Download miễn phí Tiểu luận Khảo sát làng nghề truyền thống – làng gốm Bát Tràng



MỤC LỤC
Trang
A/ PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Ý nghĩa, tính thực tiễn của đề tài 4
6. Bố cục đề tài 5
B/ PHẦN NỘI DUNG 6
1. Vị trí làng gốm Bát Tràng 6
2. Lịch sử làng gốm Bát Tràng 7
2.1. Thế kỉ 15–16 10
2.2. Thế kỉ 16–17 10
2.3. Cuối thế kỉ 17 đến đầu thế kỉ 18 12
2.4. Thế kỉ 18–19 12
2.5. Thế kỉ 19 đến nay 13
3. Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng 14
3.1. Quá trình tạo cốt gốm 15
3.1.1. Chọn đất 15
3.1.2. Xử lí, pha chế đất 15
3.1.3. Tạo dáng 16
3.1.4. Phơi sấy và sửa hàng mộc 18
3.2 Quá trình trang trí hoa văn và phủ men 19
3.2.1. Kỹ thuật vẽ 19
3.2.2. Chế tạo men 19
3.2.3. Tráng men 20
3.2.4. Sửa hàng men 21
3.3 Quá trình nung 21
3.3.1. Lò nung 22
3.3.2. Bao nung 23
3.3.3. Nhiên liệu 24
3.3.4. Chồng lò 25
3.3.5. Đốt lò 26
4. Những đặc điểm của gốm Bát Tràng 27
4.1. Loại hình 27
4.2. Trang trí 29
43.2. Các dòng men 32
4.3.1. Men lam 33
4.3.2. Men nâu 35
4.3.3. Men trắng (ngà) 36
4.3.4. Men xanh rêu 37
4.3.5. Men rạn 38
4.4. Minh văn 39
5. Giá trị gốm Bát Tràng 40
C/ PHẦN KẾT LUẬN 43
D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thăng Long – Hà Nội là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, nơi đây còn nổi tiếng với những làng thủ công mỹ nghệ bởi bàn tay tài hoa của những bậc nghệ nhân từ cổ chí kim. Các sản phẩm tài hoa của Thăng Long không những nổi tiếng trong nước mà còn bay cao, bay xa trên trường Quốc tế.
Một trong những làng nghề nổi tiếng ấy là làng gốm Bát Tràng, làng gốm đã trải qua trên năm thế kỉ với nhiều thành tựu rất đáng tự hào, đó là bệ đỡ vững chắc để Bát Tràng hôm nay ngày càng tiến nhanh hơn cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của Đất Nước.
Như chúng ta đã biết làng nghề phản ánh cuộc sống của cư dân nông nghiệp gắn liền với cơ chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng của chế độ làng xã, trong đó bao gồm cả yếu tố dòng họ.Ở làng nghề, ngoài yếu tố sản xuất còn mang rất đậm yếu tố văn hóa và phần nào còn có những yếu tố tâm linh phù hợp. Bởi làng nghề ngoài phạm vi đơn vị sản xuất và khái niệm khu biệt bởi địa lý, nhân văn, còn có đặc trưng riêng biệt là tính cộng đồng cư trú, cộng đồng lợi ích và cộng cảm rất cao. Làng gốm Bát Tràng cũng mang đầy đủ đặc điểm của làng nghề truyền thống. Làng gốm Bát Tràng chứa đựng trong nó những yếu tố nhân văn và giá trị văn hóa truyền thống quý giá. Ngoài những yếu tố kinh tế cần được nghiên cứu phát triển thì làng gốm Bát Tràng còn là một di sản văn hóa quan trọng cần được bảo tồn và phát huy trong sự nghiệp phát triển văn hóa dân tộc và phát triển đất nước.
Đó là kho tàng các kinh nghiệm, kỹ thuật, bí quyết truyền nghề từ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho từng sản phẩm của mỗi làng nghề. Bởi vì quá trình lao động tức là quá trình sáng tạo; trong mỗi sản phẩm đơn chiếc ấy là kinh nghiệm, là kỹ thuật, là bí quyết của nghệ nhân, người thợ thủ công, và họ còn thổi vào sản phẩm ấy cả tâm hồn và ý niệm. Ví dụ, từ những tảng đất vô tri vô giác, bằng sức lao động sáng tạo, những người thợ thủ công đã tạo ra hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà ở đó là tư duy, là kinh nghiệm được đúc rút qua bao thế hệ. Mỗi sản phẩm còn là khúc tuỳ hứng, khát vọng của con người và của cả cộng đồng. Đó chính là phần tồn tại vô hình cần được bảo tồn của làng nghề và sản phẩm của làng nghề - làng gốm Bát Tràng.
Mặt khác, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, việc bảo tồn các giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa của mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi đất nước đang là một vấn đề thời sự, trong đó vấn đề bảo tồn và phát huy làng nghề thủ công truyền thống đang trở thành vấn đề quan tâm của ngành văn hóa mà còn là của toàn xã hội và đặc biệt là cộng đồng cư dân, nơi hiện có các làng nghề truyền thống. Vì vậy, công tác bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể của làng nghề truyền thống là không thể thiếu khi tiến hành thành lập các khu tiểu thủ công nghiệp, cũng như trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn. Chính vì những lí do trên nên tui đã chọn đề tài “ Khảo sát làng nghề truyền thống – làng gốm Bát Tràng” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (qua khảo sát làng xã) Luận văn Sư phạm 1
N Khảo sát mỗi quan hệ giữa tên Nôm và tên Hán Việt tương ứng của các làng trên một vài địa bàn ở Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 2
O Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre Tài liệu chưa phân loại 2
K Khảo sát các làng nghề truyền thống ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
T Khảo sát nhu cầu đi du lịch, dã ngoại của sinh viên làng đại học quốc gia TP HCM Tài liệu chưa phân loại 0
O Tiểu luận Khảo sát du lịch làng quê tại Bắc Ninh Tài liệu chưa phân loại 0
A Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong Nông Lâm Thủy sản 0
R Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxi hoá phân đoạn ethyl acetat của lá cây xạ đen Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top