Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Khảo sát ngữ pháp hội thoại tiếng Việt cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng Việt hiện hành ở trình độ A,B
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2014
Miêu tả: 192 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
- Xác định vai trò của ngữ pháp hội thoại cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng Việt hiện hành ở trình độ A, B- Mô tả chi tiết ngữ pháp hội thoại cho người nước ngoài qua các sách giáo trình tiếng Việt hiện hành ở trình độ A, B
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6
4. Tƣ liệu và phƣơng pháp tiến hành ............................................................ 7
5. Cấu trúc của luận văn................................................................................. 9
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................. 10
1.1.Vai trò của ngữ pháp trong việc dạy tiếng. .......................................... 10
1.2. Ngữ pháp giao tiếp ................................................................................. 11
1.2.1. Khái niệm ngữ pháp giao tiếp ............................................................. 11
1.2.2. Ngữ pháp giao tiếp trong công tác dạy ngoại ngữ ............................. 13
1.3. Hội thoại với tƣ cách là tiêu điểm của ngữ pháp giao tiếp .............. 16
1.3.1. Hội thoại ............................................................................................... 16
1.3.2. Quy tắc hội thoại .................................................................................. 19
1.4. Sơ bộ về hội thoại trong các giáo trình hiện nay................................. 21
1.5. Cơ sở miêu tả .......................................................................................... 26
1.5.1. Dẫn nhập .............................................................................................. 26
1.5.2. Miêu tả cuộc thoại................................................................................ 26
1.5.3. Miêu tả đoạn thoại ............................................................................... 27
1.5.4. Miêu tả cặp thoại.................................................................................. 28
1.5.5. Tham thoại và hành vi ngôn ngữ........................................................ 29
CHƢƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ CÁC KIỂU HỘI THOẠI
TRONG CÁ C GIÁ O TRÌNH Ở TRÌNH ĐỘ A, B..................................... 31
2.1. Hội thoại trong các giáo trình tiếng Việt ............................................. 31
2.2. Về câu hỏi trong các giáo trình............................................................. 42
2.2.1. Khái quát về câu hỏi............................................................................. 42
2.2.2. Sự thể hiện các kiểu câu hỏi trong hội thoại...................................... 49
2.3. Về câu phủ định trong các giáo trình................................................... 54
2.3.1. Khái quát về câu phủ định................................................................... 54
2.3.1.1. Quan điểm về câu phủ điṇ h.............................................................. 54
2.3.2. Sự thể hiện của câu phủ định trong hội thoại.................................... 58
2.4. Về câu cầu khiến trong các trình.......................................................... 65
2.4.1. Khái quát về câu cầu khiến ................................................................. 65
2.4.2. Sự thể hiêṇ của câu cầu khiến trong hôị thoaị .................................. 66
CHƢƠNG 3: MỘT VÀI BÀN LUẬN VÀ GÓP Ý TRONG VIỆC SOẠN
THẢO CÁC BÀI HỘI THOẠI CHO CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT
Ở TRÌNH ĐỘ A, B. ....................................................................................... 70
3.1. Một vài bàn luận về các bài hội thoại trong các giáo trình tiếng Việt ở
trình độ A, B. ................................................................................................. 70
3.2. Một vài góp ý trong việc soạn thảo các bài hội thoại cho các giáo
trình tiếng Việt ở trình độ A, B.................................................................... 78
3.3. Tiểu kết.................................................................................................... 81
KẾ T LUÂṆ .................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
Chúng tui thiết nghĩ, các hành vi cầu khiến cũng nhƣ câu phủ định và
câu hỏi cần đƣa vào hôị thoaị môṭ cách tƣ̣ nhiên hơn , cần đƣơc̣ phân bố đ ều
hơn trong hội thoại ở từng bài trong một giáo trình đồng thời phải có sự cân
bằng trong các giáo trình ở cùng cấp độ và sự tăng tiến ở cấp độ cao hơn. Bên
cạnh đó cũng cần mở rộng thêm nhiều ngữ cảnh để tất cả các loại câu đƣơc̣
xuất hiêṇ .
3.2. Một vài góp ý trong việc soạn thảo các bài hội thoại cho các giáo
trình tiếng Việt ở trình độ A, B.
Chúng tui thấy rằng hội thoại trong các giáo trình tiếng Việt ở trình độ A,
B hiện nay có nhiều điểm tốt, đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu học của ngƣời
nƣớc ngoài. Nhƣng với xu hƣớng hội nhập quốc tế, việc dạy và học tiếng Việt
không còn nhỏ lẻ nhƣ trƣớc, nó đang trở thành một vấn đề giáo dục đƣợc xã hội
quan tâm thì các giáo trình cũng cần đƣợc phát triển về số lƣợng, nâng cao về
chất lƣợng, đặc biệt là việc xây dựng những hội thoại bổ ích trong các bài học.
