bupbe412002
New Member
Download Luận văn Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THÔNG TẠI
VIỆT NAM
1. Khái niệm, đặc điểm khách du lịch quốc tế.
1.1. Khái niệm du lịch
1.2.Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam
1.3. Đặc điểm của khách du lịch quốc tế
1.4. Đặc điểm tâm lý, thị hiếu, tiêu dùng của khách du lịch quốc tế
2. Giá trị văn truyền thống và những giá trị phi vật thể của các loại
hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam.
2.1. Những giá trị văn hóa truyền thống
2.2. Giá trị Văn hoá phi vật thể và những loại hình nghệ thuật biểu
diễn truyền thống Việt Nam.
2.3. Một số nét khái quát về các loại hình nghệ thuật biểu diễn
truyền thống đặc trưng tại Hà Nội
2.4. Giá trị của các loại hình nghệ thuật biểu diễn trên đối với sự
phát triển du lịch
Chương 2 - THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HÀ NỘI
2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam
và du lịch Hà Nội
2.1.1. Khái quát về ngành du lịch Việt Nam
2.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến 2010
2.1.3. Tình hình thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giai
đoạn 2000-2006
2.1.4. Khái quát tình hình du lịch Hà Nội
2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch và vấn đề gìn giữ bản
sắc văn hóa, trong đó có việc giữ gìn các giá trị văn hóa phi vật thể
2.2.1. Tác động của các nội nhập kinh tế quốc tế và phát triển
du lịch tới hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống
2.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch và vấn đề gìn giữ
bản sắc văn hoá, trong đó có việc gìn giữ các giá trị văn hoá
phi vật thể.
2.3. Thực trạng hoạt động biểu diễn truyền thống tại Hà Nội trong
thời gian qua và hiện nay.
2.3.1. Khái quát chung về thực trạng biểu diễn nghệ thuật truyền
thống phục vụ du lịch
2.3.2. Múa rối nước vẫn chiếm vị trí độc tôn
2.4. Phương pháp và qui trình khai thác thị trường khách du lịch quốc
tế nhằm phát triển du lịch văn hóa, trong đó có các loại hình nghệ
thuật biểu diễn truyền thống.
2.4.1 Phương pháp
2.4.2. Qui trình khai thác thị trường khách du lịch quốc tế trong
phát triển các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI
3.1. Phương hướng mục tiêu của Du lịch Hà Nội 2015-2020
3.2. Các giải pháp khai thác hiệu quả các loại hình nghệ thuật biểu diễn
truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-luan_van_khai_thac_loai_hinh_nghe_thuat_bieu_dien.fOiubo2yfr.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43461/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Vấn đề chính của công tác xúc tiến quảng bá tại Việt Nam là sự bị động trong khâu quảng bá hình ảnh đất nước. Khi nào có Hội chợ mời thì chúng ta mới tham gia. Khi đó, chúng ta sẽ khó quảng bá được hình ảnh rộng rãi vì Hội chợ đôi khi chỉ là một không gian nhỏ hẹp.
2.4. Đầu tư xây dựng các trang web nghệ thuật biểu diễn truyền thống qua đó có thể quảng bá xúc tiến sản phẩm du lịch văn hoá phi vật thể một cách hiệu quả nhất.
Việc hoàn thiện các trang web của ngành du lịch cũng như của từng loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trên cơ sở có kết nối (link) với các trang web của các địa phương và các doanh nghiệp du lịch, các ngành và các cơ quan hữu quan như hàng không, thương mại, ngoại giao...., cũng như các công ty du lịch lớn ở nước ngoài, tạo ra một hệ thống các thông tin có nội dung từ tổng quát đến chi tiết, đầy đủ từ giới thiệu chung về điểm đến, đến việc giới thiệu các sản phẩm du lịch cụ thể và có cả hệ thống đăng ký đặt giữ chỗ và mua tour nếu khách có nhu cầu.
