cobelemlinh89d

New Member

Download miễn phí Luận văn Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến





MỤC LỤC
 
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn
Lời Thank i
Tóm tắt đề tài ii
Mục lục iv
Danh sách hình vẽ viii
Danh sách bảng biểu ix
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do hình thành đề tài. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
1.4 Phạm vi đề tài 3
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TRỰC TUYẾN 4
2.1 Mô tả các hình thức giao dịch chứng khoán hiện nay 4
2.1.1 Giao dịch trực tiếp tại sàn 4
2.1.2 Giao dịch qua điện thoại 4
2.1.3 Giao dịch trực tuyến 5
2.1.3.1 Giao dịch qua mạng Internet 5
2.1.3.2 Giao dịch bằng tin nhắn SMS 10
2.2 Mô tả dịch vụ GDCKTT sẽ được triển khai trong tương lai 10
2.2.1 Giới thiệu về Giao dịch không sàn 10
2.2.2 Giới thiệu về hình thức Giao dịch chứng khoán trực tuyến trong tương lai 12
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14
3.1 Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM 14
3.1.1 Giới thiệu Mô hình chấp nhận công nghệ 14
3.1.1.1 Nhận thức sự hữu ích 16
3.1.1.2 Nhận thức tính dễ sử dụng 16
3.1.2 Lý do sử dụng mô hình 16
3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT 16
3.2 Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) 16
3.2.1 Giới thiệu Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT 16
3.2.1.1 Triển vọng thực hiện 17
3.2.1.2 Triển vọng nỗ lực 19
3.2.1.3 Ảnh hưởng xã hội 20
3.2.1.4 Điều kiện thuận lợi 21
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT 22
3.3 Nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới (Diffusion of Innovations) 22
3.3.1 Giới thiệu nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới 22
3.3.1.1 Sự đổi mới 23
3.3.1.2 Những kênh truyền thông 24
3.3.1.3 Thời gian 24
3.3.1.4 Hệ thống xã hội 26
3.3.2 Lý do sử dụng mô hình 26
3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT 26
3.4 Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (e-CAM) 27
3.4.1 Giới thiệu Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM 27
3.4.1.1 Các rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ 27
3.4.1.2 Các rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến 28
3.4.2 Lý do sử dụng mô hình 29
3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT 29
3.5 Thiết lập mô hình nghiên cứu 29
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31
4.1 Quy trình nghiên cứu 31
4.2 Phương pháp nghiên cứu 32
4.3 Nhu cầu thông tin và nguồn thông tin 33
4.4 Thiết kế nghiên cứu định tính 33
4.4.1 Xây dựng bộ thang đo 33
4.4.1.1 Xây dựng thang đo yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới 33
4.4.1.2 Xây dựng thang đo Nhận thức tính hữu ích 34
4.4.1.3 Xây dựng thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng 35
4.4.1.4 Xây dựng thang đo yếu tố Anh hưởng xã hội 36
4.4.1.5 Xây dựng thang đo yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan giao dịch trực tuyến 37
4.4.1.6 Xây dựng thang đo Các yếu tố cá nhân 37
4.4.2 Điều chỉnh thang đo 38
4.5 Thiết kế nghiên cứu định lượng 45
4.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi 45
4.5.2 Thang đo 46
4.5.3 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng 46
4.5.4 Thiết kế mẫu 46
4.5.4.1 Phương pháp chọn mẫu 46
4.5.4.2 Kích thước mẫu 47
4.6 Phương pháp phân tích dữ liệu 48
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
5.1 Thông tin tổng quát về mẫu thu thập 49
5.1.1 Giới tính và độ tuổi 49
5.1.2 Trình độ học vấn 51
