Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHÁM XÉT TRONG TỐ
TỤNG HÌNH SỰ............................................................................................................ 5
1.1. Khái quát chung về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự..................... 5
1.1.1. Khái niệm chung về hoạt động khám xét ....................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm khám xét .................................................................................. 5
1.1.1.2. Khái niệm về khám xét người ................................................................... 8
1.1.1.3. Khái niệm về khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm ............................. 8
1.1.2. Bản chất của hoạt động khám xét................................................................... 9
1.1.2.1. Khám xét là hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự ............................. 9
1.1.2.2. Khám xét là hoạt động tìm kiếm chứng cứ, lục soát có định hướng, có
kĩ thuật................................................................................................................. 10
1.1.3. Mục đích khám xét ....................................................................................... 10
1.1.3.1. Phát hiện, thu thập những tài liệu, chứng cứ có ý nghĩa đối với công
tác điều tra vụ án hình sự.................................................................................... 10
1.1.3.2. Phát hiện, thu giữ những đồ vật, tài sản phục vụ cho việc bồi thường
thiệt hại hay những đồ vật, tài liệu thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành ............ 12
1.1.3.3. Phát hiện tội phạm ................................................................................. 13
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự ......................... 15
1.2.1. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động khám xét ................................................. 15
1.2.1.1. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự ................... 15
1.2.1.2. Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân ............................ 15
1.2.2. Nguyên tắc cụ thể của hoạt động khám xét .................................................. 17
1.2.2.1. Nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật ......................................................... 17
1.2.2.2. Bảo đảm yêu cầu về nghiệp vụ ............................................................... 17
1.2.2.3. Đảm bảo tính khách quan của hoạt động khám xét ............................... 18
1.2.2.4. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng... 19
1.2.2.5. Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công
dân bị khám xét.................................................................................................... 20
1.2.2.6. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín của công dân.................................................................. 21
1.2.2.7. Đảm bảo người tiến hành khám người không được khám người khác
giới và có người cùng giới chứng kiến................................................................ 22
1.2.2.8. Đảm bảo người tiến hành khám xét không lạm dụng quyền trong hoạt
động khám xét...................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHÁM XÉT
NGƯỜI, CHỖ Ở, CHỖ LÀM VIỆC, ĐỊA ĐIỂM TRONG TỐ TỤNG HÌNH
SỰ.................................................................................................................................. 23
2.1. Khám người ....................................................................................................... 23
2.1.1. Đối tượng bị khám xét .................................................................................. 23
2.1.1.1. Khám người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp ..................................... 23
2.1.1.2. Khám người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang....................... 24
2.1.1.3. Khám người bị bắt trong trường hợp đang bị truy nã ........................... 26
2.1.1.4. Khám người trong trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam ............. 27
2.1.1.5. Những người có mặt nơi khám xét khi có căn cứ cho rằng người đó
đang che giấu những đồ vật, tài liệu cần thu giữ................................................ 27
2.1.2. Căn cứ khám xét người................................................................................. 28
2.1.2.1. Căn cứ để nhận định trong người có công cụ, phương tiện phạm tội,
đồ vật, tài sản do phạm tội mà có ....................................................................... 28
2.1.2.2. Căn cứ nhận định trong người có đồ vật, tài liệu khác có liên quan
đến vụ án ............................................................................................................. 29
2.1.3. Thẩm quyền ra lệnh khám xét người ............................................................ 30
2.1.3.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp............................. 30
2.1.3.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong trường hợp không thể trì hoãn ..... 31
2.1.4. Trình tự, thủ tục khám xét người.................................................................. 33
2.1.4.1. Trình tự, thủ tục khám xét người theo lệnh ............................................ 33
2.1.4.2. Trình tự, thủ tục khám xét người không cần có lệnh.............................. 38
2.2. Khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm................................................................ 40
2.2.1 Đối tượng bị khám xét ................................................................................... 40
2.2.1.1. Chỗ ở ...................................................................................................... 40
2.2.1.2. Chỗ làm việc........................................................................................... 41
2.2.1.3. Địa điểm ................................................................................................. 42
2.2.2. Căn cứ khám xét ........................................................................................... 43
2.2.2.1. Căn cứ nhận định chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có
công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hay đồ
vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án............................................................. 43
2.2.2.2. Tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã ............................... 43