Với mục tiêu đó, chúng tui xin góp một vài ý kiến trong việc xây dựng
hội thoại ở các giáo trình tiếng Việt nhƣ sau:
- Về số lƣợng:
Mặc dù số lƣợng sách hiện nay đã nhiều nhƣng vẫn chƣa đủ. Đặc biệt là
vấn đề chênh lệch số lƣợng sách quá lớn ở từng trình độ. Sách ở trình độ A thì
nhiều nhƣng lại thiếu hụt ở trình độ B và trình độ nâng cao. Ngay nhƣ trong
14 cuốn giáo trình đƣợc khảo sát thì có tới 9 giáo trình ở trình độ A và chỉ 5
giáo trình ở trình độ B. Và kể cả những cuốn sách ở trình độ cao hơn cũng có
số lƣợng rất khiêm tốn. Vậy có nên chăng nếu các nhà soạn thảo có một quy
định chung, một tiếng nói chung trƣớc khi biên soạn để chúng ta có những bộ
sách cân đối về số lƣợng ở mọi trình độ thay vì mạnh ai nấy làm nhƣ hiện nay.
Bên cạnh đó, khi soạn thảo một giáo trình các tác giả cũng nên cân đối
về số lƣợng bài, số lƣợng chủ đề trong một cuốn sách, số lƣợng câu trong một
hội thoại, số lƣợng từ trong một câu ứng với từng cấp độ khó - dễ để ngƣời
học từng bƣớc đƣợc rèn luyện nâng cao khả năng giao tiếp.
Ví dụ, một cuốn sách ở trình độ A nên tƣơng ứng với một khóa học nhất
định (thƣờng là hai đến ba tháng). Vâỵ thì không nên quá dài hay quá ngắn
hay là lẫn lộn một chút trình độ A, một chút trình độ B nhƣ các giáo trình
của tác giả Phan Văn Giƣỡng và Nguyễn Văn Huệ hiện nay. Theo chúng tôi,
mỗi cuốn giáo trình nên có từ 10 đến 12 chủ đề, tùy theo trình độ. Mỗi chủ đề
có thể kéo dài từ 1 đến 2 bài học. Mỗi bài học có từ 25 đến 30 câu. Tùy theo
trình độ để xây dựng câu ngắn hay dài. Thông thƣờng số lƣợng câu phức sẽ
đƣợc sử dụng nhiều hơn ở trình độ B so với ở trình độ A. Dung lƣợng ở mỗi
bài không quá ngắn hay quá dài so với các bài khác.
- Về chất:
Trước hết là về mặt chủ đề, nhiều sách hiện nay có hiện tƣợng trùng hợp
chủ đề mà không khai thác các nội dung mới nên gây nhàm chán cho ngƣời
học. Vì vậy cần khai thác nhiều chủ đề mới với những nội dung mới, phù hợp
với nhu cầu của thời đại. Có thể khai thác thêm các hội thoại từ truyện, từ
phim truyền hình. Nếu là hội thoại từ những phim truyền hình, bằng phƣơng
pháp dạy qua video, hình ảnh thì bài học sẽ trở nên sinh động hơn. Không nên
để học sinh phải học những cuốn sách với nội dung quá cũ, xa rời thực tế hiện
tại, không có tính ứng dụng. Nếu cần, có thể sửa đổi bổ sung trong những lần
tái bản. Những cuốn sách không phải chỉ xuất bản rồi mặc kệ sự tồn tại của nó,
các tác giả cần theo dõi để “nuôi dƣỡng” và chỉnh lí khi cần thiết.
Các chủ đề đƣơc̣ lƣạ choṇ phải phong phú , vƣ̀ a có tính bao quát vừa gần
gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày . Chủ đề ở trình độ B có thể lặp lại với
chủ đề ở trình độ A nhƣng phải khai thác và mở rộng đƣợc các nội dung mới
hơn. Nên lựa chọn những nội dung gần gũi với đời sống hàng ngày để học
sinh cảm giác môi trƣờng học nhƣ chính môi trƣờng sống thực tế của họ.
