hongchi0502
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Tổng quan lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết có liên quan đến động từ chỉ hướng (ĐTCH) trong tiếng Hán: tình hình nghiên cứu ĐTCH trong tiếng Việt, ĐTCH nhìn từ góc độ ngôn ngữ tri nhận. Miêu tả các động từ chỉ hướng tiếng Hán với vai trò là động từ chính trong câu: đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của ĐTCH dựa trên sự kết hợp với danh từ, động từ, tính từ, các phương vị từ như: Zhong, shang, … các trợ động từ, phó từ, trợ từ; hình thức lặp của ĐTCH, ĐTCH trong các ngữ cố định; đặc điểm chức năng ngữ pháp của ĐTCH khi là một bộ phận của đảo ngữ, thành phân câu, câu độc lập. Miêu tả các ĐTCH tiếng Hán với vai trò là từ phụ trong câu qua đặc điểm ngữ nghĩa, đăc điểm kết hợp của từ chỉ hướng, và đặc điểm chức năng ngữ pháp của từ chỉ hướng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Có thể nói rằng nhận thức chung về hướng của các dân tộc trên thế giới
cơ bản là giống nhau. Trong ngôn ngữ của các nước đều có các từ chỉ hướng
của bầu trời và trái đất như Đông, Tây, Nam, Bắc, các từ ngữ biểu thị hướng
ở trạng thái tĩnh như: trên, dưới, trong, ngoài … cũng như các hướng di
chuyển chung trong không gian như ra, vào, lên, xuống, … Tuy nhiên, đi vào
những biểu hiện cụ thể liên quan đến các hoạt động di chuyển trong phạm vi
địa lý của mỗi dân tộc và mỗi khu vực, cũng như cách thức biểu thị hướng
cho các hoạt động di chuyển thì giữa các dân tộc lại có những cách nhìn nhận
và phản ánh khác nhau. Những nhân tố về địa lý, lịch sử, xã hội … có những
ảnh hưởng rất lớn và để lại những dấu ấn khá đậm trong cách sử dụng các từ
chỉ hướng của nhiều dân tộc. Tuy nhiên ngoài những tác động khách quan
của xã hội, bản thân các ngôn ngữ đều có những quy luật riêng trong việc tổ
chức các đơn vị để điều chỉnh cấu trúc nội bộ của mình và phản ánh tư duy
về hướng theo kiểu của dân tộc mình. Luận văn của chúng tui tập trung vào
nghiên cứu việc sử dụng các động từ chuyển động có hướng, các cách thức
biểu hiện ý nghĩa hướng trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt để thấy được
những đặc thù riêng của mỗi dân tộc trong vấn đề này như thế nào.
Để định hướng trong không gian, các ngôn ngữ trên thế giới dùng rất
nhiều phương tiện biểu đạt. Một trong những phương tiện biểu đạt sự định
hướng không gian trong tiếng Hán là động từ chỉ hướng. Đây cũng là nhóm
từ được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ đặc biệt là trong một số ngôn
ngữ đơn lập không biến hình của khu vực Đông Nam Á như tiếng Việt, tiếng
Thái, tiếng Khmer,... để biểu thị phương hướng của hành động.
Là một giáo viên dạy ngoại ngữ (dạy tiếng Hán cho người Việt và
tiếng Việt cho người nước ngoài - đặc biệt là người Trung Quốc) tui thấy các
động từ chỉ hướng này được dùng rất cơ động và xuất hiện với tần số rất cao
(cả trong văn nói lẫn văn viết). Mặt khác, hình thức và ý nghĩa của các cấu
trúc này vô cùng phức tạp, khiến người học gặp rất nhiều khó khăn khi sử
dụng. Trong quá trình giảng dạy tui nhận ra rằng việc hiểu biết sâu hơn về ý
nghĩa cũng như cách thức sử dụng những động từ thuộc nhóm này một cách
chính xác là rất cần thiết cho sinh viên để họ có thể vận dụng dễ dàng khi nói
cũng như khi viết.
Chính vì những lý do trên mà tui đã chọn đề tài này làm đề tài luận văn
cao học của mình để có thể nói rõ được đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa của
chúng một cách đầy đủ. Ở một chừng mực nào đó có thể tiến hành so sánh
các vấn đề liên quan của tiếng Hán và tiếng Việt, từ đó có thể phân tích lỗi
dùng sai động từ chỉ hướng của người nước ngoài khi học tiếng Việt.
