luuduchung_hero
New Member
Download miễn phí Đề tài Khảo sát giao thức mạng máy tính
Phần I: Tìm hiểu thực trạng công ty . 3
1. Giới thiệu năng lực và hình thành công ty 3
2. Cơ cấu tổ chức & mô hình quản lý điều hành công ty . 5
3. Thực trạng ứng dụng . 5
Phần II: Khảo sát giao thức mạngmáy tính . 7
Chương I: Tổng quan về mạng . 7
I.1 Khái niệm mạng . 7
I.1.1. mạng là gì? . 7
I.1.2. Mô hình mạng . 7
I.1.3. Phân loại mạng . 7
I.1.4. Phân loại cấu trúc mạng . 11
I.1.5. Môi trường truyền dẫn 11
I.1.6. cách truyền theo đường kết nối . 12
I.2. Mô hình tham chiếu OSI . 13
I.2.1. Mô hình tham chiếu OSI . 13
I.2.1.1. Lớp vật lý . 13
I.2.1.2. Liên kết dữ liệu (Data Link) . 13
I.2.1.3. Lớp mạng . 14
I.2.1.4. Lớp giao vận . 14
I.2.1.5. Lớp phiên . 14
I.2.1.6. Liên kết dữ liệu . 14
I.2.1.7. Ứng dụng . 14
I.2.2. Kiến trúc phân tầng . 15
I.2.3. Truyền tin đóng gói trong mô hình OSI . 15
I.2.4. Các giao thức chuẩn IOS 16
Chương II: Các cơ sở của giao thức truyền tin 18
II.1. Cơ sở nhận biết của gói tin 18
II.1.1. Khung tin 18
II.1.2. Nhận biết gói tin 18
II.2. Kiểm soát lỗi 18
II.2.1. Phương pháp bít chẵn lẻ 19
II.2.2. Phương pháp kiểm tra vòng 19
II.3. Điều khiển luồng 19
II.3.1. Chức năng 19
II.3.2. Phân loại 20
Chương III: Các giao thức tầng hai - ba - bốn 23
III.1. Các giao thức điều khiển luồng liên kết dữ liệu 23
III.1.1. Giao thức Kermit 23
III.1.2. Giao thức truyền tin đồng bộ nhị phân 25
III.1.3. Giao thức điều khiển liên kết dữ liệu cấp cao 26
III.1.4. Giao thức truy cập đường truyền cân bằng 30
III.1.5. Giao thức truy cập liên kết kênh 33
III.1.6. Giao thức liên kết dữ liệu 35
III.2. Các giao thức tầng mạng 37
III.2.1. Giao thức X-25 37
III.2.2. Giao thức liên mạng 38
III.2.3. Frame Relay 40
III.3. Các giao thức tầng giao vận 42
III.3.1. Giao thức đường truyền TCP 42
III.3.2. Giao thức dữ liệu người dùng UDP 44
Chương IV: cách truy nhập đường truyền 45
IV.1. Mạng cục bộ 45
IV.1.1. Khái niệm mạng cục bộ 45
IV.1.2. Các giao thức của mạng cục bộ 45
IV.1.3. Khảo sát các giao thức cơ bản mạng Novell Netware 46
IV.2. Công nghệ truyền mạch nhanh trong mạng LAN 47
IV.3. cách truy nhập đường truyền 49
IV.4. Khuôn dạng Frame và tốc độ của mạng LAN 57
IV.4.1. Khuôn dạng khung 57
IV.4.2. So sánh kích thước gói tin và tốc độ đường truyền giữa các LAN 58
IV.4.3. cách hoạt động giao tiếp giữa các LAN 59
Đánh giá về chất lượng mạng 60
Kết luận 62
Tài liệu tham khảo 63
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-de_tai_khao_sat_giao_thuc_mang_may_tinh_BFjvi5JzTK.png /tai-lieu/de-tai-khao-sat-giao-thuc-mang-may-tinh-88796/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Khi phát tin: Cứ sau 5 số 1 liên tiếp thì thêm một số 0.
Khi thu tin: Bit 0 được chèn thêm được huỷ bỏ.
- FCS (Frame Check Sum): Chuỗi kiểm tra dư vòng 16 bit cho toàn bộ nội dung của khung bao quanh giữa hai cờ giới hạn. HDLC có ba chế độ hoạt động:
Chế độ dị bộ cân bằng SABM (Set Asynchronous Balanced Mode): Được dùng chủ yếu trong những liên kết điểm - điểm, hai chiều (duplex), trong đó các trạm có vai trò tương đương, giao thức tầng hai của thủ tục X.25 được xây dựng theo cách này của HDLC.