Nhâṇ xét:
Giáo trình của Mai Ngọc Chừ có 28 bài, nhƣng viêc̣ sƣ̉ duṇ g câu phủ
điṇ h rất ít găp̣ . Trong cả giáo trình chỉ có 18 hiêṇ tƣơṇ g. Cũng nhƣ tất cả các
cuốn giáo trình khác, “không” vâñ là daṇ g phủ điṇ h điển hình vớ i tần số xuất
hiêṇ cao so vớ i các daṇ g khác (chiếm 61%).
Nhƣ vâỵ , câu phủ điṇ h vâñ còn thiếu rõ rêṭ.
2.4. Về câu cầu khiến trong các trình.
2.4.1. Khái quát về câu cầu khiến
Nếu so với các hành vi khác của con ngƣời thì hành vi cầu khiến là một
hành động đặc biệt bởi nó là hành động bằng ngôn ngữ. Để khảo sát các hiện
tƣợng ngữ pháp giao tiếp thì việc khảo sát các hiện tƣợng cầu khiến là một
công việc vô cùng quan trọng. Từ công tác phân tích ngữ cảnh và các phƣơng
tiện để biểu đạt hành vi cầu khiến (trong đó, các phƣơng tiện nòng cốt là động
từ ngữ vi và các phƣơng tiện chỉ dẫn hiệu lực tại lời) chúng tui muốn đƣa ra
một cái nhìn tổng thể về hiện tƣợng này trong các giáo trình dạy tiếng Việt
hiện nay.
Cao Xuân Haọ cho ràng câu cầu khiến l f câu có lƣc̣ ngôn trung caùa
khiến, tƣ́ c là câu cầu khiến biểu thị hành vi cầu khiến [19; tr65]
Nếu phân chia câu theo muc̣ điéch nói thành ba kiểu : câu trần thuâṭ , câu
hỏi và câu cầu khiến thì đôi khi để phân định một ranh giới rõ ràng quả thật
không dễ. Có những câu về nội dung mang ý nghĩa cầu khiến nhƣng nó lại
đƣơc̣ thể hiêṇ vớ i lớ p vỏ là câu trần thuâṭ hoăc̣ câu hỏi.
Chính vì vậy, viêc̣ xác điṇ h câu có ý nghiã cầu khiến và câu có hình thức
cầu khiến là nhƣ̃ng tiêu chí tối cần thiết khi nghiên cƣ́ u vấn đề này.
Câu cầu khiến thể hiêṇ qua hai phƣơng tiêṇ : Phƣơng tiêṇ ngƣ̃ pháp và
phƣơng tiêṇ tƣ̀ vƣṇ g biểu thi ̣ý nghiã cầu khiến.
Về măṭ ngƣ̃ pháp, dấu hiêụ cầu khiến đƣơc̣ thể hiêṇ qua các hƣ tƣ̀ và ngƣ̃
điêụ (có kết hợp với ngữ cảnh ). Các hƣ từ mà chúng ta thƣờng gặp nhƣ
“ hãy”, “đừ ng”, “chớ ”, “đi” , “vớ i”, “xem”, “đã”, “thôi”, “nà o”, “nhé ”...
Tuy nhiên cũng có nhiều câu không có sƣ̣ xuất hiêṇ của các tƣ̀ này , mà ý
nghĩa cầu khiến lại đƣợc diễn đạt qua ngữ điệu , dấu hiêụ này thƣờ ng đƣơc̣
dùng kết hợp với ngữ cảnh giao tiếp. [30; tr90]

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng Việt Văn học 1
iamyen Khảo sát và thống kê hệ thống thành ngữ thuần Việt và Hán Việt trong Truyện Kiều Thơ 0
D Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của nam cao Văn học 0
D Khảo sát các phương tiện từ vựng, ngữ pháp biểu đạt tính tình thái nhận thức trong tiếng Anh và tiến English 0
N Sưu tầm và khảo sát tư liệu chữ Quốc ngữ cổ (Thế kỷ XVIII) Luận văn Sư phạm 0
F Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiều vùng Thăng Long - Hà Nội Văn học dân gian 0
G Khảo sát Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Có so sánh với tình hình Việt Nam) Văn hóa, Xã hội 0
B Khảo sát lỗi sử dụng từ ngữ của học viên Trung Quốc học tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0
M Khảo sát hiện tượng tỉnh lược ngữ dụng trong các bài phóng sự trên báo Hoa học trò trong 2 năm 2008 - 2009 Văn hóa, Xã hội 0
Y Khảo sát hệ thống ngữ âm tiếng Việt của người Thái Lan gốc Việt ở huyện Muang, tỉnh Nakhon Phanom ( có liên hệ với tiếng Việt ở Việt Nam) Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top