pluser79

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Khai thác tiềm năng thế mạnh ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2015





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TIỀM NĂNG VÀ THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 1
I. KHÁI NIỆM: 1
1. Khái niệm ngành công nghiệp: 1
2. Đặc trưng của hoạt động sản xuất công nghiệp: 2
2.1 Các đặc trưng về mặt kĩ thuật 3
2.2 Đặc trưng kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp 4
3. Vai trò của công nghiệp trong phát triển Kinh tế: 4
3.1 Vai trò cung cấp tư liệu sản xuất: 5
3.2 Vai trò phục vụ sản xuất nông nghiệp: 6
3.3 Vai trò cung cấp hàng tiêu dùng 7
3.4. Thu hút lao động nông nghiệp 7
3.5. Công nghiệp hóa với phát triển kinh tế xã hội 8
II. TIỀM NĂNG THẾ MẠNH TỈNH VĨNH PHÚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP: 12
1. Quan niệm về tiềm năng thế mạnh phát triển ngành công nghiệp: 12
2. Các lợi thế phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: 13
2.1. Điều kiện tự nhiên: 13
2.1.1. Vị trí địa lý: 13
2.1.2. Địa hình: 14
2.1.3. Khí hậu: 15
2.1.4 Thủy văn: 15
2.1.5 Tài nguyên nước: 16
2.1.6 Tài nguyên khoáng sản: 16
2.1.7 Tài nguyên đất đai: 18
2.1.8 Tài nguyên lâm nghiệp: 20
2.1.9 Tài nguyên du lịch: 20
2.2. Dân số và nguồn nhân lực: 21
2.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: 22
2.3.1. Giao thông: 22
2.3.2. Điện lực: 23
2.3.3. Thông tin liên lạc: 24
2.3.4. Tình hình cung cấp nước sạch: 24
2.4. Thị trường tiêu thụ: 24
2.5.Vốn đầu tư và trình độ KHCN: 25
2.5.1. Vốn: 25
2.5.2. Trình độ KHCN: 27
3. Kết luận tiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: 27
3.1 Tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp: 27
3.2 Một số khó khăn: 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 -2009: 29
I. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 – 2009: 29
1. Kết quả đạt được: 29
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 31
3. Tình hình xuất nhập khẩu: 32
II.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000- 2009: 32
1. Số lượng cơ sở công nghiệp - TTCN: 33
1.1. Số lượng cơ sở công nghiệp phân theo nhóm ngành: 33
1.3. Số lượng cơ sở công nghiệp phân theo địa bàn: 35
2. Lực lượng lao động công nghiệp – TTCN: 37
2.1 Lực lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế: 37
2.2 Lực lượng lao động công nghiệp phân theo nhóm ngành: 38
2.3 Lực lượng lao động công nghiệp phân theo địa bàn: 39
3. Công nghiệp đóng góp cho ngân sách địa phương: 40
4. Giá trị sản xuất công nghiệp: 40
5.3 Chuyển dịch tỷ trọng công nghiệp theo lãnh thổ: 47
5.4. Về cơ cấu thu hút và sử dụng lao động sản xuất công nghiệp: 48
III: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 49
1. Ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, đồ uống: 49
2. Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 50
3. Ngành công nghiệp dệt may, da giầy 51
4. Ngành công nghiệp cơ khí, lắp ráp ôtô xe máy 51
5. Công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 52
6. Công nghiệp dược phẩm và hoá chất tiêu dùng 53
7. Công nghiệp sản xuất và phân phối điện: 54
IV: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CỤM CÔNG NGHIỆP 54
1. Thành tựu đạt được trong quá trình khai thác tiềm năng lợi thế ngành công nghiệp của tỉnh: 56
2. Những tồn tại và hạn chế trong quá trình khai thác tiềm năng lợi thế ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: 57
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHAI THÁC TIỀM NĂNG THẾ MẠNH CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 59
I - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2015. 59
1- Mục tiêu: 59
2. - Định hướng phát triển công nghiệp - TTCN: 59
3.- Định hướng phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn. 60
II- GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY KHAI THÁC TIỀM NĂNG THẾ MẠNH CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC: 61
1. Giải pháp về vốn và nguồn vốn thực hiện mục tiêu quy hoạch công nghiệp tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn: 61
2. Giải pháp về thị trường và tính cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh: 62
3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp mũi nhọn: 63
4. Giải pháp về nghiên cứu khoa học chuyển giao và tiếp nhận công nghệ: 64
III. NHỮNG CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU: 65
1. Chính sách phát triển thị trường: 65
2. Chính sách khuyến khích vốn đầu tư: 65
3. Chính sách huy động vốn: 66
4. Chính sách khoa học công nghệ: 66
5. Chính sách đào tạo và sử dụng các nguồn lực: 67
6. Chính sách phát triển các vùng nguyên liệu: 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t 106.000 m3/ngày đêm 
Hiện nay, nước sinh hoạt ở các vùng nông thôn chủ yếu dùng nước giếng đào, giếng khoan và các nguồn nước mặt, đáp ứng đủ nhu cầu cho thủy lợi nhưng mức cung cấp nước sạch vẫn còn thấp so với nhu cầu Trữ lượng nước ngầm nước mặt ở các địa bàn trong tỉnh nói chung đủ để cung cấp cho sinh hoạt và phát triển sản xuất.