Vừa qua, các trung tâm văn hoá Nhật - Việt, Hội liên hiệp văn hoá hữu nghị Việt - Nhật, Hội văn hoá Việt - Hàn hay các cơ quan ngoại giao Hàn Quốc, Nhật Bản liên tục tổ chức các tuần lễ văn hoá Hàn Quốc, Nhật Bản tại Việt Nam. Các tuần lễ này thực sự gây ấn tượng với người Việt Nam vì tính đặc trưng văn hoá độc đáo của hai dân tộc này được thể hiện rất rõ với các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống rất độc đáo. Người Nhật kết hợp múa Kimono với nghệ thuật hoa Anh đào, người Hàn Quốc thì kết hợp áo dân tộc với múa Chunmalay, một loại múa truyền thống đặc trưng của Hàn Quốc. Tất cả đều đem lại sự thích thú cho người xem.
Qua đó có thể thấy, Việt Nam cần tổ chức nhiều hơn các tuần lễ văn hoá Việt Nam tại nước ngoài để trực tiếp quảng bá giới thiệu các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống như hát, múa, áo dài đan xen nhau tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Cách làm này luôn đạt hiệu quả cao nếu như có được sự ủng hộ từ chính phủ các nước mà chúng ta muốn quảng bá, giao lưu văn hoá. Khi đó, truyền thông sẽ quan tâm hơn và truyền tải được nhiều thông điệp văn hoá Việt Nam hơn tới công chúng các nước.
Các hoạt động này thu hút đông đảo du khách tham gia một phần lớn là do hiệu quả từ các Website quảng bá văn hoá nghệ thuật truyền thống mà các đơn vị trên đem lại.
2.5. Chuyên môn hoá du lịch các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Hiện nay, chỉ có múa rối nước được đánh giá thực sự là loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu xem, nghe, thưởng thức của du khách quốc tế. Trong khi đó, các loại hình còn lại đều duy trì theo hình thức chờ đợi, bị động trong việc khai thác hoạt động biểu diễn.
Các đoàn nghệ thuật không tự xây dựng cho mình hình ảnh riêng để có thể tạo niềm tin thu hút các công ty du lịch. Các đoàn nghệ thuật thường bị động chương trình, khi có yêu cầu đặt hàng thì mới làm, trong khi không chủ động xây dựng thương hiệu để móc nối trực tiếp với các doanh nghiệp du lịch để lấy nguồn khác quốc tế về với mình.
Tính chuyên nghiệp hoá du lịch trong hoạt động nghệ thuật chính là mấu chốt của vấn đề. Hoạt động du lịch đem lại lợi nhuận và thu nhập cho các đoàn nghệ thuật chỉ khi các sản phẩm ấy đạt được chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật, nghe nhìn, giải trí cao. Bên cạnh đó là sự độc đáo. Nếu làm được những sản phẩm như vậy thì không cần mời gọi, các doanh nghiệp du lịch sẽ tự tìm đến với sản phẩm ấy để đặt hàng.
Tất nhiên, không thể so sánh các loại hình nghệ thuật còn lại với múa rối nước vì bản thân múa rối nước chính là sự khác biệt mà không nơi nào trên thế giới có được. Do đó, du lịch sẽ tự tìm đến loại hình nghệ thuật ấy. Nhưng với các loại hình nghệ thuật còn lại, cần có sự chủ động thay đổi cơ chế, cách thức làm việc và tư duy trong việc đến với thị trường.
Qua đó, chủ động nâng cao chất lượng nghệ thuật giải trí các loại hình nghệ thuật biểu diễn ngoài múa rối nước. Có như vậy, sau một ngày đi du lịch khá mệt mỏi, du khách mới cảm nhận được nét đẹp và thấy rằng họ đang được nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn và thưởng thức trong một không gian văn hoá có tính giải trí, nghệ thuật cao.
2.6. Có chính sách tổng thể phát triển du lịch văn hoá phi vật thể, trong đó có các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
2.7. Xây dựng các liên hoan du lịch lớn tại Hà Nội với trọng tâm chính là các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống.
Mở đầu cho các sự kiện văn hoá nghệ thuật biểu diễn truyền thống là các hoạt động của Du lịch Thủ đô thuộc Chương trình là “Hội xuân Du lịch - Văn hoá Việt Nam 2000” được tổ chức từ ngày 26/2 - 2/2/2000 tại Hà Nội. Liên hoan Du lịch Hà Nội chính là điểm nhấn quan trọng để hình thành nên các liên hoan du lịch khách nhau trên cả nước.