5.1.3 Điều kiện truy cập Internet 52
5.1.4 Khả năng sử dụng máy tính 52
5.2 Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT và dự định sử dụng của NĐT. 53
5.2.1 Nhóm yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới 53
5.2.2 Nhóm yếu tố Nhận thức tính hữu ích 54
5.2.3 Nhóm yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng 54
5.2.4 Nhóm yếu tố Ảnh hưởng xã hội 55
5.2.5 Nhóm yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến GDTT 55
5.2.6 Nhóm yếu tố Dự định sử dụng 55
5.3 Kiểm định bộ thang đo 56
5.3.1 Phân tích nhân tố 56
5.3.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 59
5.3.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 60
5.4 Kiểm định sự khác biệt 61
5.4.1 Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “tuổi” 61
5.4.2 Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” 62
5.4.3 Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập internet” 63
5.4.4 Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính” 63
5.4.5 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “tuổi” 64
5.4.6 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” 65
5.4.7 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập internet” 66
5.4.8 Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính” 67
5.5 Phân tích hồi quy 68
5.5.1 Những nhân tố không ảnh hưởng đến Dự định sử dụng của NĐT đối với GDCKTT 69
5.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến Dự định sử dụng của NĐT đối với GDCKTT 72
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
6.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 73
6.2 Kiến nghị 74
6.3 Hạn chế của nghiên cứu 74
6.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo 75
Tài liệu tham khảo 76
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

của NĐT đối với GDCKTT có thay đổi khi họ phải giao dịch 1 số lượng chứng khoán có giá trị lớn hay không.
Nghề nghiệp
Thang đo khoảng
Biến này sẽ được thay bằng biến Mức độ tiếp xúc với internet để xem xét sự khác biệt của Dự định sử dụng trong từng nhóm Điều kiện tiếp xúc với Internet
Khả năng sử dụng máy tính
Thang đo khoảng
Biến này được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của Khả năng sử dụng máy tính đối với Dự định sử dụng GDCKTT.
Điều chỉnh thang đo
Trên đây là phần xây dựng thang đo cho các yếu tố sau khi tìm hiểu các mô hình lý thuyết và đặc điểm của GDCKTT. Công việc tiếp theo của nghiên cứu định tính là thực hiện điều chỉnh các biến và các yếu tố cho phù hợp hơn. Những biến và yếu tố không thích hợp cần được loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu để từ đó có thể xây dựng một bản câu hỏi chính xác cho nghiên cứu định lượng. Công việc này được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu.
Đối tượng phỏng vấn sâu của sinh viên là những NĐT cá nhân đang giao dịch trực tiếp tại các sàn của các CTCK ở TP.HCM. Họ có thể là người đã từng sử dụng Giao dịch chứng khoán qua mạng Internet hay chưa từng sử dụng dịch vụ này vì mục tiêu thực sự của nghiên cứu này là khảo sát dự định sử dụng đối với hình thức GDCKTT trên cơ sở triển khai giao dịch không sàn của HOSE trong tương lai chứ không phải đối với hình thức giao dịch chứng khoán qua mạng Internet hiện nay.
Dự kiến sinh viên sẽ phỏng vấn khoảng 10 NĐT cá nhân tại 2 sàn giao dịch tại 2 công ty chứng khoán bất kỳ tại TP.HCM. Đối tượng phỏng vấn sẽ được đọc bản Mô tả dịch vụ GDCKTT dựa trên cơ sở triển khai giao dịch không sàn của HOSE và được giải đáp thắc mắc trước khi trả lời các câu hỏi.