2.4. Thị trường tiêu thụ:
Mặc dù dân số trong toàn tỉnh không cao nhưng trong những năm qua với các dự án đấu tư vào tỉnh đã tạo điều kiện hình thành các trung tâm công nghiệp lớn như: Công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy ( với 4 nhà máy đang đi vào hoạt động Honda, Toyota, Daewoo, Piaggio và nhiều nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng), trung tâm vật liệu xây dựng lớn ( tập đoàn gạch Vĩnh Phúc, Prime group…) và hiện nay đang từng bước hình thành trung tâm sản phẩm viễn thông công nghệ cao..
- Có thể thấy giá trị sản xuất công nghiệp do các dự án đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước hàng năm tạo ra chiếm trên 90% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Thu ngân sách từ các dự án FDI chiếm trên 80% tổng thu ngân sách toàn tình, Các sản phẩm truyền thống như gạch, ngói, vật liệu xây dựng, gạch ốp lát sản phẩm cơ khí phục vụ công nghiệp như ô tô, xe máy, linh kiện điện tử… của các doanh nghiệp FDI như: công ty Toyota Việt Nam, công ty Honda,công ty Nisin… và các doanh nghiệp DDI như tập đoàn gạch Vĩnh Phúc, công ty ống thép Việt Đức, công ty cổ phần gạch men Thăng Long… luôn tăng trưởng ổn định trong thời gian qua chứng tỏ chúng đã chiếm lĩnh được lòng tin của người tiêu dung trong nước. bên cạnh đó mặt hàng xuất khẩu cũng tăng dần
- Kim ngạch xuất khẩu : do các dự án FDI tạo ra hàng năm chiếm trên 85% giá trị xuất khẩu toàn tỉnh, thu ngân sách hàng năm từ các dự án FDI chiếm trên 80% tổng thu ngân sách hàng năm của tỉnh.
Bảng 1.4: Giá trị xuất khẩu theo nhóm hàng CN
Đơn vị : triệu USD
Năm
Giá trị xuất khẩu
phân theo nhóm hàng
2005
2006
2007
2008
Hàng CN nặng và khoáng sản
63,139
71,279
89,964
102,504
Hàng CN nhẹ và TTCN
99,331
135,633
171,315
194,203
Hàng nông sản
5,974
7,716
9,834
15,276
Hàng lâm sản
0,977
1,650
2,484
3,365
Tổng giá trị xuất khẩu
169,421
216,278
273,594
315,348
Nguồn: Niên giám thống kê 2008
- Kim ngạch xuất khẩu tăng dần cũng chứng tỏ các mặt hàng xuất khẩu này đã đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và làm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của các đối tác trên thế giới.
2.5.Vốn đầu tư và trình độ KHCN:
2.5.1. Vốn:
Vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh liên tục tăng trong thời gian vừa qua đặc biệt là từ khu vực nước ngoài, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho ngành công nghiệp tỉnh:
Tổng số vốn huy động trên địa bàn liên tục tăng qua các năm, ước đến năm 2010 đạt khoảng 12.500 tỷ đồng tăng trên 3,3 lần so với năm 2005, đưa tổng vốn huy động trong 5 năm (2006 - 2010) lên 46.145 tỷ đồng, vượt mục tiêu đề ra (Mục tiêu đề ra bao gồm cả huyện Mê Linh, nếu trong 2 năm 2006, 2007 tính cả Mê Linh, tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006-2010 là 52,7 nghìn tỷ - đạt mục tiêu đề ra từ 50-55 nghìn tỷ), trong đó:
- Vốn ngân sách nhà nước: 12.592 tỷ đồng;
- Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: 100 tỷ đồng;
- Vốn đầu tư của DNNN: 114 tỷ đồng;
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 12.270 tỷ đồng;
- Vốn đầu tư của TW trên địa bàn: 9.524 tỷ đồng;
- Vốn dân cư và doanh nghiệp dân doanh: 11.545 tỷ đồng;
Bảng 1.5: Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp trong nước
Đơn vị: Triệu đồng
2000
2005
2008
Tổng vốn đầu tư
3.127.377
5.498.641
Tổng vốn đầu tư ngành CN
378.379
1.375.524
1.510.570
- Các ngành công nghiệp
364.889
1.310.128
1.414.096
- CN phân phối điện nước
13.490
65.396
96.474
Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2008
Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp liên tục tăng trong những năm vừa qua để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, trong những năm gần đây vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chiếm ~30% tổng vốn đầu tư, trong đó chủ yếu vào đầu tư phát triển các chuyên ngành CN và khoảng 2% vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu CN phân phối điện nước.