Tiếp sau đó, trong hai năm 2000-2001 hàng loạt các sự kiện văn hoá lớn khác trong kế hoạch của Chương trình được tổ chức ở các địa phương, như: Gặp gỡ đất Phương Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, Tuần Du lịch văn hoá Hội An, Lễ hội Du lịch Quảng Ninh, Liên hoan Du lịch Hà Nội, Festival Huế, Giao thừa Thiên niên kỷ ở Đồng Nai, Lễ hội Mùa Xuân ở Cao Bằng, Lễ Hội làng Sen ở Nghệ An, Đêm Rằm Phố cổ Hội An, Lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên; Lễ hội Cồng chiêng ở Hoà Bình, Hội Du lịch làng nghề truyền thống ở Hà Tây,...
Các sự kiện văn hoá diễn ra trong giai đoạn 2000 - 2006 đã đạt được mục tiêu ban đầu là khắc hoạ được một cách rõ nét sự đa dạng, phong phú về văn hoá truyền thống Việt Nam, để lại ấn tượng đẹp và sâu sắc về bức tranh văn hoá Việt Nam đối với du khách trong và ngoài nước, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới.
Phục vụ công tác quảng bá du lịch, trong 5 năm qua ngành Du lịch đã làm 92 biển quảng cáo tấm lớn được xây dựng tại các nút giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng và tại các trung tâm du lịch thuộc 53 địa phương trong cả nước giới thiệu điểm đến du lịch Việt Nam với du khách trong và ngoài nước. Sử dụng trên 200...
Download miễn phí Luận văn Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÁCH DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THÔNG TẠI
VIỆT NAM
1. Khái niệm, đặc điểm khách du lịch quốc tế.
1.1. Khái niệm du lịch
1.2.Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam
1.3. Đặc điểm của khách du lịch quốc tế
1.4. Đặc điểm tâm lý, thị hiếu, tiêu dùng của khách du lịch quốc tế
2. Giá trị văn truyền thống và những giá trị phi vật thể của các loại
hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam.
2.1. Những giá trị văn hóa truyền thống
2.2. Giá trị Văn hoá phi vật thể và những loại hình nghệ thuật biểu
diễn truyền thống Việt Nam.
2.3. Một số nét khái quát về các loại hình nghệ thuật biểu diễn
truyền thống đặc trưng tại Hà Nội
2.4. Giá trị của các loại hình nghệ thuật biểu diễn trên đối với sự
phát triển du lịch
Chương 2 - THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HÀ NỘI
2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam
và du lịch Hà Nội
2.1.1. Khái quát về ngành du lịch Việt Nam
2.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến 2010
2.1.3. Tình hình thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt Nam giai
đoạn 2000-2006
2.1.4. Khái quát tình hình du lịch Hà Nội
2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch và vấn đề gìn giữ bản
sắc văn hóa, trong đó có việc giữ gìn các giá trị văn hóa phi vật thể
2.2.1. Tác động của các nội nhập kinh tế quốc tế và phát triển
du lịch tới hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống
2.2.2. Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển du lịch và vấn đề gìn giữ
bản sắc văn hoá, trong đó có việc gìn giữ các giá trị văn hoá
phi vật thể.
2.3. Thực trạng hoạt động biểu diễn truyền thống tại Hà Nội trong
thời gian qua và hiện nay.
2.3.1. Khái quát chung về thực trạng biểu diễn nghệ thuật truyền
thống phục vụ du lịch
2.3.2. Múa rối nước vẫn chiếm vị trí độc tôn
2.4. Phương pháp và qui trình khai thác thị trường khách du lịch quốc
tế nhằm phát triển du lịch văn hóa, trong đó có các loại hình nghệ
thuật biểu diễn truyền thống.