Ngoài những mục tiêu đó, chúng tui hy vọng đề tài mình lựa chọn đi
vào những khía cạnh mới và có những đóng góp lý luận thực tiễn ở phạm vi
liên quan nhất là khi tiếng Việt được nhiều người Trung Quốc học và sử dụng
như hiện nay.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tên đề tài cho thấy chỉ có những động từ có ý nghĩa chỉ hướng của
hành động như 来(lái)-đến, 去(qù)-đi, 上(shàng)-lên, 下(xìa)-xuống,
进(jìn)-vào, 出(chu)-ra, 回(húi)-về, 过(guò)-qua/sang, 起(qi)-
lên, 开(kai)-ra, 到 (dào)-đến, 上来(shàng lái), 上去(shàng qù),
下来(xià lái), 下去 (xià qù), 进来 (jìn lái), 进去 (jìn qù), 出来 (chu
lái), 出去 (chu qù), 回来 (húi lái), 回去 (húi qù), 过来 (guò lái), 过去
(guò qù), 起来 (qi lái), 到…来 (dào .. lái), 到…去 (dào .. qù), 来到 (lái
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Tổng quan lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết có liên quan đến động từ chỉ hướng (ĐTCH) trong tiếng Hán: tình hình nghiên cứu ĐTCH trong tiếng Việt, ĐTCH nhìn từ góc độ ngôn ngữ tri nhận. Miêu tả các động từ chỉ hướng tiếng Hán với vai trò là động từ chính trong câu: đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng của ĐTCH dựa trên sự kết hợp với danh từ, động từ, tính từ, các phương vị từ như: Zhong, shang, … các trợ động từ, phó từ, trợ từ; hình thức lặp của ĐTCH, ĐTCH trong các ngữ cố định; đặc điểm chức năng ngữ pháp của ĐTCH khi là một bộ phận của đảo ngữ, thành phân câu, câu độc lập. Miêu tả các ĐTCH tiếng Hán với vai trò là từ phụ trong câu qua đặc điểm ngữ nghĩa, đăc điểm kết hợp của từ chỉ hướng, và đặc điểm chức năng ngữ pháp của từ chỉ hướng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Có thể nói rằng nhận thức chung về hướng của các dân tộc trên thế giới
cơ bản là giống nhau. Trong ngôn ngữ của các nước đều có các từ chỉ hướng
của bầu trời và trái đất như Đông, Tây, Nam, Bắc, các từ ngữ biểu thị hướng
ở trạng thái tĩnh như: trên, dưới, trong, ngoài … cũng như các hướng di
chuyển chung trong không gian như ra, vào, lên, xuống, … Tuy nhiên, đi vào
những biểu hiện cụ thể liên quan đến các hoạt động di chuyển trong phạm vi
địa lý của mỗi dân tộc và mỗi khu vực, cũng như cách thức biểu thị hướng
cho các hoạt động di chuyển thì giữa các dân tộc lại có những cách nhìn nhận
và phản ánh khác nhau. Những nhân tố về địa lý, lịch sử, xã hội … có những
ảnh hưởng rất lớn và để lại những dấu ấn khá đậm trong cách sử dụng các từ
chỉ hướng của nhiều dân tộc. Tuy nhiên ngoài những tác động khách quan
của xã hội, bản thân các ngôn ngữ đều có những quy luật riêng trong việc tổ
chức các đơn vị để điều chỉnh cấu trúc nội bộ của mình và phản ánh tư duy
về hướng theo kiểu của dân tộc mình. Luận văn của chúng tui tập trung vào
nghiên cứu việc sử dụng các động từ chuyển động có hướng, các cách thức
biểu hiện ý nghĩa hướng trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt để thấy được
những đặc thù riêng của mỗi dân tộc trong vấn đề này như thế nào.
Để định hướng trong không gian, các ngôn ngữ trên thế giới dùng rất
nhiều phương tiện biểu đạt. Một trong những phương tiện biểu đạt sự định
hướng không gian trong tiếng Hán là động từ chỉ hướng. Đây cũng là nhóm
từ được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ đặc biệt là trong một số ngôn
ngữ đơn lập không biến hình của khu vực Đông Nam Á như tiếng Việt, tiếng
Thái, tiếng Khmer,... để biểu thị phương hướng của hành động.
Là một giáo viên dạy ngoại ngữ (dạy tiếng Hán cho người Việt và
tiếng Việt cho người nước ngoài - đặc biệt là người Trung Quốc) tui thấy các
động từ chỉ hướng này được dùng rất cơ động và xuất hiện với tần số rất cao
(cả trong văn nói lẫn văn viết). Mặt khác, hình thức và ý nghĩa của các cấu
trúc này vô cùng phức tạp, khiến người học gặp rất nhiều khó khăn khi sử
dụng. Trong quá trình giảng dạy tui nhận ra rằng việc hiểu biết sâu hơn về ý
nghĩa cũng như cách thức sử dụng những động từ thuộc nhóm này một cách
chính xác là rất cần thiết cho sinh viên để họ có thể vận dụng dễ dàng khi nói
cũng như khi viết.
Chính vì những lý do trên mà tui đã chọn đề tài này làm đề tài luận văn
cao học của mình để có thể nói rõ được đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa của
chúng một cách đầy đủ. Ở một chừng mực nào đó có thể tiến hành so sánh
các vấn đề liên quan của tiếng Hán và tiếng Việt, từ đó có thể phân tích lỗi
dùng sai động từ chỉ hướng của người nước ngoài khi học tiếng Việt.
Ngoài những mục tiêu đó, chúng tui hy vọng đề tài mình lựa chọn đi
vào những khía cạnh mới và có những đóng góp lý luận thực tiễn ở phạm vi
liên quan nhất là khi tiếng Việt được nhiều người Trung Quốc học và sử dụng
như hiện nay.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Tên đề tài cho thấy chỉ có những động từ có ý nghĩa chỉ hướng của
hành động như 来(lái)-đến, 去(qù)-đi, 上(shàng)-lên, 下(xìa)-xuống,
进(jìn)-vào, 出(chu)-ra, 回(húi)-về, 过(guò)-qua/sang, 起(qi)-
lên, 开(kai)-ra, 到 (dào)-đến, 上来(shàng lái), 上去(shàng qù),
下来(xià lái), 下去 (xià qù), 进来 (jìn lái), 进去 (jìn qù), 出来 (chu
lái), 出去 (chu qù), 回来 (húi lái), 回去 (húi qù), 过来 (guò lái), 过去
(guò qù), 起来 (qi lái), 到…来 (dào .. lái), 到…去 (dào .. qù), 来到 (lái
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links