2.2.3. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ...................................................................... 44
2.2.3.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp............................. 44
2.2.3.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong trường hợp không thể trì hoãn ..... 44
2.2.4. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm............................ 44
2.2.4.1. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong điều
kiện bình thường.................................................................................................. 45
2.2.4.2. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong trường
hợp không thể trì hoãn ........................................................................................ 49
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG
CAO, HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP KHÁM XÉT NGƯỜI, CHỖ Ở, CHỖ LÀM
VIỆC, ĐỊA ĐIỂM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ................................................... 51
3.1. Một số tồn tại về mặt pháp lý và giải pháp đề xuất hoàn thiện luật ............ 51
3.1.1. Biện pháp khám xét người............................................................................ 51
3.1.1.1. Đối tượng bị khám xét ............................................................................ 51
3.1.1.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ................................................................ 53
3.1.1.3. Trình tự, thủ tục khám xét ...................................................................... 58
3.1.2. Biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm...................................... 59
3.1.2.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ................................................................ 59
3.1.2.2. Trình tự, thủ tục khám xét ...................................................................... 59
3.2. Những tồn tại trong thực tiễn áp dụng và giải pháp đề xuất........................ 61
3.2.1. Về việc áp dụng biện pháp khám xét người ................................................. 61
3.2.1.1. Tồn tại..................................................................................................... 61
3.2.1.2. Giải pháp................................................................................................ 63
3.2.2. Về việc áp dụng biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm ........... 65
3.2.2.1. Tồn tại..................................................................................................... 65
3.2.2.2. Giải pháp................................................................................................ 69
1. Lý do chọn đề tài
Khám xét là một biện pháp trong hoạt động điều tra được pháp luật tố tụng
hình sự ghi nhận với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động điều tra,
giúp quá trình giải quyết vụ án hình sự được diễn ra chính xác và khách quan, đồng
thời góp phần tích cực vào việc thắng lợi mục tiêu phòng chống tội phạm, không để
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng
của biện pháp khám xét trong hoạt động tố tụng hình sự cũng như sự ảnh hưởng của
biện pháp này đối với quyền lợi ích hợp pháp của công dân, song song với quá trình
xây dựng và bảo vệ đất nước, công tác lập pháp ở nước ta luôn chú trọng và xây
dựng các quy định của pháp luật về hoạt động điều tra vụ án hình sự nói chung và
biện pháp khám xét nói riêng cũng như việc bảo đảm về quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Tùy vào giai đoạn, tình hình của đất nước mà các quy định của pháp
luật về biện pháp khám xét có sự thay đổi khác nhau để phù hợp với yêu cầu của đất
nước tình hình hiện tại.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời, đây là mốc son chói lọi in đậm trong lịch sử dựng nước của dân
tộc ta. Để củng cố, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền lợi của nhân dân
cũng như phù hợp với bối cảnh tình hình đất nước mới thành lập nền dân chủ còn
non trẻ lúc bấy giờ, Nhà nước ta đã ban hành các Sắc lệnh quy định về bảo đảm các
quyền tự do cá nhân. Nhận định được tầm quan trọng đó, Hiến pháp năm 1946 đã
chú trọng đặc biệt đến việc bảo đảm quyền lợi dân chủ cho nhân dân. Trong luật số
103/SL/L.005 ngày 20 tháng 5 năm 1957 về “đảm bảo quyền tự do thân thể và
quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân”, biện pháp
khám xét lần đầu tiên được ghi nhận. Tiếp đó, với sự ra đời của Hiến pháp 1959,
Hiến pháp 1980 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 thì biện pháp khám xét với tư
cách là biện pháp điều tra được quy định cụ thể tại Chương XXI, Bộ luật tố tụng
hình sự - Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản. Những quy định của pháp luật
về biện pháp khám xét đã góp phần tác động to lớn đến công tác điều tra phát hiện,
thu thập đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều
tra và giải quyết các vụ án hình sự.
g tố tụng hình sự Lý luận và thự
Sau Hiến pháp 1980 là Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001
cùng với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, các quy định về biện pháp khám xét
tiếp tục được hoàn thiện, được quy định cụ thể hơn so với tình hình thực tế và ngày
càng khẳng định vị trí, vai trò của biện pháp này trong quá trình điều tra vụ án. Hiện
nay, Hiến pháp 2013 cũng tiếp tục quy định cụ thể hơn về các quyền con người
trong đó có các quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, chỗ làm việc của công
dân.
Tuy nhiên, bên cạnh các thành quả đạt được việc áp dụng biện pháp khám
xét hiện nay vẫn còn gặp một số thiếu sót, hạn chế. Vẫn còn tình trạng khám xét trái
pháp luật, khám xét không có căn cứ, khám xét không đúng trình tự, thủ tục xâm
phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị khám xét. Việc nắm vững
những quy định của pháp luật cũng như có những nhận thức đúng đắn về việc áp
dụng biện pháp khám xét có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra giải quyết vụ án hình sự qua việc phát hiện,
thu thập các công cụ, phương tiện phạm tội hay đồ vật tài liệu liên quan đến vụ án.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tình hình diễn biến tội phạm đang diễn ra một
cách tinh vi và phức tạp. Trước tình hình đó, biện pháp khám xét đang đứng trước
những yêu cầu và thách thức mới phải hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, là
biện pháp đắc lực hỗ trợ cho hoạt động điều tra, giải quyết vụ án hình sự và thể hiện
đúng vai trò của biện pháp khám xét.
Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Khám xét người, chỗ ở,
chỗ làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn” là cấp thiết
và mang tính thời sự. Đó cũng chính là lí do để người viết lựa chọn và nghiên cứu
đề tài luận văn này.
2. Phạm vi nghiên cứu
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, việc áp dụng biện
pháp khám xét phải tuân thủ các quy định về căn cứ áp dụng, đối tượng bị áp dụng,
thẩm quyền ra lệnh khám xét, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khám xét. Bên
cạnh đó, còn phải chú trọng bảo vệ các quyền và lợi ích của người bị khám xét,
người có đối tượng bị khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm theo pháp luật trong
giai đoạn điều tra. Theo pháp luật tố tụng hình sự hiện nay biện pháp khám xét bao
gồm: khám xét người; khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; khám xét đồ vật, thư
tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm. Tuy nhiên, đứng trên khía cạnh áp dụng biện pháp
khám xét, người viết chỉ tập trung nghiên cứu về căn cứ áp dụng, đối tượng bị khám
xét, thẩm quyền ra lệnh khám xét, trình tự, thủ tục khám xét khi áp dụng biện pháp
khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm theo quy định của pháp luật tố tụng
hình sự hiện hành mà không nghiên cứu về biện pháp khám xét đồ vật, thư tín, điện
tín, bưu kiện, bưu phẩm.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa
điểm trong tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn” là nhằm làm sáng tỏ về mặt lý
luận cũng như thực tiễn về việc áp dụng biện pháp khám xét. Về mặt lý luận, biện
pháp khám xét là một trong những biện pháp của hoạt động điều tra được quy định
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nhằm mục đích phát hiện, thu thập chứng
cứ có ý nghĩa cho việc điều tra, giải quyết vụ án hình sự. Bên cạnh đó, hiện nay
chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về khái niệm khám
xét. Các khái niệm khám xét theo khoa học pháp lý vẫn chưa được hiểu một cách
thống nhất và toàn diện. Vì thế, trong thời gian tới các nhà nghiên cứu luật học, các
nhà làm luật cần thống nhất đưa ra khái niệm khám xét một cách toàn diện và có
hiệu lực pháp lý. Thực tiễn áp dụng biện pháp khám xét này cũng không thống nhất,
chính xác và đồng bộ. Xuất hiện tình trạng khám xét trái pháp luật xâm phạm đến
các quyền và lợi ích cơ bản của công dân. Giải pháp đề ra là cần xây dựng hoàn
hiện các quy định của pháp luật về biện pháp khám xét đáp ứng yêu cầu của tình
hình mới. Có như vậy, biện pháp khám xét mới thực sự là biện pháp hữu hiệu phục
vụ cho hoạt động điều tra và giải quyết vụ án hình sự trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài luận văn này, người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu như sau: phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết; phương pháp nghiên
cứu trên tài liệu, sách vở; phương pháp sưu tầm số liệu thực tế và tổng hợp các
thông tin thông qua các bài viết, giáo trình, các văn bản pháp luật có liên quan, một
số sách và tạp chí chuyên ngành.
5. Cấu trúc đề tài
Đề tài nghiên cứu luận văn này gồm có ba chương:
- Chương 1: Lý luận chung về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự
- Chương 2: Những quy định của pháp luật về khám xét người, chỗ ở, chỗ
làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự
- Chương 3: Một số tồn tại và giải pháp đề xuất nhằm nâng cao, hoàn thiện
biện pháp khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự
Thứ hai, cần nâng cao các chế tài thích đáng đối với những trường hợp vi
phạm các quy định của pháp luật về biện pháp khám xét người. Bên cạnh đó, cần có
chế độ khen thưởng phù hợp cho những chủ thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khi
tiến hành biện pháp khám xét người cũng như các biện pháp điều tra khác để tạo
động lực hoàn thành nhiệm vụ cho các chủ thể có quyền và nghĩa vụ tiến hành.
