lop05kt

New Member
Download miễn phí Đồ án
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu 1
1.2.1. Mục đích 1
1.2.2. Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Khái niệm chung về các hợp chất tự nhiên 3
2.1.1. Khái niệm 3
2.1.2. Phân loại 3
2.2. Khái niệm chung về Thin layer chromatography (TLC) 15
2.2.1. Tổng quát về TLC 15
2.3. Nuôi cấy mô tế bào thực vật sản xuất hợp chất thứ cấp 25
2.3.1. Khái niệm 25
2.3.2. Sự tích lũy các hợp chất thứ cấp trong tế bào thực vật 26
2.3.3. Ứng dụng nuôi cấy tế bào thực vật trong sản xuất các hoạt chất sinh học 29
2.4. Giới thiệu chung về Kim ngân hoa 37
2.4.1. Mô tả cây 37
2.4.2. Phân bố, thu hái và chế biến 37
2.4.3. Thành phần hóa học 38
2.4.4. Tác dụng dược lý 39
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 41
3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 41
3.2. Vật liệu 41
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
3.2.2. Trang thiết bị và công cụ 41
3.2.3. Các loại hóa chất sử dụng 41
3.3. Phương pháp thí nghiệm 42
3.3.1. Thí nghiệm 1:cảm ứng tạo mô sẹo 42
3.3.1.1.Khử trùng mẫu lá 42
3.3.1.2.Cảm ứng tạo mô sẹo 42
3.3.2. Chuẩn bị mẫu 43
3.3.3. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid trong cây Kim ngân bằng phương pháp thử nghiệm sinh hóa 43
3.3.4. Thí nghiệm 3: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 44
3.3.5. Thí nghiệm 4: khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
4.1. Thí nghiệm 1: cảm ứng mô sẹo 49
4.2. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và sapoin triterpenoid bằng phương pháp trắc nghiệm sinh hóa 51
4.2.1. Khảo sát sự hiện diện của flavonoid 51
4.2.2. Khảo sát sự hiện diện của triterpenoid saponin 57
4.3. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 59
4.3.1. Khảo sát sự hiện diện flavonoid 59
4.3.2. Khảo sát sự hiện diện triterpenoid 62
4.4. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân 65
4.4.1. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân bằng phương pháp khuếch tán qua vòng giấy lọc 65
4.4.2. Khảo sát khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
5.1. Kết luận 71
5.2. Kiến nghị 72
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu 1
1.2.1. Mục đích 1
1.2.2. Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Khái niệm chung về các hợp chất tự nhiên 3
2.1.1. Khái niệm 3
2.1.2. Phân loại 3
2.2. Khái niệm chung về Thin layer chromatography (TLC) 15
2.2.1. Tổng quát về TLC 15
2.3. Nuôi cấy mô tế bào thực vật sản xuất hợp chất thứ cấp 25
2.3.1. Khái niệm 25
2.3.2. Sự tích lũy các hợp chất thứ cấp trong tế bào thực vật 26
2.3.3. Ứng dụng nuôi cấy tế bào thực vật trong sản xuất các hoạt chất sinh học 29
2.4. Giới thiệu chung về Kim ngân hoa 37
2.4.1. Mô tả cây 37
2.4.2. Phân bố, thu hái và chế biến 37
2.4.3. Thành phần hóa học 38
2.4.4. Tác dụng dược lý 39
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 41
3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm 41
3.2. Vật liệu 41
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
3.2.2. Trang thiết bị và dụng cụ 41
3.2.3. Các loại hóa chất sử dụng 41
3.3. Phương pháp thí nghiệm 42
3.3.1. Thí nghiệm 1:cảm ứng tạo mô sẹo 42
3.3.1.1.Khử trùng mẫu lá 42
3.3.1.2.Cảm ứng tạo mô sẹo 42
3.3.2. Chuẩn bị mẫu 43
3.3.3. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid trong cây Kim ngân bằng phương pháp thử nghiệm sinh hóa 43
3.3.4. Thí nghiệm 3: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 44
3.3.5. Thí nghiệm 4: khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
4.1. Thí nghiệm 1: cảm ứng mô sẹo 49
4.2. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và sapoin triterpenoid bằng phương pháp trắc nghiệm sinh hóa 51
4.2.1. Khảo sát sự hiện diện của flavonoid 51
4.2.2. Khảo sát sự hiện diện của triterpenoid saponin 57
4.3. Thí nghiệm 2: khảo sát thành phần flavonoid và saponin triterpenoid bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 59
4.3.1. Khảo sát sự hiện diện flavonoid 59
4.3.2. Khảo sát sự hiện diện triterpenoid 62
4.4. Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân 65
4.4.1. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Kim ngân bằng phương pháp khuếch tán qua vòng giấy lọc 65
4.4.2. Khảo sát khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch 67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
5.1. Kết luận 71
5.2. Kiến nghị 72
CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ứng dụng nuôi cấy tế bào thực vật để sản xuất các hợp chất thứ cấp đã tạo ra một bước tiến xa trong khoa học thực vật. Việc phát triển và sử dụng các công cụ di truyền cũng như sự hiểu biết ngày càng sâu sắc hơn về bản chất của tế bào và các cách điều hòa quá trình chuyển hóa trao đổi chất là cơ sở cho việc sản xuất chúng ở quy mô thương mại.