2.4.1 Phương pháp
2.4.2. Qui trình khai thác thị trường khách du lịch quốc tế trong
phát triển các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI
3.1. Phương hướng mục tiêu của Du lịch Hà Nội 2015-2020
3.2. Các giải pháp khai thác hiệu quả các loại hình nghệ thuật biểu diễn
truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-luan_van_khai_thac_loai_hinh_nghe_thuat_bieu_dien.fOiubo2yfr.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43461/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
uy vậy, cần chọn lọc những Hội chợ du lịch quốc tế lớn, có tầm quy mô rộng và có khả năng được quảng bá rộng rãi tại một quốc gia. Có như vậy thì việc Việt Nam đem theo các đoàn nghệ thuật như ca trù, quan họ, ca múa nhạc dân tộc,... để quảng bá mới có thể hiệu quả được. Đó chính là giải pháp mà du lịch Việt Nam nên lựa chọn khi tham gia ở cấp độ vĩ mô. Nhưng, bên cạnh đó, nhiều Hội chợ không lớn, tính quảng bá không cao sẽ dẫn đến việc quảng bá hình ảnh không được sâu rộng. Hơn nữa, do ở nhiều Hội chợ, chỉ có sự tham gia của các doanh nghiệp đơn thuần, không có sự ủng hộ của ngành du lịch thì hầu như chỉ là hoạt động giới thiệu về bản thân doanh nghiệp chứ chưa có các hoạt động quảng bá hình ảnh các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống.Vấn đề chính của công tác xúc tiến quảng bá tại Việt Nam là sự bị động trong khâu quảng bá hình ảnh đất nước. Khi nào có Hội chợ mời thì chúng ta mới tham gia. Khi đó, chúng ta sẽ khó quảng bá được hình ảnh rộng rãi vì Hội chợ đôi khi chỉ là một không gian nhỏ hẹp.
2.4. Đầu tư xây dựng các trang web nghệ thuật biểu diễn truyền thống qua đó có thể quảng bá xúc tiến sản phẩm du lịch văn hoá phi vật thể một cách hiệu quả nhất.
Việc hoàn thiện các trang web của ngành du lịch cũng như của từng loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trên cơ sở có kết nối (link) với các trang web của các địa phương và các doanh nghiệp du lịch, các ngành và các cơ quan hữu quan như hàng không, thương mại, ngoại giao...., cũng như các công ty du lịch lớn ở nước ngoài, tạo ra một hệ thống các thông tin có nội dung từ tổng quát đến chi tiết, đầy đủ từ giới thiệu chung về điểm đến, đến việc giới thiệu các sản phẩm du lịch cụ thể và có cả hệ thống đăng ký đặt giữ chỗ và mua tour nếu khách có nhu cầu.
Vừa qua, các trung tâm văn hoá Nhật - Việt, Hội liên hiệp văn hoá hữu nghị Việt - Nhật, Hội văn hoá Việt - Hàn hay các cơ quan ngoại giao Hàn Quốc, Nhật Bản liên tục tổ chức các tuần lễ văn hoá Hàn Quốc, Nhật Bản tại Việt Nam. Các tuần lễ này thực sự gây ấn tượng với người Việt Nam vì tính đặc trưng văn hoá độc đáo của hai dân tộc này được thể hiện rất rõ với các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống rất độc đáo. Người Nhật kết hợp múa Kimono với nghệ thuật hoa Anh đào, người Hàn Quốc thì kết hợp áo dân tộc với múa Chunmalay, một loại múa truyền thống đặc trưng của Hàn Quốc. Tất cả đều đem lại sự thích thú cho người xem.
Qua đó có thể thấy, Việt Nam cần tổ chức nhiều hơn các tuần lễ văn hoá Việt Nam tại nước ngoài để trực tiếp quảng bá giới thiệu các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống như hát, múa, áo dài đan xen nhau tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Cách làm này luôn đạt hiệu quả cao nếu như có được sự ủng hộ từ chính phủ các nước mà chúng ta muốn quảng bá, giao lưu văn hoá. Khi đó, truyền thông sẽ quan tâm hơn và truyền tải được nhiều thông điệp văn hoá Việt Nam hơn tới công chúng các nước.
Các hoạt động này thu hút đông đảo du khách tham gia một phần lớn là do hiệu quả từ các Website quảng bá văn hoá nghệ thuật truyền thống mà các đơn vị trên đem lại.
2.5. Chuyên môn hoá du lịch các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Hiện nay, chỉ có múa rối nước được đánh giá thực sự là loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu xem, nghe, thưởng thức của du khách quốc tế. Trong khi đó, các loại hình còn lại đều duy trì theo hình thức chờ đợi, bị động trong việc khai thác hoạt động biểu diễn.