3.2.2. Về việc áp dụng biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm
3.2.2.1. Tồn tại
Thứ nhất, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 tại khoản 2 Điều 143: “Khi khám
chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hay người đã thành niên trong gia đình họ,
có thay mặt chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong
trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hay đi
vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có thay mặt chính quyền
và hai người láng giềng chứng kiến”. Quy định việc mời thay mặt chính quyền địa
phương chứng kiến tham gia khi khám xét chỗ ở, địa điểm nhằm xác nhận nội dung,
trình tự tiến hành cũng như kết quả của việc khám xét để đảm bảo cho các hoạt
động khám xét này được tiến hành khách quan. Nhưng trong một số trường hợp,
người tiến hành khám xét chỗ ở, địa điểm đã mời Trưởng hay Phó Công an xã,
phường, thị trấn nơi người bị khám xét chỗ ở, địa điểm chứng kiến. Từ đó có thể
dẫn đến hai quan điểm khác nhau về vấn đề này như sau:
Thứ nhất, người thay mặt chính quyền địa phương là do chính quyền địa
phương đó phân công có thể là Chủ tịch hay Phó Chủ tịch hay cán bộ của Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nên Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường,
thị trấn không thể thay mặt cho chính quyền phường chứng kiến một số hoạt động
của Cơ quan điều tra trong đó có biện pháp khám xét chỗ ở, địa điểm. Việc mời
Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường, thị trấn thay mặt cho chính quyền địa
phương chứng kiến trong một số hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm là chưa đúng
pháp luật.
Thứ hai, việc mời người thay mặt chính quyền địa phương tham gia chứng
kiến hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm gặp khó khăn hơn mời Trưởng hay Phó
Trưởng Công an phường, xã, thị trấn vì mất nhiều thời gian khi đó sẽ không đảm
bảo tính bí mật của hoạt động khám xét này nói riêng và hoạt động điều tra nói
chung. Trong khi đó, Trưởng hay Phó Trưởng Công an phường là người cùng
ngành, cùng có nhiệm vụ chung là trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm, theo
dõi quản lí công dân của xã, phường, thị trấn về lĩnh vực an ninh trật tự và còn có
thể hỗ trợ người tiến hành khám xét chỗ ở, địa điểm giải quyết các vấn đề phát sinh
khi tiến hành các hoạt động khám xét trên như trực tiếp giải quyết việc người trong
gia đình người bị khám xét chỗ ở, địa điểm cản trở khi tiến hành biện pháp điều tra
này. Vì vậy, trong thực tế có nhiều hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm người có
thẩm quyền tiến hành đã mời Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường, thị
trấn tham gia chứng kiến mặc dù luật có quy định phải mời người thay mặt chính
quyền địa phương.
Từ hai quan điểm khác nhau về việc mời thay mặt chính quyền địa phương
chứng kiến về hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm đang xảy ra trên thực tế sẽ gây
ảnh hướng đến hoạt động của biện pháp này không đồng nhất trong việc áp dụng
quy định về vấn đề này.
Thứ hai, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định cụ thể căn cứ áp dụng
biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, thẩm quyền ra lệnh khám xét.
Nhưng trên thực tế, vẫn còn không ít những trường hợp khám xét chỗ ở, chỗ làm
việc, địa điểm không có căn cứ, không đúng thẩm quyền theo pháp luật gây ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, gây mất uy tín về cơ quan nhà
nước.
Trong trường hợp, Công an xã khám xét khi vắng chủ nhà ở huyện Tân
Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Chủ nhà tố cáo bị mất tài sản và Công an xã xâm phạm trái
pháp luật chỗ ở của công dân.
Mới đây, Đảng ủy xã Thông Bình, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) có công
văn gửi Đảng ủy và lãnh đạo Công an huyện Tân Hồng về việc ông Nguyễn Văn
Dũng (ngụ tại địa phương) không đồng tình với trả lời của Uỷ ban nhân dân xã về
việc ông bị mất tài sản vì Công an vô cớ vào nhà lục soát khi ông vắng nhà, khám
nhà không cần lệnh.
Theo ông Dũng, nhà ông chỉ có hai cha con. Chiều 2/1/2013, ông khép hờ
cửa nhà rồi chở cha đi bệnh viện. Đang ở bệnh viện, ông nhận tin Công an xã vào
khám xét nhà. “tui lập tức chạy về thì gặp mấy anh Công an xã đi xuống cầu thang.
