3.1.3 Nguồn nhân lực. 68
3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật. 70
3.1.5 Thực trạng về hoạt động tổ chức du lịch tại khu di tích đền Sóc Sơn. 71
3.2 Một vài giải pháp để khai thác lễ hội đền Gióng– Sóc Sơn có hiệu
quả.
3.2.1 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và khai thác di tích. 73
3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội đền Gióng –Sóc
Sơn. 74
3.2.3 Giải pháp nâng cao ý thức của người dân về vai trò của lễ hội đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội. 75
3.2.4 Giải pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động
lễ hội.76
3.2.5 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. 77
3.2.6 Phương hướng phục dựng “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” ở tầm quốc
gia.78
C. Phần kết luận.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ua Hùng đang đNyKhai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 55
mạnh công cuộc dựng nước và giữ nước. Đó là thời đại mà Mai An Tiêm ra biển
ươm cây gieo hạt ; Hùng Hải và Sơn Tinh lo chống lũ lụt; Thuỷ Tinh đào lạch
khơi sông ; Hùng Chủ , Lạc tướng đã dùng trống đồng để thúc quân; Hoả N hạc,
Mai Cương biết đúc ngựa sắt cho Thánh Gióng đánh giặc…
Theo thần tích thành hoàng làng Đồng Kỵ ( Tiên Sơn), văn bia ở đền của
làng Hoà Sơn, làng CNm Bảo ( Hiệp Hoà), thần tích đền Trôi xã Xuân Kỳ thì
thuở ấy cõi Sóc Sơn phải chịu đựng ba tai hoạ lớn : một là nạn giặc Mũi đỏ, hai
là nạn hổ rừng, ba là nạn giặc Ân.
Đến thời kỳ hợp nhất và xây dựng nước Âu Lạc, quân Tần từ phương Bắc lại
hùng hổ kéo sang với âm mưu thôn tính Đại Việt nhưng cuối cùng chúng đã bị
thua to. Trong cuộc kháng chiến chống Tần bảo vệ nước Âu Lạc lần này mảnh
đất Sóc Sơn với địa thế chiến lược, với tinh thần chiến đấu gan dạ bền bỉ của
nhân dân đã góp phần chặn địch bảo vệ an toàn cho vùng đồng bằng trung tâm
của đất nước.
N hưng sau đó một thời gian thì vua N am Việt là Triệu Đà lại kéo quân sang
xâm lược nước Âu Lạc. Trong công cuộc đánh giặc giữ nước lần này giặc Triệu
thì nham hiểm lừa lọc mà vua An Dương lại chủ quan khinh địch nên hậu quả là
kinh đô Cổ Loa thành nơi máu lửa, nước Âu Lạc mất. N hân dân cả nước nói
chung, Sóc Sơn nói riêng đều đau sót, ngậm ngùi
Sang đầu công nguyên dân Âu Lạc nói chung, dân Sóc Sơn nói riêng phải
sống rất cơ cực dưới quyền thống trị của triều Đông Hán. Đó là nguyên nhân nổ
ra nhiều cuộc khởi nghĩa trong cả nước : Hai Bà Trưng quyết tâm nổi dậy đánh
đuổi bọn quan quân đô hộ của nhà Hán. Thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
là thành tích chung, sự nghiệp chung của cả dân tộc. Riêng nhân dân Sóc Sơn
hồi đó cũng có những đóng góp đáng kể.
Sau cuộc chống Hán của Hai Bà Trưng ( 40 – 43 ) đến cuộc chống Lương
của Lý N am Đế và Triệu Quang Phục (542 – 550 ), địa bàn Sóc Sơn đã trở thành
một căn cứ chống quân Lương quan trọng. Theo sách “Bách thần lục” và “ Thần
tích Diên Lộc tổng Xuân Lai” thì ở Diên Lộc và Thọ Mi xưa có đồn trại chống
Lương của Triệu Quang Phục.
Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 56
Qua các tài liệu thành văn, khNu truyền và các chứng tích nói trên thì trong
khoảng 1000 năm Bắc thuộc mảnh đất Sóc Sơn đã là một địa bàn chống xâm
lược, chống đô hộ rất anh dũng. Đến thời kỳ khôi phục đôc lập dân tộc, kể từ
chiến thắng Bạch Đằng thời N gô Quyền về sau, nhân dân Sóc Sơn lại hăng hái
tham gia các cuộc kháng chiến vĩ đại bảo vệ Tổ quốc : chống Tống, chống
N guyên, chống Minh, chống Thanh…và đã lập công lớn trong cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ nhất ở thế kỷ thứ X.
Mùa thu năm Canh Thìn (980) sứ giả triều Tống báo tin về nước rằng : Đại
Cồ Việt đang gặp nội loạn, Đỗ Thích giết vua, triều đình lủnh củng… N hân cơ
hội đó vua Tống Thái Tông cùng tể tướng là Lư Đa Tốn đặt tham vọng cất quân
đánh chiếm nước ta, âm mưu bắt dân ta trở lại làm nô lệ cho chúng như thời Bắc
thuộc.