2.5.2. Trình độ KHCN:
Theo tính chất chung của cả nước thì đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ của tỉnh còn ít, thiếu cán bộ giỏi và chuyên gia đầu ngành, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vẫn chưa chú ý đúng mức và chưa sử dụng thành quả vào sản xuất, kinh doanh, trình độ công nghệ cá doanh nghiệp còn thấp. nhưng bên cạnh đó Vĩnh Phúc gần thủ đô Hà Nội, nên dễ dàng tiếp thu những thành tựu của trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, viện nghiên cứu…
3. Kết luận tiềm năng thế mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc:
3.1 Tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệp:
Với các yếu tố lợi thế của tỉnh Vĩnh Phúc được phân tích ở trên thì có thể nhận thấy những điều kiện thuận lợi để các chuyên ngành công nghiệp như: Công nghiệp cơ khí; Công nghiệp điện tử, tin học; Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng; Công nghiệp dệt may, da giầy; Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, đồ uống phát triển.
- Trong đó với những lợi thế về địa lý, trình độ nhân công và, tình hình thu hút đầu tư …ngành công nghiệp cơ khí là ngành có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn và có quy mô lớn nhất của tỉnh và là ngành có triển vọng thúc đẩy các chuyên ngành khác phát triển theo.
- Với lợi thế thu hút đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc, cùng với sự bùng nổ của ngành công nghiệp điện tử tin học thì với những lợi thế của ngành công nghiệp Vĩnh Phúc cùng với những tiến bộ về trình độ lao động, trình độ KHCN là điều kiện tốt thu hút luồng đầu tư từ nước ngoài vào tỉnh kéo theo thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử, tin học của tỉnh phát triển trong thời gian tới. Ngành công nghiệp điện tử, tin học phát triển cũng là tiền đề tốt để tạo nên một nền công nghiệp hiện đại.
- Ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng cũng được đánh giá cao với những lợi thế về nguồn nguyên liệu chất lượng cao, tuy nhiên nguồn nguyên liệu không được phong phú vì vậy ngành công nghiệp khai thác không có khả năng phát triển bùng nổ.
- Ngoài ra một số ngành khác như ngành công nghiệp dệt may, da giày , công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm… thì nguồn nguyên liệu khá phong phú nhưng chưa được đánh giá cao để có thể trở thành ngành công nghiệp hàng đầu của toàn tỉnh.
3.2 Một số khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi để phát huy tiềm năng các ngành công nghiệp thì tỉnh Vĩnh Phúc còn gặp phải một số khó khăn để có thể phát huy tiềm lực các ngành công nghiệp kể trên như: Thời điểm tách tỉnh ( năm 1997 ) thì Vĩnh Phúc xuất phát điểm là một tỉnh thuần nông với 80% dân số sống ở nông thôn. Điểm xuất phát thấp, thiếu vốn là một trong những trở ngại đối với phát triển công nghiệp.
Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng còn cùng kiệt nàn. Các sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt phục vụ cho công nghiệp chế biến chưa nhiều, các vùng chuyên canh trồng nguyên liệu đang trong quá trình hình thành.
Kết cấu hạ tầng tuy đã được cố nhưng vẫn còn yếu và không đồng bộ, hệ thố...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và giải pháp khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình Luận văn Kinh tế 1
J Giải pháp khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Luận văn Kinh tế 0
D Triển khai phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro trên đĩa 96 giếng và áp dụng với cây thuốc có tiềm năng khai thác Y dược 0
S Nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội Môn đại cương 2
C Nghiên cứu tiềm năng áp dụng Cơ chế phát triển sạch nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong khai thác than đồng bằng sông Hồng Khoa học Tự nhiên 0
E thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh Phú Thọ Tài liệu chưa phân loại 0
M Đề tài: nghiên cứu khai thác tiềm năng mạng máy tính Tài liệu chưa phân loại 0
H Khai thác các tiềm năng du lịch để phát triền du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương Tài liệu chưa phân loại 0
G Tiềm năng phát triển du lịch và hiện trạng khai thác tài nguyên ở Hà Tây Tài liệu chưa phân loại 0
H Báo cáo Hiện trạng, khả năng khai thác và giải pháp sử dụng hợp lý tiềm năng du lịch di tích lịch sử –văn hoá của thị xã Đồ Sơn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top