Vào nhà thì thấy cửa bị mở, đồ đạc bị xới tung. Một chỉ vàng để dành và 40 triệu
đồng tui vừa mượn của người quen để trong cái cặp treo ở đầu giường ngủ bị mất” -
anh Dũng kể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ỤC LỤ
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHÁM XÉT TRONG TỐ
TỤNG HÌNH SỰ............................................................................................................ 5
1.1. Khái quát chung về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự..................... 5
1.1.1. Khái niệm chung về hoạt động khám xét ....................................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm khám xét .................................................................................. 5
1.1.1.2. Khái niệm về khám xét người ................................................................... 8
1.1.1.3. Khái niệm về khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm ............................. 8
1.1.2. Bản chất của hoạt động khám xét................................................................... 9
1.1.2.1. Khám xét là hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự ............................. 9
1.1.2.2. Khám xét là hoạt động tìm kiếm chứng cứ, lục soát có định hướng, có
kĩ thuật................................................................................................................. 10
1.1.3. Mục đích khám xét ....................................................................................... 10
1.1.3.1. Phát hiện, thu thập những tài liệu, chứng cứ có ý nghĩa đối với công
tác điều tra vụ án hình sự.................................................................................... 10
1.1.3.2. Phát hiện, thu giữ những đồ vật, tài sản phục vụ cho việc bồi thường
thiệt hại hay những đồ vật, tài liệu thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành ............ 12
1.1.3.3. Phát hiện tội phạm ................................................................................. 13
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự ......................... 15
1.2.1. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động khám xét ................................................. 15
1.2.1.1. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự ................... 15
1.2.1.2. Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân ............................ 15
1.2.2. Nguyên tắc cụ thể của hoạt động khám xét .................................................. 17
1.2.2.1. Nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật ......................................................... 17
1.2.2.2. Bảo đảm yêu cầu về nghiệp vụ ............................................................... 17
1.2.2.3. Đảm bảo tính khách quan của hoạt động khám xét ............................... 18
1.2.2.4. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng... 19
1.2.2.5. Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công
dân bị khám xét.................................................................................................... 20
1.2.2.6. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín của công dân.................................................................. 21
1.2.2.7. Đảm bảo người tiến hành khám người không được khám người khác
giới và có người cùng giới chứng kiến................................................................ 22
1.2.2.8. Đảm bảo người tiến hành khám xét không lạm dụng quyền trong hoạt
động khám xét...................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHÁM XÉT
NGƯỜI, CHỖ Ở, CHỖ LÀM VIỆC, ĐỊA ĐIỂM TRONG TỐ TỤNG HÌNH
SỰ.................................................................................................................................. 23
2.1. Khám người ....................................................................................................... 23
2.1.1. Đối tượng bị khám xét .................................................................................. 23
2.1.1.1. Khám người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp ..................................... 23
2.1.1.2. Khám người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang....................... 24
2.1.1.3. Khám người bị bắt trong trường hợp đang bị truy nã ........................... 26
2.1.1.4. Khám người trong trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam ............. 27
2.1.1.5. Những người có mặt nơi khám xét khi có căn cứ cho rằng người đó
đang che giấu những đồ vật, tài liệu cần thu giữ................................................ 27
2.1.2. Căn cứ khám xét người................................................................................. 28
2.1.2.1. Căn cứ để nhận định trong người có công cụ, phương tiện phạm tội,
đồ vật, tài sản do phạm tội mà có ....................................................................... 28
2.1.2.2. Căn cứ nhận định trong người có đồ vật, tài liệu khác có liên quan
đến vụ án ............................................................................................................. 29
2.1.3. Thẩm quyền ra lệnh khám xét người ............................................................ 30
2.1.3.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp............................. 30
2.1.3.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong trường hợp không thể trì hoãn ..... 31
2.1.4. Trình tự, thủ tục khám xét người.................................................................. 33
2.1.4.1. Trình tự, thủ tục khám xét người theo lệnh ............................................ 33
2.1.4.2. Trình tự, thủ tục khám xét người không cần có lệnh.............................. 38
2.2. Khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm................................................................ 40
2.2.1 Đối tượng bị khám xét ................................................................................... 40
2.2.1.1. Chỗ ở ...................................................................................................... 40
2.2.1.2. Chỗ làm việc........................................................................................... 41
2.2.1.3. Địa điểm ................................................................................................. 42
2.2.2. Căn cứ khám xét ........................................................................................... 43
2.2.2.1. Căn cứ nhận định chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có
công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hay đồ
vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án............................................................. 43