Chế độ trả lời chuẩn SNRM (Set Normal Response Mode): Được dùng trong cấu hình không cân bằng.
Chế độ trả lời dị bộ SARM (Set Asynchonous Response Mode): Được dùng trong cấu hình không cân bằng nhưng có nới rộng của trạm tớ nghĩa là cho phép một trạm tớ thiết lập đường truyền mà không cần trạm chủ cho phép. Chế độ này thương dùng cho cấu hình điểm - điểm với liên kết hai chiều và cho phép trạm tớ gửi khung không đồng bộ đối với trạm chủ.
Trường S: Trong khung giám sát được định nghĩa như sau:
RR (Ready Receive): Sẵn sàng nhận tin, đã nhận tới N (R)-1
REJ (Reject): Yêu cầu phát hay phát lại từ N (R).
RNR (Receive Not Ready): Chưa sắn sàng nhận, đã nhận tới N (R)-1.
SREJ (Selective Reject): Yêu cầu truyền một frame I duy nhất có số hiệu N(R).
Trường N: Trong khung không đánh số dùng để định nghĩa các kiểu khung không đặc biệt.
1100P010 DíC (Disconnect) : Yêu cầu tách.
1110P110 UA (Unnumbered Acknowledgment): Đã nhận được lệnh và tiếp nhận sự điều khiển.
1110F001 CMDR/FRMR (Command Reject/Frame Reject): Không tiếp nhận sự điều khiển.
Đối với Frame loại I, có hai tham số N(S) và N(R) được dùng trong sự liên kết thủ tục điều khiển luồng và lỗi có ý nghĩa như sau:
N(S): Là số thứ tự của frame gửi đi.
N(R): Là chỉ số thứ tự của frame I mà trạm gửi đang chờ để nhận.
Sử dụng 3 bit cho N(S) và N(R) nghĩa là số thứ tự có thể trong khoảng 0-7. Tức là cửa sổ gửi lớn nhất có thể chọn là 7. Khuôn dạng mở rộng dùng 7 bit, vì thế làm tăng cửa sổ gửi lớn nhất đến 127.
Bit P/F (Poll/Final): Bit này có ý nghĩa P nếu đó là frame yêu cầu, và F nếu đó là frame trả lời. Nghĩa là khi P=1 thì dứt khoát phải có frame trả lời.
đNhận xét:
Nội dung của trường địa chỉ phụ thuộc vào chế độ hoạt động của SNRM. Mỗi trạm tớ được ấn định một địa chỉ duy nhất, nên bất kỳ lúc nào trạm chủ thông tin với một trạm tớ, trường địa chỉ cũng chứa địa chỉ của trạm tớ. Ngoài ra, một địa chỉ quản bá (Broadcast) cũng có thể được dùng để truyền một khung đến tất cả các trạm ở trong mạng liên kết.
Trường địa chỉ không được dùng theo cách này trong ABM bởi vì chỉ liên quan đến liên kết điểm - điểm trức tiếp. Thay vào đó, nó được dùng để chỉ hướng của những yêu cầu phù hợp với sự trả lời.
Mặc dù có bốn loại khung giám sát, chỉ có RR và RNR được dùng cho cả SNRM và SABM. Hai khung REJ và SREJ được dùng trong ABM mà cho phép đồng thời hai đường thông tin qua liên kết điểm - điểm. Hai loại này không được dùng để chỉ đến một trạm khác có một lỗi xảy ra, khung I chứa thứ tự N(S) nhận được. Khung SREJ được dùng với thủ tục truyền lại từ khung N.
b> Hoạt động của giao thức:
Cơ chế vận hành của HDLC xoay quanh hai chức năng cơ bản quản lý liên kết dữ liệu và chuyển số liệu (bao gồm điều khiển luồng và lỗi).
đ Quản lý liên kết:
Trước khi truyền một thông tin bất kỳ giữa hai trạm kết nối bằng liên kết điểm - điểm, một kết nối logic được thiết lập giữa hai bộ phận truyền thông tin. Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi hai khung không đánh số, được trình bày ở trên. Thủ tục có tácdụng khởi động biến thứ tự ban đầu có trong mỗi trạm. Những biến này được dùng thủ tục điều khiển luồng và điều khiển lỗi.