Bản mô tả dịch vụ Giao dịch Chứng khoán Trực tuyến (Online) được xây dựng dựa trên việc tham khảo hình thức đăng ký và sử dụng dịch vụ giao dịch chứng khoán qua Internet của một số CTCK hiện nay như CTCK Ngân hàng Ngoại thương (VCBS), CTCK Gia Quyền (EPS), CTCK Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) bởi vì một số các nhân viên tại những công ty này khi được hỏi về việc liệu có sự khác biệt nhiều trong cách thức đăng ký và sử dụng dịch vụ GDCKTT trong tương lai (khi HOSE đã triển khai việc giao dịch không sàn) so với hiện tại thì họ đều cho biết: Mấu chốt sự khác nhau giữa GDCKTT hiện nay và trong tương lai nằm ở khâu chuyển lệnh của NĐT vào hệ thống, vấn đề đó thuộc về hạ tầng kỹ thuật trong việc kết nối giữa các CTCK với HOSE nên quy trình đặt lệnh của NĐT đối với GDCKTT sẽ không khác biệt nhiều so với hình thức giao dịch qua mạng Internet hiện nay. Bên cạnh đó việc đăng ký sử dụng dịch vụ và quy trình đặt lệnh đối với GDCKTT của các công ty luôn hướng đến việc làm sao cho NĐT cảm giác dễ dàng, đơn giản khi sử dụng. Bản mô tả dịch vụ được đính kèm trong phần phụ lục.
Bảng 4.7 sau đây trình bày nội dung của bản câu hỏi được sử dụng trong khảo sát định tính, bản câu hỏi này bao gồm 2 phần:
Phần 1: Các câu hỏi mở để tìm biến và yếu tố bổ sung cho mô hình nghiên cứu
Phần 2: Kiểm tra lại một số biến dự kiến sẽ khảo sát (không bao gồm biến thuộc yếu tố Tính cách hướng đến sự đổi mới).
Bảng 4.7: Bản câu hỏi và kết quả khảo sát định tính
PHẦN 1: CÂU HỎI MỞ
Câu hỏi
Trả lời
% số người trả lời
1) Theo Anh/Chị những lợi ích mà GDCKTT có thể mang lại cho mình là gì? Vì sao?
Thuận tiện về không gian, hạn chế việc đi lại
100%
Tiết kiệm thời gian
100%
Tiết kiệm chi phí đi lại
10%
Biết được trạng thái của lệnh
10%
2) Theo Anh/Chị dịch vụ GDCKTT có dễ sử dụng không? Vì sao?
Dễ, vì đã từng sử dụng dịch vụ hiện tại.
30%
Không dễ lắm, phải nhớ và nhập mật khẩu nhiều lần
10%
Chưa biết, vì chưa từng sử dụng giao dịch qua Internet
60%
3) Theo Anh/Chị một website như thế nào thì dễ sử dụng
Mọi thông tin cần thiết được thể hiện ở trang chủ
10%
Giao diện rõ ràng, không có quá nhiều mục
40%
Thao tác qua ít bước
50%
4) Sau khi đọc hướng dẫn sử dụng dịch vụ, Anh/Chị nghĩ mình có thể biết cách sử dụng dịch vụ này sau bao lâu?
Sẽ sử dụng được sau 1-2 giờ
50%
Không biết
50%
5) Theo Anh/Chị những rủi ro có thể gặp phải khi GDCKTT là gì ?
Lộ thông tin
Lộ mật khẩu
90%
Mạng Internet chập chờn, không đặt lệnh được
50%
Không thể hủy lệnh kịp so với giao dịch tại công ty vì việc liên hệ khó khăn
10%
6) Anh/Chị có dự định sử dụng dịch vụ GDCKTT không? Vì sao?
Co,ù vì thuận tiện về thời gian và không gian
40%
Chờ đến sau khi triển khai giao dịch không sàn, sẽ sử dụng nếu nó thật sự hoạt động tốt theo như báo chí đã thông tin.
60%
Không, thích đến sàn giao dịch của CTCK để nắm bắt và trao đổi thông tin với các nhà đầu tư khác.
30%
7) Anh/Chị cho biết mức giá trị trung bình của 1 lệnh giao dịch mà Anh/Chị thường đặt:
15-20 triệu/1 lần
20%
40-50 triệu/1 lần
10%
Rất dao động, không biết chắc chắn
70%
8) Anh/Chị sử dụng Internet bao nhiêu lần/tuần?