2.2.2.2. Tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã ............................... 43
2.2.3. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ...................................................................... 44
2.2.3.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp............................. 44
2.2.3.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét trong trường hợp không thể trì hoãn ..... 44
2.2.4. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm............................ 44
2.2.4.1. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong điều
kiện bình thường.................................................................................................. 45
2.2.4.2. Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong trường
hợp không thể trì hoãn ........................................................................................ 49
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG
CAO, HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP KHÁM XÉT NGƯỜI, CHỖ Ở, CHỖ LÀM
VIỆC, ĐỊA ĐIỂM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ................................................... 51
3.1. Một số tồn tại về mặt pháp lý và giải pháp đề xuất hoàn thiện luật ............ 51
3.1.1. Biện pháp khám xét người............................................................................ 51
3.1.1.1. Đối tượng bị khám xét ............................................................................ 51
3.1.1.2. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ................................................................ 53
3.1.1.3. Trình tự, thủ tục khám xét ...................................................................... 58
3.1.2. Biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm...................................... 59
3.1.2.1. Thẩm quyền ra lệnh khám xét ................................................................ 59
3.1.2.2. Trình tự, thủ tục khám xét ...................................................................... 59
3.2. Những tồn tại trong thực tiễn áp dụng và giải pháp đề xuất........................ 61
3.2.1. Về việc áp dụng biện pháp khám xét người ................................................. 61
3.2.1.1. Tồn tại..................................................................................................... 61
3.2.1.2. Giải pháp................................................................................................ 63
3.2.2. Về việc áp dụng biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm ........... 65
3.2.2.1. Tồn tại..................................................................................................... 65
3.2.2.2. Giải pháp................................................................................................ 69
1. Lý do chọn đề tài
Khám xét là một biện pháp trong hoạt động điều tra được pháp luật tố tụng
hình sự ghi nhận với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động điều tra,
giúp quá trình giải quyết vụ án hình sự được diễn ra chính xác và khách quan, đồng
thời góp phần tích cực vào việc thắng lợi mục tiêu phòng chống tội phạm, không để
lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng
của biện pháp khám xét trong hoạt động tố tụng hình sự cũng như sự ảnh hưởng của
biện pháp này đối với quyền lợi ích hợp pháp của công dân, song song với quá trình
xây dựng và bảo vệ đất nước, công tác lập pháp ở nước ta luôn chú trọng và xây
dựng các quy định của pháp luật về hoạt động điều tra vụ án hình sự nói chung và
biện pháp khám xét nói riêng cũng như việc bảo đảm về quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Tùy vào giai đoạn, tình hình của đất nước mà các quy định của pháp
luật về biện pháp khám xét có sự thay đổi khác nhau để phù hợp với yêu cầu của đất
nước tình hình hiện tại.
Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ra đời, đây là mốc son chói lọi in đậm trong lịch sử dựng nước của dân
tộc ta. Để củng cố, xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền lợi của nhân dân
cũng như phù hợp với bối cảnh tình hình đất nước mới thành lập nền dân chủ còn
non trẻ lúc bấy giờ, Nhà nước ta đã ban hành các Sắc lệnh quy định về bảo đảm các
quyền tự do cá nhân. Nhận định được tầm quan trọng đó, Hiến pháp năm 1946 đã
chú trọng đặc biệt đến việc bảo đảm quyền lợi dân chủ cho nhân dân. Trong luật số
103/SL/L.005 ngày 20 tháng 5 năm 1957 về “đảm bảo quyền tự do thân thể và
quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân”, biện pháp
khám xét lần đầu tiên được ghi nhận. Tiếp đó, với sự ra đời của Hiến pháp 1959,
Hiến pháp 1980 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 thì biện pháp khám xét với tư
cách là biện pháp điều tra được quy định cụ thể tại Chương XXI, Bộ luật tố tụng
hình sự - Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản. Những quy định của pháp luật
về biện pháp khám xét đã góp phần tác động to lớn đến công tác điều tra phát hiện,
thu thập đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều
tra và giải quyết các vụ án hình sự.
g tố tụng hình sự Lý luận và thự
Sau Hiến pháp 1980 là Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001
cùng với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, các quy định về biện pháp khám xét
tiếp tục được hoàn thiện, được quy định cụ thể hơn so với tình hình thực tế và ngày
càng khẳng định vị trí, vai trò của biện pháp này trong quá trình điều tra vụ án. Hiện
nay, Hiến pháp 2013 cũng tiếp tục quy định cụ thể hơn về các quyền con người
trong đó có các quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, chỗ làm việc của công
dân.
Tuy nhiên, bên cạnh các thành quả đạt được việc áp dụng biện pháp khám
xét hiện nay vẫn còn gặp một số thiếu sót, hạn chế. Vẫn còn tình trạng khám xét trái
pháp luật, khám xét không có căn cứ, khám xét không đúng trình tự, thủ tục xâm
phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị khám xét. Việc nắm vững
những quy định của pháp luật cũng như có những nhận thức đúng đắn về việc áp
dụng biện pháp khám xét có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra giải quyết vụ án hình sự qua việc phát hiện,
thu thập các công cụ, phương tiện phạm tội hay đồ vật tài liệu liên quan đến vụ án.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, tình hình diễn biến tội phạm đang diễn ra một
cách tinh vi và phức tạp. Trước tình hình đó, biện pháp khám xét đang đứng trước
những yêu cầu và thách thức mới phải hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, là
biện pháp đắc lực hỗ trợ cho hoạt động điều tra, giải quyết vụ án hình sự và thể hiện
đúng vai trò của biện pháp khám xét.
Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Khám xét người, chỗ ở,
chỗ làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn” là cấp thiết
và mang tính thời sự. Đó cũng chính là lí do để người viết lựa chọn và nghiên cứu
đề tài luận văn này.
2. Phạm vi nghiên cứu
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, việc áp dụng biện
pháp khám xét phải tuân thủ các quy định về căn cứ áp dụng, đối tượng bị áp dụng,
thẩm quyền ra lệnh khám xét, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khám xét. Bên
cạnh đó, còn phải chú trọng bảo vệ các quyền và lợi ích của người bị khám xét,
người có đối tượng bị khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm theo pháp luật trong
giai đoạn điều tra. Theo pháp luật tố tụng hình sự hiện nay biện pháp khám xét bao
gồm: khám xét người; khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; khám xét đồ vật, thư
tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm. Tuy nhiên, đứng trên khía cạnh áp dụng biện pháp
khám xét, người viết chỉ tập trung nghiên cứu về căn cứ áp dụng, đối tượng bị khám
xét, thẩm quyền ra lệnh khám xét, trình tự, thủ tục khám xét khi áp dụng biện pháp
khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm theo quy định của pháp luật tố tụng
hình sự hiện hành mà không nghiên cứu về biện pháp khám xét đồ vật, thư tín, điện
tín, bưu kiện, bưu phẩm.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa
điểm trong tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn” là nhằm làm sáng tỏ về mặt lý
luận cũng như thực tiễn về việc áp dụng biện pháp khám xét. Về mặt lý luận, biện
pháp khám xét là một trong những biện pháp của hoạt động điều tra được quy định
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 nhằm mục đích phát hiện, thu thập chứng
cứ có ý nghĩa cho việc điều tra, giải quyết vụ án hình sự. Bên cạnh đó, hiện nay
chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về khái niệm khám
xét. Các khái niệm khám xét theo khoa học pháp lý vẫn chưa được hiểu một cách
thống nhất và toàn diện. Vì thế, trong thời gian tới các nhà nghiên cứu luật học, các
nhà làm luật cần thống nhất đưa ra khái niệm khám xét một cách toàn diện và có
hiệu lực pháp lý. Thực tiễn áp dụng biện pháp khám xét này cũng không thống nhất,
chính xác và đồng bộ. Xuất hiện tình trạng khám xét trái pháp luật xâm phạm đến
các quyền và lợi ích cơ bản của công dân. Giải pháp đề ra là cần xây dựng hoàn
hiện các quy định của pháp luật về biện pháp khám xét đáp ứng yêu cầu của tình
hình mới. Có như vậy, biện pháp khám xét mới thực sự là biện pháp hữu hiệu phục
vụ cho hoạt động điều tra và giải quyết vụ án hình sự trong giai đoạn hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài luận văn này, người viết đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu như sau: phương pháp nghiên cứu và phân tích luật viết; phương pháp nghiên
cứu trên tài liệu, sách vở; phương pháp sưu tầm số liệu thực tế và tổng hợp các
thông tin thông qua các bài viết, giáo trình, các văn bản pháp luật có liên quan, một
số sách và tạp chí chuyên ngành.
5. Cấu trúc đề tài
Đề tài nghiên cứu luận văn này gồm có ba chương:
- Chương 1: Lý luận chung về hoạt động khám xét trong tố tụng hình sự
- Chương 2: Những quy định của pháp luật về khám xét người, chỗ ở, chỗ
làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự
- Chương 3: Một số tồn tại và giải pháp đề xuất nhằm nâng cao, hoàn thiện
biện pháp khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm trong tố tụng hình sự
Thứ hai, cần nâng cao các chế tài thích đáng đối với những trường hợp vi
phạm các quy định của pháp luật về biện pháp khám xét người. Bên cạnh đó, cần có
chế độ khen thưởng phù hợp cho những chủ thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khi
tiến hành biện pháp khám xét người cũng như các biện pháp điều tra khác để tạo
động lực hoàn thành nhiệm vụ cho các chủ thể có quyền và nghĩa vụ tiến hành.
