shin_yal

New Member

Download miễn phí Đồ án Khảo sát đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện Bình Dân khu điều trị kỹ thuật cao. Đề xuất phương án cải tạo – thiết kế hoàn chỉnh hệ thống xử lý theo tiêu chuẩn 6772 -2000





Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
1.2 Mục tiêu đề tài.
1.3 Nội dung đề tài.
1.4 Giới hạn đề tài.
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN.
2.1 Hoạt động của bệnh viện.
2.2 Những tác động đến môi trường do hoạt động của bệnh viện.
2.3 Các phương pháp ứng dụng để xử lý nước thải bệnh viện.
2.4 Các công nghệ xử lý nước thải của một số bệnh viện áp dụng trong các công trình đơn vị
2.5 Thành phần tính chất nước thải tại một số bệnh viện ở TPHCM
2.6 Sơ đồ dây chuyền công nghệ của một số bệnh viện ở TPHCM.
Chương3
TỔNG QUAN VỀ KHU ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT CAO BỆNH VIỆN BÌNH DÂN.
3.1 Điều kiện tự nhiên.
3.2 Quy mô của Khu Điều Trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
3.3 Các nguồn chính sinh ra nước thải của Khu Điều Trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
3.4 Thành phần và Tính chất nước thải của Khu Điều Trị Kỹ Thuật Cao Bệnh Viện Bình Dân.
Chương 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ HIỆN HỮU. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CẢI TẠO THÍCH HỢP.
4.1 Đánh giá hiệu quả công trình hiện hữu
4.2 Các giải pháp cải tạo
4.3 Cách cải tạo
4.4 Sơ đồ công nghệ cải tạo
4.5 Tính toán công nghệ cải tạo phương án1
4.6 Tính toán cải tạo theo phương án 2
Chương 5:
TÍNH KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
5.1 Phương án 1
5.2 Phương án 2
5.3 Kết luận – lựa chọn phương án
Chương 6
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.
6.1 Kết luận.
6.2 Kiến nghị
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ø hóa lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromac kali, oxy không khí, ozon…
Trong quá trình oxy hóa chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn năng lượng lớn các tác nhân hóa học. Do đó quá trình oxy hóa hóa học chỉ được dùng trong các trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng phương pháp khác.
2.3.4 Phương pháp sinh học.
Xử lý sinh học thường được ứng dụng để xử lý nước thải sau giai đoạn xử lý cơ học.
Thực chất của phương pháp này là oxy hóa các chất hữu cơ dạng keo và dạng hòa tan chứa trong nước thải.
Phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm hai loại, xử lý hiếu khí và xử lý hiếm khí trên cơ sở có oxy hoà tan và không có oxy hoà tan.
a) Nguyên lý chung của quá trình oxy hoá sinh hoá hiếu khí với sự tham gia của bùn hoạt tính.
Quá trình xử lý chất thải bằng bùn hoạt tính có thể chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn khuyếch tán và dịch chuyển dịch thể (nước thải) tới bề mặt phân chia của tế bào sinh vật.
Hấp phụ: Khuyếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ mặt ngoài các tế bào qua màng bán thấm
Quá trình chuyển hoá các chất đã được khuyếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi sinh vật với năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào.
Các phương pháp xử lý sinh học được ứng dụng rộng rãi có khả năng xử lý ở mức độ cao và chiếm mặt bằng không lớn so với các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên.
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo gồm : Bể lọc sinh học, bể bùn hoạt tính ( Aeroten)… cùng nổi các công trình xử lý mô phỏng, cấu tạo tương ứng, đa dạng,…
Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học có dạng như bể chứa được gọi là giá thể, trong bố trí các vật liệu lọc ( đá cuội, xỉ, vòng nhựa… kích thướt 40-50 mm) với hệ thống phân phối nước thải dẫn vào và dẫn ra khỏi bể. Nước thải ( thường là sao giai đoạn xử lý cơ học ) theo hệ thống phân phối tưới điều lên lớp vật liệu lọc trên mặt, và lọc qua lớp vật liệu lọc trên bề mặt của các giá thể vật liệu lọc hình thành các “màng vi sinh vật “, quần thể vi sinh vật có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ có chứa trong nước thải và oxy hóa chúng. Nước thải sau khi xử lý sinh học cùng với các màng vi sinh vật chết đi và trôi theo nước và được dẫn đến bể lắng đợt hai.
Quá trình sinh học xảy ra ở bể sinh học còn gọi là quá trình sinh học dính bám.
Dạng các bể lọc sinh học thông dụng gồm có : Bể lọc sinh học nhỏ giọt, bể lọc sinh học cao tải, tháp lọc sinh học, bể tiếp xúc sinh học quay ( RBC)…
Aerotank
Aerotank là công trình xử lý sinh học nhân tạo có dạng bể chứa kéo dài hình chữ nhật, trong đó xảy ra quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính. Quá trình xử lý sinh học aeroten còn gọi là quá trình sinh học lơ lửng.
Bùn hoạt tính thực chất là tập hợp các vi sinh vật hiếu khí có khả năng hấp thụ và oxy hóa các chất bẩn hữu cơ chứa trong nước thải khi có lượng oxy đầy đủ. Do vậy, trong bể aeroten luôn được cung cấp lượng oxy cần thiết và liên tục.
Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước sau xử lý được dẫn đến bể lắng II. Bùn hoạt tính từ bể lắng II được dẫn lại bể aeroten ( khoảng 50% thể tích bùn hoạt tính ) sau khi tái sinh được gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn. Lượng bùn hoạt tính còn gọi là bùn hoạt tính dư từ bể lắng II đầu tiên được dẫn đến bể nén bùn ( để làm giảm độ ẩm cần thiết ) sau đó cùng với cặn tươi từ bể lắng I dẫn đến bể mêtan để xử lý bằng quá trình sinh học kỵ khí.
b) Xử lý sinh học trong điều kiện kị khí:
Để quá trình sơ bộ xử lý BOD trong nước thải đậm đặc, người ta sử dụng biện pháp pha loãng nước thải hay lên men trong điều kiện kị khí như xử lý cặn của nước thải. Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí diễn ra trong 2 giai đoạn chính.
Giai đoạn 1 ( giai đoạn thuỷ phân): dưới tác dụng của men do vi sinh vật tiết ra các chất hữu cơ trong nước thải sẽ bị phân huỷ: Hydratcacbon phức tạp thành đường đơn giản, prôtein sẽ thành protid thấp phân tử và acid amin….
Giai đoạn 2 (giai đoạn tạo khí): sản phẩm của quá trình thuỷ phân sẽ tiếp tục phân giải và tạo sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp các chất khí chủ yếu là CO2 và CH4, ngoài ra còn tạo moat ít muối khoáng, tốc độ và mức độ phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ tuỳ từng trường hợp vào bản chất hoá học của chúng.
2.3.5 Khử trùng nước thải
Khử trùng nước thải là giai đoạn cuối cùng của công nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh chứa trong nước thải trước khi xả vào nguồn nước. Để khử trùng nước thải có thể dùng clo và các hợp chất chứa clo. Có thể tiến hành khử trùng bằng ozon, tia hồng ngoại, ion bạc …nhưng cần cân nhắc về mặt kinh tế.
2.3.6 Xử lý cặn
Nhiệm vụ của xử lý cặn ( cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải ) là:
-Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn
-Ổ định cặn.
-Khử trùng và sử dụng cặn.
Rác được giử lại song chắn rác có thể cho vào thùng rác sinh hoạt hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý
Cát từ bể lắng cát được dẫn đến sân phơi cát để làm cho ráo nước rồi chở đi thải bỏ hay sử dụng cho mụch đích khác
Cặn tươi từ bể lắng đợt I được dẫn đến bể mêtan để xử lý
Một phần bùn hoạt tính ( vi sinh vật lơ lửng ) từ bể lắng đợt II được dẫn trở lại bể aeroten để tiếp tục quá trình xử lý ( còn gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn ), phần còn lại bùn hoạt tính dư được dẫn đến bể nén bùn để làm giảm độ ẩm và thể tích, sau đó dẫn đến bể mêtan tiếp tục xử lý
Đối với các trạm xử lý dụng bể lọc sinh học ( trickling filter) thì bể lắng đợt II sẽ lắng các cặn màng vi sinh vật ( vi sinh vật dính bám ) được dẫn trực tiếp đến bể mêtan
Cặn ra khỏi bể mêtan có độ ẩm 96-97%. Để giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hay trong điều kiện nhân tạo: Thiết bị lọc chân không, thiết bị lọc ép, thiết bị ly tâm cặn …). Độ ẩm cặn sau xử lý đạt 55-75%
Để tiếp tục làm giảm thể tích cặn có thể thực hiện xấy bằng nhiệt với nhiều dạng khác nhau: Thiết bị sấy dạng trống, dạng khí nén,băng tải,…) Sau khi sấy, độ ẩm còn 25-30% và cặn dễ dàng vận chuyển.
Đối với các trạm xử lý công suất nhỏ, việc sử lý cặn có thể tiến hành đơn giản hơn bằng cách nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát.
2.3.7 Các phương pháp của ban chỉ đạo quốc gia:
Dựa vào các kết quả khảo sát và trên điều kiện thực tế của nước Việt Nam hiện nay, PGS.Nguyễn Xuân Nguyên cùng nhóm nghiên cứu trong ban chỉ đạo quốc gia đã chọn bốn phương pháp sử lý nước thải bệnh viện tiêu biểu giới thiệu cho các địa phương :
Phương pháp thứ nhất :
Nước thải
Sàng rác
Bể điều hòa
Keo tụ + lắng sơ cấp PACN 95
Lọc sinh học
Lắng thứ cấp
Khử trùng
Bổ sung BIOWC 96, DW 97
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát hệ vi sinh vật và đánh giá mức độ an toàn vi sinh trong bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác khảo sát, tính toán ổn định mái dốc phục vụ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, 264km Kiến trúc, xây dựng 1
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công suất 400 m3 /ngày đêm) Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá chung về tổ chức công tác hạch toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I Luận văn Kinh tế 0
H Khảo sát và đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ Trekking tour ở hai xã San Sả Hồ và Lao Chải thuộc VQG Hoàng Liên - Sa Pa (Lào Cai) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khảo sát dịch truyền dinh dưỡng trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo Bệnh viện E Trung ương Y dược 0
D KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ NGUỒN GEN CÁC LÚA NẾP BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA Nông Lâm Thủy sản 0
T Khảo sát vi sinh vật tại vùng bị ảnh hưởng dioxin và đánh giá tiềm năng tiêu độc của vi sinh vật bản địa Luận văn Sư phạm 0
S Khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình về quản lý, công nghệ tái chế thiết bị điện tử thải bỏ (tivi, máy tính, điện thoại, tủ lạnh) Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top