Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu tổng quát 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Đối tượng điều tra 3
3.3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 3
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3
4.3. Phương pháp chọn mẫu 5
5. Kết cấu của khóa luận 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
I. Lý luận chung về du lịch 7
1. Du lịch 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Các loại hình du lịch 7
1.2.1. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi 7
1.2.2. Theo mục đích chuyến đi 8
1.2.3. Theo đối tượng khách du lịch 10
1.2.4. Theo cách thức tổ chức của chuyến đi 10
1.2.5. Theo phương tiện giao thông được sử dụng 11
1.2.6. Theo phương tiện lưu trú được sử dụng 11
1.2.7. Theo độ dài thời gian chuyến đi 12
1.2.8. Theo vị trí địa lý của nơi đến du lịch 12
2. Khách du lịch 13
2.1. Khái niệm 13
2.2. Phân loại 13
3. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch 14
3.1. Khái niệm 14
3.2. Đặc điểm của sản phẩm du lịch 15
II. Lý luận chung về du lịch bụi 15
1. Khái niệm du lịch bụi 15
2. Lịch sử của loại hình du lịch bụi 16
3. Đặc điểm của du lịch bụi 17
4. So sánh du lịch bụi và hình thức du lịch theo tour 17
4.1. Hình thức du lịch 17
4.2. Mục đích du lịch 17
4.3. Đối tượng 18
4.4. Thời gian chuyến đi 18
4.5. Tiền và chi phí 18
4.6. Phương tiện và hành lý mang theo 19
4.7. Chỗ lưu trú, ăn uống 19
4.8. Mức độ an toàn và bảo hiểm du lịch 19
5. Các loại hình du lịch bụi 20
5.1. Dã ngoại 20
5.2. Khám phá 20
5.3. Trekking 20
5.4. Offroad 20
5.5. Từ thiện 20
5.6. Đêm 20
III. Nhu cầu và thuyết nhu cầu 21
1. Khái niệm nhu cầu 21
2. Cấu trúc nhu cầu cá nhân 21
3. Nhu cầu du lịch 23
3.1. Khái niệm 23
3.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch 24
3.3. Phân loại nhu cầu trong du lịch 24
4. Một số nhu cầu của khách du lịch nội địa 27
4.1. Nhu cầu du lịch 27
4.2. Nhu cầu lưu trú và ăn uống 27
4.3. Nhu cầu tham quan, giải trí và mua sắm 28
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 29
1. Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 29
1.1. Tiềm năng du lịch Huế 29
1.1.1. Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên 29
1.1.1.1. Tài nguyên du lịch biển 29
1.1.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 29
1.1.1.3. Tài nguyên du lịch chữa bệnh 30
1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 30
1.1.2.1. Quần thể di tích Cố Đô Huế 30
1.1.2.2. Lễ hội 30
1.1.2.3. Làng nghề truyền thống 30
1.1.2.4. Nghệ thuật truyền thống 31
1.1.2.5. Nghệ thuật ẩm thực 31
1.3. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012 – 2014 31
1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Huế 33
1.4.1. Điểm mạnh 33
1.4.2. Điểm yếu 34
1.4.3. Cơ hội 35
1.4.4. Thách thức 35
2. Các nghiên cứu trước liên quan đến loại hình du lịch bụi 36
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 38
2.1. Khái quát quá trình điều tra 38
2.1.1 Số phiếu điều tra 38
2.1.2. Thời gian điều tra 38
2.1.3. Địa điểm lấy phiếu điều tra 38
2.1.4. Đối tượng điều tra 38
2.1.5. Mẫu phiếu điều tra 38
2.2. Kết quả điều tra 38
2.2.1. Phân tích tần số về nhân khẩu học của du khách 38
2.2.1.1. Giới tính 39
2.2.1.2. Độ tuổi của du khách 39
2.2.1.3. Nghề nghiệp của du khách 40
2.2.2. Hành vi du lịch của du khách 40
2.1.2.1. Số lần du lịch bụi đến Huế của du khách nội địa 42
2.2.2.2. Hình thức du lịch của du khách 43
2.2.2.3. Số ngày ở lại Huế của du khách 44
2.2.2.4. Loại hình lưu trú của khách 44
2.2.2.5. Loại hình ăn uống của khách 45
2.2.2.6. Chi phí cho toàn bộ chuyến đi 46
2.2.2.7. Mức độ yêu thích về các địa điểm ở Huế 46
2.2.2.8. Mặt hàng lưu niệm được lựa chọn 47
2.3 Kết quả điều tra nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế 47
2.3.1. Nhu cầu thiết thực 48
2.3.1.1 Nhu cầu vận chuyển 48
2.3.1.2. Nhu cầu lưu trú 51
2.3.1.3. Nhu cầu ăn uống 52
2.3.2. Nhu cầu đặc trưng 54
2.3.2.1. Nhu cầu tham quan 54
2.3.2.2. Nhu cầu giải trí 55
2.3.3. Nhu cầu bổ sung 57
2.4. Phân tích thống kê One – way ANOVA cho sự hài lòng của du khách về chất lượng các dịch vụ ở Huế khi phân loại theo nhân tố độ tuổi, nghề nghiệp và giới tính 58
2.5. Một số đề nghị của du khách 60
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN 63
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
1. Kết luận 63
2. Những đóng góp của đề tài 64
3. Kiến nghị 64
3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan 64
3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 64
3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Huế - một đô thị du lịch của Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều du khách đặc biệt là khách du lịch bụi bởi những giá trị, bản sắc văn hóa; những tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Những số liệu điều tra về lượng khách cho chúng ta thấy lượng khách du lịch bụi đến Huế đang ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh nói riêng và các ban ngành du lịch nói chung vẫn chưa thực sự quan tâm phát triển loại hình khách này.