Cuối cùng sau khi truyền tất cả số liệu, gửi khung DISC để xoá liên kết và trả lời với một khung UA. Trong quá trình thiết lập nói tách, nếu quá thời gian qui định thì phát lại hay thoát khỏi liên kết.
Để thực hiện quá trình liên kết dữ liệu ta có thể minh hoạ bằng hình sau:
Tách
Phát SABM
Đợi UA Đợi UA
T< Tmax Nhận UA Phát DISC T
Hình 3.4: Qua trình liên kết
đ Truyền số liệu:
Hai khía cạnh quan trọng nhất trong giai đoạn chuyển số liệu là điều khiển lỗi và điều khiển luồng. Điều khiển lỗi dùng thủ tục vận chuyển liên tục sử dụng phương pháp truyền lại từ khung thứ N (go back) hay truyền lại chon lọc (selective repeat), điều khiển luồng dựa trên cơ chế cửa sổ trượt đã đượ trình bày trong chương 2.
Quá trình thu phát số liệu được minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Hình 3.5: Sơ đồ điều khiển trao đổi số liệu HDLC
Khi mỗi khung I được nhận, cả N(S) và N(R) đều được đọc. Đầu tiên so sánh N(S) với N(R). Nếu chúng bằng nhau tức là khung đúng thứ tự và được chấp nhận. Nếu chúng không bằng nhau khung sẽ bị huỷ bỏ và trở lại khung REJ hay khung SREJ. Sau đó N(R) được kiểm tra trong danh sách truyền lại.
c> Nhận xét:
Giao thức HDLC là giao thức định chuẩn hướng bit có kết nối, được đặc trưng bởi tính hiệu suất và độ tin cậy cao, chặt chẽ và mềm dẻo. Tính hiệu suất được thể hiện ở chỗ là chỉ bổ sung thêm một bit trong bản tin, phần điều khiển không dài dòng chỉ một byte nên giảm độ dư thừa và việc kiểm soát của byte điều khiển rất chặt chẽ, quản lý đơn giản, còn tính mềm dẻo thể hiện là bản tin bit nên không quan tâm đến ký tự truyền. HDLC được ứng dụng trong rất nhiều mạng hiện nay và tỏ ra là giao thức hoạt động có hiệu quả trên mạng diện rộng và mạng cục bộ.
III.1.4 Giao thức truy cập đường truyền cân bằng (Link Acess Procedures Balanaced –LAP –B).
laptop –B là một bộ phận của HDLC được dùng để điều khiển việc truyền các khung thông tin qua liên kết số liệu hai chiều, điểm - điểm để nối một máy tính đến mạng chuyển mạch gói công cộng.
laptop –B nghĩa là cách này truy cập tuyến cân bằng, có hai thủ tục đơn tuyến và đa tuyến giữa DTE và DCE. ở thủ tục đa tuyến có sự cố thì các tuyến khác được sử dụng mà không bị mất số liệu.
laptop –B được mở rộng của mạng con đầu tiên là thủ tục truy nhập liên kết (Link Access Procedure –LAP).
Máy tính là DTE và tổng đài chuyển mạch gói là DCE. laptop –B được dùng để điều khiển việc truyền của những khung thông tin qua giao diện cục bộ DTE –DCE và vì thế nó có ý nghĩa cục bộ.
Khuôn dạng của giao thức laptop –B giống như thủ tục HDLC. Thủ tục điều khiển, laptop –B sử dụng chế độ cân bằng không đồng bộ SABM với DTE và DCE và tất cả các khung thông tin được xử lý như những khung lệnh.
Bảng 4: Tóm tắt những khung xử dụng laptop –B
LAP –B
Khung
Lệnh
Đáp ứng
S
RR
RR
RNR
RNR
U
REJ
REJ
SABM
UA
I
DISC
FRMR
I
Trong đó:
RR: Sẵn sàng nhận.
RNR: Chưa sẵn sàng thu.
REJ: Yêu cầu truyền một frame I duy nhất có số hiệu N(R).
SABM: cách trả lời cân bằng.
DISC: Giải phóng liên kết.
UA: Báo nhận.
SAP: Điểm truy cập dịch vụ.
FRMR: Không tiếp nhận sự điều khiển.
laptop –B chủ yếu có hai khung:Khung lệnh và khung đáp ứng. Khung đáp ứng được phát để xác nhận công việc thu một lệnh. Khung S có thể là khung lệnh hay là khung đáp ứng.
Các khung...