link tải miễn phí
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN và
công cuộc cải cách tư pháp hiện nay thì việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm,
phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để lọt
tội phạm, nhưng cũng không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ pháp chế
XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
là những định hướng quan trọng của pháp luật TTHS Việt Nam.
Để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, Đảng ta đã có những quan
điểm chỉ đạo về cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, đặc
biệt tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020, Bộ chính trị đã xác định mục tiêu là:
Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân
dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà
trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu
lực cao [4].
Trong những năm qua, công tác tư pháp nói chung và công tác giải
quyết án hình sự nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Theo đó, các
hoạt động TTHS được tiến hành một cách minh bạch hơn, khách quan hơn,
quyền lợi của người tham gia tố tụng được đảm bảo hơn, xu thế mở rộng
tranh tụng tiếp tục được khẳng định. Tuy vậy, vẫn còn một số bản án, quyết
định sau khi có HLPL mới phát hiện ra có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp
dụng pháp luật, vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hay có tình tiết mới
có thể làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định đó, làm ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng, nên phải kháng nghị
giám đốc thẩm hay kháng nghị tái thẩm.
Thực tiễn cho thấy, kháng nghị giám đốc thẩm là một hoạt động để
kiểm tra lại tính hợp pháp, tính đúng đắn của bản án hay quyết định của Tòa
án đã có HLPL. Từ đó, Tòa án cấp trên kịp thời sửa chữa những sai lầm trong
việc áp dụng pháp luật của Tòa án cấp dưới, hướng dẫn Tòa án cấp dưới khắc
phục những sai lầm, thiếu sót và áp dụng thống nhất pháp luật. Vì thế, có thể
nói kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong TTHS có vai trò, ý nghĩa đặc
biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được đúng quy định
của pháp luật, đảm bảo pháp chế XHCN.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm vẫn còn nhiều hạn chế như: chất lượng kháng nghị chưa cao,
điều này thể hiện ở một số bản kháng nghị không nêu được căn cứ kháng
nghị, dẫn đến phải rút kháng nghị hay không được Hội đồng giám đốc thẩm,
tái thẩm chấp nhận; nhiều trường hợp phát hiện căn cứ kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm chưa kịp thời nên không còn thời hạn kháng nghị; việc kiểm
tra bản án, quyết định đã có HLPL, cũng như việc giải quyết đơn đề nghị
giám đốc thẩm, tái thẩm chưa triệt để nên số lượng vụ án có kháng nghị giám
đốc thẩm, tái thẩm còn quá ít… Một trong những nguyên nhân của tình trạng
trên là do nhiều quy định của BLTTHS liên quan đến kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm chưa thật sự phù hợp, chưa cụ thể và rõ ràng, như các quy định
về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; đối tượng kháng nghị; thời
hạn kháng nghị; bổ sung kháng nghị, rút kháng nghị; hệ quả của kháng
nghị… nhưng lại chưa có hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, nên trong
quá trình áp dụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Mặt khác, trình độ,
năng lực của một số cán bộ làm công tác giám đốc thẩm, tái thẩm có phần hạn
chế, cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động kháng nghị nói trên.
Vì thế, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận và các quy định của
pháp luật TTHS về kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; chỉ ra những hạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN và
công cuộc cải cách tư pháp hiện nay thì việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm,
phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để lọt
tội phạm, nhưng cũng không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ pháp chế
XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
là những định hướng quan trọng của pháp luật TTHS Việt Nam.
Để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, Đảng ta đã có những quan
điểm chỉ đạo về cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, đặc
biệt tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 về chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020, Bộ chính trị đã xác định mục tiêu là:
Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân
dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà
trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu
lực cao [4].
Trong những năm qua, công tác tư pháp nói chung và công tác giải
quyết án hình sự nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Theo đó, các
hoạt động TTHS được tiến hành một cách minh bạch hơn, khách quan hơn,
quyền lợi của người tham gia tố tụng được đảm bảo hơn, xu thế mở rộng
tranh tụng tiếp tục được khẳng định. Tuy vậy, vẫn còn một số bản án, quyết
định sau khi có HLPL mới phát hiện ra có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp
dụng pháp luật, vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hay có tình tiết mới
có thể làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định đó, làm ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng, nên phải kháng nghị
giám đốc thẩm hay kháng nghị tái thẩm.
Thực tiễn cho thấy, kháng nghị giám đốc thẩm là một hoạt động để
kiểm tra lại tính hợp pháp, tính đúng đắn của bản án hay quyết định của Tòa
án đã có HLPL. Từ đó, Tòa án cấp trên kịp thời sửa chữa những sai lầm trong
việc áp dụng pháp luật của Tòa án cấp dưới, hướng dẫn Tòa án cấp dưới khắc
phục những sai lầm, thiếu sót và áp dụng thống nhất pháp luật. Vì thế, có thể
nói kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong TTHS có vai trò, ý nghĩa đặc
biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được đúng quy định
của pháp luật, đảm bảo pháp chế XHCN.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm vẫn còn nhiều hạn chế như: chất lượng kháng nghị chưa cao,
điều này thể hiện ở một số bản kháng nghị không nêu được căn cứ kháng
nghị, dẫn đến phải rút kháng nghị hay không được Hội đồng giám đốc thẩm,
tái thẩm chấp nhận; nhiều trường hợp phát hiện căn cứ kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm chưa kịp thời nên không còn thời hạn kháng nghị; việc kiểm
tra bản án, quyết định đã có HLPL, cũng như việc giải quyết đơn đề nghị
giám đốc thẩm, tái thẩm chưa triệt để nên số lượng vụ án có kháng nghị giám
đốc thẩm, tái thẩm còn quá ít… Một trong những nguyên nhân của tình trạng
trên là do nhiều quy định của BLTTHS liên quan đến kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm chưa thật sự phù hợp, chưa cụ thể và rõ ràng, như các quy định
về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; đối tượng kháng nghị; thời
hạn kháng nghị; bổ sung kháng nghị, rút kháng nghị; hệ quả của kháng
nghị… nhưng lại chưa có hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, nên trong
quá trình áp dụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Mặt khác, trình độ,
năng lực của một số cán bộ làm công tác giám đốc thẩm, tái thẩm có phần hạn
chế, cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động kháng nghị nói trên.
Vì thế, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về mặt lý luận và các quy định của
pháp luật TTHS về kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; chỉ ra những hạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links