Trước họa xâm lăng tàn bạo, vận mệnh đất nước như ngàn cân treo sợi tóc,
vua Lê Đại Hành tự làm tướng đốc chiến, đại tướng Phạm Cự Lượng cùng nhiều
tướng lĩnh khác chỉ huy quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu rất ngoan cường, dũng
cảm, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.
Giặc bị thua và bỏ chạy về Bắc theo hướng Cổ Loa – Sóc Sơn - Vũ N hai -
Bình Gia. Vua Lê Đại Hành đốc quân truy kích toán giặc này. Theo thần tích và
văn bia đền Sóc thì quân Lê Đại Hành đuổi theo hướng giặc rút, khi đến chân
núi Vệ Linh thì trời tối hẳn. Vua sai Khuông Việt Thái Sư vào mật đảo Đổng
Sóc thiên vương, ngầm giúp vua đánh giặc. Đêm hôm đó vua bí mật tiến quân
dàn trận ở Đà Giang Dịch thì thấy hiện lên trên sóng nước một người cao hơn 10
trượng nói với vua rằng : tui là Vệ Linh sơn thần xin ngầm giúp thánh giá nhà
vua. N ói xong biến đi mất. Sáng hôm sau vua tiến quân đánh giặc Tống ở châu
Vũ N hai, giặc thua to. Khi khải hoàn về kinh, vua Lê dừng quân vào đền Sóc
dâng lễ tạ Thần. Vua tôn phong cho thần danh hiệu : Phù thánh đại vương
thượng đẳng thần và dựng thêm một đền để đặt tượng gọi là đền Hạ. Vua lại
thấy nhân dân vùng núi Vệ Linh đã giúp lương cho quân, đã cùng theo quân vua
góp phần đánh giặc Tống nên đặt phong cho làng cái tên Làng giết giặc, tên chữ
là Bình Lỗ hương.
Khai thác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Sóc (Đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ Du lịch
Sinh viên: Trần Thị Bích N gọc - Lớp: VHL 101 57
Vào giữa thế kỷ 19, năm 1858 giặc Pháp nổ súng xâm lược Việt N am. cuộc
bình định đẫm máu của chúng ngày càng mở rộng gây nên bao đau thương, chết
chóc. Trước thảm hoạ đó triều đình nhà N guyễn tỏ ra bất lực, chỉ có nhân dân là
bền gan quyết chí đấu tranh.
N hìn lại Sóc Sơn thời trước, từ thời ông Vu Điền ( quê ở tổng Tiên Lễ - Đa
Phúc) vác vồ theo Thánh Gióng đánh giặc Ân giữ nước Văn Lang; qua các thời
chống Tần, chống Hán, chống Lương, chống Tống, đến chống thực dân Pháp
xâm lược… mảnh đất Sóc Sơn luôn là vị trí chiến lược quan trọng, con người
Sóc Sơn ở thời nào cũng lập được nhiều chiến công.
Đảng cộng sản Việt N am ra đời được ba năm, đến ngày 17 tháng 3 năm
1933, chi bộ Đảng ở Tân Yên thuộc xã Hồng Kỳ được thành lập. Đây là chi bộ
Đảng cộng sản Đông Dương đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phúc do đồng chí N guyễn
Tạo làm bí thư chi bộ. Từ đó địa phương có hạt nhân lãnh đạo, quần chúng ngày
càng giác ngộ giai cấp, giác ngộ quyền lợi dân tộc, tự nguyện đứng dưới ngọn
cờ đấu tranh của Đảng và phong trào cách mạng, dù trong hoàn cảnh bí mật vẫn
phát triển liên tục. Sau đó đồng chí Trường Chinh về xây dựng cơ sở ở Xuân Kỳ
thuộc tổng Phù Lỗ, nhờ vậy năm 1942 chi bộ Đảng ở xã Xuân kỳ ra đời. Từ đó
toả rộng ra các địa phương khác.
Các đồng chí Hoàng Quốc Việt, Đỗ Mười, Lê Quang Đạo, Đào Duy
Kỳ…cũng đã nhiều năm hoạt động bí mật ở Sóc Sơn, xây dựng được nhiều cơ
sở Đảng. N ăm 1945 nhân dân nổi dậy giành chính quyền trong tay N hật Pháp
đúng vào ngày 19 tháng 8 – ngày ban bố lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
Cách mạng tháng 8 thành công là một bước ngoặt lịch sử vô cùng vĩ đại,
nhân dân Sóc Sơn biết bao vui mừng, sung sướng. Song bọn thực dâp Pháp vẫn
không chịu từ bỏ giã tâm cướp nước ta với lòng tham vô hạn. Do đó ngày 3
tháng 5 năm 1949 giặc Pháp đã tràn về đất Kim Anh, Đa Phúc, chúng chiếm
cầu Phù Lỗ và nhiều vị trí quan trọng, gây nên bao cảnh bắn giết, cướp phá hết
sức dã man.
Trước những hành động tàn bạo của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, quân và
dân Sóc Sơn càng sôi sục căm thù, càng nêu cao quyết tâm k...