3.2.2. Về việc áp dụng biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm
3.2.2.1. Tồn tại
Thứ nhất, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 tại khoản 2 Điều 143: “Khi khám
chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hay người đã thành niên trong gia đình họ,
có thay mặt chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong
trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hay đi
vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có thay mặt chính quyền
và hai người láng giềng chứng kiến”. Quy định việc mời thay mặt chính quyền địa
phương chứng kiến tham gia khi khám xét chỗ ở, địa điểm nhằm xác nhận nội dung,
trình tự tiến hành cũng như kết quả của việc khám xét để đảm bảo cho các hoạt
động khám xét này được tiến hành khách quan. Nhưng trong một số trường hợp,
người tiến hành khám xét chỗ ở, địa điểm đã mời Trưởng hay Phó Công an xã,
phường, thị trấn nơi người bị khám xét chỗ ở, địa điểm chứng kiến. Từ đó có thể
dẫn đến hai quan điểm khác nhau về vấn đề này như sau:
Thứ nhất, người thay mặt chính quyền địa phương là do chính quyền địa
phương đó phân công có thể là Chủ tịch hay Phó Chủ tịch hay cán bộ của Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nên Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường,
thị trấn không thể thay mặt cho chính quyền phường chứng kiến một số hoạt động
của Cơ quan điều tra trong đó có biện pháp khám xét chỗ ở, địa điểm. Việc mời
Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường, thị trấn thay mặt cho chính quyền địa
phương chứng kiến trong một số hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm là chưa đúng
pháp luật.
Thứ hai, việc mời người thay mặt chính quyền địa phương tham gia chứng
kiến hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm gặp khó khăn hơn mời Trưởng hay Phó
Trưởng Công an phường, xã, thị trấn vì mất nhiều thời gian khi đó sẽ không đảm
bảo tính bí mật của hoạt động khám xét này nói riêng và hoạt động điều tra nói
chung. Trong khi đó, Trưởng hay Phó Trưởng Công an phường là người cùng
ngành, cùng có nhiệm vụ chung là trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm, theo
dõi quản lí công dân của xã, phường, thị trấn về lĩnh vực an ninh trật tự và còn có
thể hỗ trợ người tiến hành khám xét chỗ ở, địa điểm giải quyết các vấn đề phát sinh
khi tiến hành các hoạt động khám xét trên như trực tiếp giải quyết việc người trong
gia đình người bị khám xét chỗ ở, địa điểm cản trở khi tiến hành biện pháp điều tra
này. Vì vậy, trong thực tế có nhiều hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm người có
thẩm quyền tiến hành đã mời Trưởng hay Phó Trưởng Công an xã, phường, thị
trấn tham gia chứng kiến mặc dù luật có quy định phải mời người thay mặt chính
quyền địa phương.
Từ hai quan điểm khác nhau về việc mời thay mặt chính quyền địa phương
chứng kiến về hoạt động khám xét chỗ ở, địa điểm đang xảy ra trên thực tế sẽ gây
ảnh hướng đến hoạt động của biện pháp này không đồng nhất trong việc áp dụng
quy định về vấn đề này.
Thứ hai, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định cụ thể căn cứ áp dụng
biện pháp khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, thẩm quyền ra lệnh khám xét.
Nhưng trên thực tế, vẫn còn không ít những trường hợp khám xét chỗ ở, chỗ làm
việc, địa điểm không có căn cứ, không đúng thẩm quyền theo pháp luật gây ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, gây mất uy tín về cơ quan nhà
nước.
Trong trường hợp, Công an xã khám xét khi vắng chủ nhà ở huyện Tân
Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Chủ nhà tố cáo bị mất tài sản và Công an xã xâm phạm trái
pháp luật chỗ ở của công dân.
Mới đây, Đảng ủy xã Thông Bình, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) có công
văn gửi Đảng ủy và lãnh đạo Công an huyện Tân Hồng về việc ông Nguyễn Văn
Dũng (ngụ tại địa phương) không đồng tình với trả lời của Uỷ ban nhân dân xã về
việc ông bị mất tài sản vì Công an vô cớ vào nhà lục soát khi ông vắng nhà, khám
nhà không cần lệnh.
Theo ông Dũng, nhà ông chỉ có hai cha con. Chiều 2/1/2013, ông khép hờ
cửa nhà rồi chở cha đi bệnh viện. Đang ở bệnh viện, ông nhận tin Công an xã vào
khám xét nhà. “tui lập tức chạy về thì gặp mấy anh Công an xã đi xuống cầu thang.
Vào nhà thì thấy cửa bị mở, đồ đạc bị xới tung. Một chỉ vàng để dành và 40 triệu
đồng tui vừa mượn của người quen để trong cái cặp treo ở đầu giường ngủ bị mất” -
anh Dũng kể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links