Không sử dụng
20%
Từ 1-2 lần
20%
Từ 3-5 lần
40%
Trên 5 lần
20%
Ghi chú: Các tỉ lệ phần trăm là phần trăm số người được khảo sát đồng ý với ý kiến đó
PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG
STT
Nhận thức tính hữu ích
Rất khôngđồng ý
Không đồng ý
Không có ý kiến
Đồng ý
Rất đồng ý
9
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị thuận tiện về không gian.
40%
60%
10
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị tiết kiệm được thời gian.
10%
70%
20%
11
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị tiết kiệm được chi phí.
90%
10%
12
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị thuận lợi trong việc quản lý danh mục đầu tư.
40%
60%
13
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị trở nên độc lập trong việc ra quyết định đầu tư.
70%
30%
14
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể làm cho cơ hội đặt lệnh của nhà đầu tư (NĐT) là như nhau vì:
NĐT không phải chờ đến phiên lệnh mình được nhân viên môi giới nhập vào hệ thống.
100%
Việc các CTCK gạt lệnh của NĐT hay ưu tiên cho những lệnh có giá trị lớn cũng không thể xảy ra.
40%
60%
15
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị thuận lợi trong việc tìm kiếm thông tin về cổ phiếu so với giao dịch trên sàn.
40%
20%
40%
16
Theo Anh/Chị sử dụng GDCKTT có thể giúp Anh/Chị theo dõi trạng thái của lệnh được đặt.
100%
Nhận thức tính dễ sử dụng
17
Việc đăng kí sử dụng dịch vụ GDCKTT dễ dàng cho Anh/Chị.
100%
18
Phần hướng dẫn sử dụng dịch vụ dễ hiểu.
30%
70%
19
Anh/Chị mất rất ít thời gian để học cách sử dụng dịch vụ GDCKTT.
20%
60%
20%
20
Dịch vụ GDCKTT nói chung là dễ sử dụng.
20%
60%
20%
Ảnh hưởng xã hội
21
tui sử dụng GDCKTT vì người thân hay đồng nghiệp của tui cũng sử dụng.
100%
22
tui sử dụng GDCKTT vì đây là một cách giao dịch hiện đại.
70%
30%
Rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến
23
Mất mật khẩu trong quá trình sử dụng dịch vụ.
10%
90%
24
Lộ thông tin cá nhân trong quá trình sử dụng dịch vụ.
10%
10%
80%
25
Tình trạng nghẽn mạch có thể xảy ra khi khối lượng lệnh giao dịch...
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ kikiruma:
Mod ơi, phiền mod gửi cho mình bài này tham khảo với hen ^^ Tks


Bạn download tại đây nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát công tác bảo quản và dự trữ thuốc tại kho 708 - Cuc Quân Y năm 2013 Y dược 0
M Bản tin Dự báo thời tiết trên sóng truyền hình các đài địa phương Trung bộ ( Khảo sát 3 đài PTTH Quảng Trị, Bình Định và Bình Thuận trong 6 tháng cuối năm 2010) Văn học 0
H Phản biện xã hội của báo trực tuyến qua sự kiện tiêu biểu (Khảo sát sự kiện lũ lụt tại Hà Nội năm 2008 và Dự án Tàu cao tốc trên Vnexpress.net và Tienphong.vn) Văn học 0
N Khảo sát niềm tin trong việc học tiếng Anh của học sinh dân tộc thiểu số tại Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Ngoại ngữ 0
N Khảo sát các Host và tìm các nhà tài trợ cho dự án Tool Get sắp tới InterNet 0
J KHẢO SÁT CÁC DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tài liệu chưa phân loại 0
D Báo cáo Khảo sát và đánh giá công tác quản trị dự trữ hàng hoá ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự Tài liệu chưa phân loại 2
L Dự toán khảo sát địa chất công trình khách sạn Hoàng Gia Tài liệu chưa phân loại 0
A Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top