Các đoàn nghệ thuật không tự xây dựng cho mình hình ảnh riêng để có thể tạo niềm tin thu hút các công ty du lịch. Các đoàn nghệ thuật thường bị động chương trình, khi có yêu cầu đặt hàng thì mới làm, trong khi không chủ động xây dựng thương hiệu để móc nối trực tiếp với các doanh nghiệp du lịch để lấy nguồn khác quốc tế về với mình.
Tính chuyên nghiệp hoá du lịch trong hoạt động nghệ thuật chính là mấu chốt của vấn đề. Hoạt động du lịch đem lại lợi nhuận và thu nhập cho các đoàn nghệ thuật chỉ khi các sản phẩm ấy đạt được chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật, nghe nhìn, giải trí cao. Bên cạnh đó là sự độc đáo. Nếu làm được những sản phẩm như vậy thì không cần mời gọi, các doanh nghiệp du lịch sẽ tự tìm đến với sản phẩm ấy để đặt hàng.
Tất nhiên, không thể so sánh các loại hình nghệ thuật còn lại với múa rối nước vì bản thân múa rối nước chính là sự khác biệt mà không nơi nào trên thế giới có được. Do đó, du lịch sẽ tự tìm đến loại hình nghệ thuật ấy. Nhưng với các loại hình nghệ thuật còn lại, cần có sự chủ động thay đổi cơ chế, cách thức làm việc và tư duy trong việc đến với thị trường.
Qua đó, chủ động nâng cao chất lượng nghệ thuật giải trí các loại hình nghệ thuật biểu diễn ngoài múa rối nước. Có như vậy, sau một ngày đi du lịch khá mệt mỏi, du khách mới cảm nhận được nét đẹp và thấy rằng họ đang được nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn và thưởng thức trong một không gian văn hoá có tính giải trí, nghệ thuật cao.
2.6. Có chính sách tổng thể phát triển du lịch văn hoá phi vật thể, trong đó có các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống
2.7. Xây dựng các liên hoan du lịch lớn tại Hà Nội với trọng tâm chính là các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống.
Mở đầu cho các sự kiện văn hoá nghệ thuật biểu diễn truyền thống là các hoạt động của Du lịch Thủ đô thuộc Chương trình là “Hội xuân Du lịch - Văn hoá Việt Nam 2000” được tổ chức từ ngày 26/2 - 2/2/2000 tại Hà Nội. Liên hoan Du lịch Hà Nội chính là điểm nhấn quan trọng để hình thành nên các liên hoan du lịch khách nhau trên cả nước.
Tiếp sau đó, trong hai năm 2000-2001 hàng loạt các sự kiện văn hoá lớn khác trong kế hoạch của Chương trình được tổ chức ở các địa phương, như: Gặp gỡ đất Phương Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, Tuần Du lịch văn hoá Hội An, Lễ hội Du lịch Quảng Ninh, Liên hoan Du lịch Hà Nội, Festival Huế, Giao thừa Thiên niên kỷ ở Đồng Nai, Lễ hội Mùa Xuân ở Cao Bằng, Lễ Hội làng Sen ở Nghệ An, Đêm Rằm Phố cổ Hội An, Lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên; Lễ hội Cồng chiêng ở Hoà Bình, Hội Du lịch làng nghề truyền thống ở Hà Tây,...
Các sự kiện văn hoá diễn ra trong giai đoạn 2000 - 2006 đã đạt được mục tiêu ban đầu là khắc hoạ được một cách rõ nét sự đa dạng, phong phú về văn hoá truyền thống Việt Nam, để lại ấn tượng đẹp và sâu sắc về bức tranh văn hoá Việt Nam đối với du khách trong và ngoài nước, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới.
Phục vụ công tác quảng bá du lịch, trong 5 năm qua ngành Du lịch đã làm 92 biển quảng cáo tấm lớn được xây dựng tại các nút giao thông, cửa khẩu quốc tế quan trọng và tại các trung tâm du lịch thuộc 53 địa phương trong cả nước giới thiệu điểm đến du lịch Việt Nam với du khách trong và ngoài nước. Sử dụng trên 200...