Do nhu cầu sử dụng các sản phẩm tự nhiên trong y dược ngày càng tăng nhưng sản lượng của chúng ở cây trồng tự nhiên lại rất thấp đã thúc đẩy sự phát triển không ngừng của công nghệ nuôi cấy tế bào ở quy mô lớn. Tuy nhiên, các con đường sinh tổng hợp các hợp chất thứ cấp mong muốn trong thực vật cũng như trong nuôi cấy tế bào ở quy mô lớn là rất phức tạp. Vì vậy, các thông tin ở mức độ tế bào và phân tử của các quá trình chuyển hóa là rất cần thiết cho sự phát triển của sản xuất công nghiệp. Nhiều nghiên cứu được đã thực hiện ở các điều kiện khác nhau để giải thích các hiện tượng xuất hiện trong quá trình sản xuất các chất trao đổi thứ cấp từ các tế bào thực vật nuôi cấy in vitro. Các kết quả này cũng cho thấy các hệ thống nuôi cấy tế bào thực vật có tiềm năng rất lớn cho việc khai thác thương mại các chất trao đổi thứ cấp.
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Bước đầu khảo sát một vài hợp chất có hoạt tính sinh học có trong mẫu mô sẹo, hoa, cành lá của Kim ngân hoa và thử hoạt tính của chúng lên hai chủng vi khuẩn E.coli và Samonella. Từ đó tạo tiền đề cho những nghiên cứu tách chiết và phân lập các chất có giá trị dược lý trong mô sẹo, hoa, cành lá Kim ngân làm nguyên liệu phục vụ cho nghành công nghiệp dược.
1.2.2. Nội dung nghiên cứu
Bước đầu khảo sát hai hợp chất có hoạt tính sinh học được biết nhiều trong Kim ngân hoa là saponin triterpenoid và flavonoid bằng hai phương pháp: trắc nghiệm sinh hóa và sắc ký lớp mỏng (TLC).
Thử hoạt tính dịch chiết của mô sẹo, hoa đối với hai chủng vi khuẩn E.coli và Samonella.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D khảo sát các trường hợp can thiệp ngoại khoa trên chó – mèo Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát các trường hợp tổn thương xương khớp trên chó và hiệu quả điều trị tại trạm chẩn đoán xét nghiệm và điều trị chi cục thú y Tp HCM Y dược 0
T Khảo sát khả năng tổng hợp Amylase từ Aspergillus oryzae khi bổ sung muối cảm ứng Khoa học Tự nhiên 0
M Báo cáo khảo sát tổng hợp - Công ty bóng đèn, phích nước Rạng Đông Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae Nông Lâm Thủy sản 0
L Nghiên cứu, khảo sát và lựa chọn công nghệ thích hợp để chuyển hóa chất thải rắn hữu cơ thành phân bón hữu cơ vi sinh phục vụ sự phát triển nông nghiệp sạch Luận văn Sư phạm 0
L Nghiên cứu qui trình phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của các hợp chất Terpenoit và Flavonoit từ cây thuốc Việt Nam Luận văn Sư phạm 2
W Nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ có từ tính và khảo sát khả năng ứng dụng trong xử lý nước và nước thải Luận văn Sư phạm 2
F Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất xúc tác quang hóa của vật liệu xốp TiO2-CeO2 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top