Qua đề tài này tui đã có được cơ hội tìm hiểu, tiếp cận thực tế, lĩnh hội được nhiều kiến thức về du lịch bụi và đặc biệt đã có được những nhìn nhận sâu sắc hơn về nhu cầu du lịch bụi của khách du lịch nội địa tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như những dịch vụ du lịch mà họ mong muốn. Nhìn chung du lịch Huế đã và đang đáp ứng đầy đủ những nhu cầu cơ bản của du khách như lưu trú, di chuyển hay ăn uống. Điều này cũng khá đúng với thực tế khi mà Huế đã phát triển du lịch khá sớm và ngành du lịch cũng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chính vì thế những dịch vụ cơ bản được đầu tư và ngày càng phát triển. Đặc biệt là với khách du lịch bụi họ thường không yêu cầu cao về chất lượng của các loại hình dịch vụ mà họ sử dụng. Đối với một số nhu cầu khác như nhu cầu tham quan, giải trí hay thông tin liên lạc thì họ có một số đánh giá khác. Đối với dịch vụ tham quan thì nhu cầu của họ khá lớn khi mà họ luôn mong muốn tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng mới lạ và với một nền văn háo đặc sắc thì Huế hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu này của du khách. Dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc thì lại không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch bụi, điều này có thể do nhiều lý do. Tuy nhiên, lý do lớn nhất vẫn là dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc ở Huế còn khá thiếu và yếu. Vấn đề thỏa mãn nhu cầu về giải trí và thông tin liên lạc cho khách du lịch bụi khi đến Huế cũng là một trong những vấn đề đang được bàn cãi khá nhiều trong những cuộc hội thảo về phát triển du lịch Huế.
2. Những đóng góp của đề tài
Cũng qua đề tài này điều mà tác giả mong muốn đó là du lịch Huế sớm nhận ra những nhu cầu của khách du lịch bụi từ đó đưa ra những giải pháp phát triển cho loại hình du lịch đầy tiềm năng này. Cũng như sớm xây dựng con đường du lịch dành cho khách du lịch bụi khi chen chân đến đất cố đô. Có như thế du lịch Huế mới phát triển và để Huế trở thành một điểm đến hoàn hảo trong lòng mọi du khách.
3. Kiến nghị
Để nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của khách du lịch bụi và những đóng góp của họ cho du lịch của Tỉnh, tui xin đề xuất một số ý kiến sau:
3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan
- Có chiến lược xây dựng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, quy hoạch du lịch… một cách lâu dài và có tầm nhìn.
- Chỉnh trang lại vệ sinh môi tường cũng như hình ảnh các điểm tham quan ở Huế.
- Cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn sự hài lòng của du khách đến tham quan.
- Thường xuyên giám sát và kiểm tra những cơ sở kinh doanh và phục vụ du lịch.
3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
- Xây dựng một chiến lược quảng bá dài hạn cho du lịch Thừa Thiên Huế trong đó quần thể di tích Huế là một điểm nhấn đáng chú ý, từng bước xây dựng hình ảnh cho các điểm đến này trong mắt du khách.
- Có những khảo sát nghiên cứu về loại hình du lịch bụi để sớm nhìn nhận tiềm năng và đóng góp của loại hình du lịch này.
- Đa dạng hóa các loại hình du lịch ở Huế, khắc phục những khó khăn còn tồn tại.
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng của các cơ sở dịch vụ trên địa bàn thành phố
3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế
- Quan tâm nhiều hơn tới khách du lịch bụi. Có những chính sách kinh doanh hiệu quả để khai thác tốt loại hình du khách này.
- Đối xử bình đẳng và không phân biệt đối với những du khách khác nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu tổng quát 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Đối tượng điều tra 3
3.3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3
4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 3
4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 3
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3
4.3. Phương pháp chọn mẫu 5
5. Kết cấu của khóa luận 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
I. Lý luận chung về du lịch 7
1. Du lịch 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Các loại hình du lịch 7
1.2.1. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi 7
1.2.2. Theo mục đích chuyến đi 8
1.2.3. Theo đối tượng khách du lịch 10
1.2.4. Theo cách thức tổ chức của chuyến đi 10
1.2.5. Theo phương tiện giao thông được sử dụng 11
1.2.6. Theo phương tiện lưu trú được sử dụng 11
1.2.7. Theo độ dài thời gian chuyến đi 12
1.2.8. Theo vị trí địa lý của nơi đến du lịch 12
2. Khách du lịch 13
2.1. Khái niệm 13
2.2. Phân loại 13
3. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch 14
3.1. Khái niệm 14
3.2. Đặc điểm của sản phẩm du lịch 15
II. Lý luận chung về du lịch bụi 15
1. Khái niệm du lịch bụi 15
2. Lịch sử của loại hình du lịch bụi 16
3. Đặc điểm của du lịch bụi 17
4. So sánh du lịch bụi và hình thức du lịch theo tour 17
4.1. Hình thức du lịch 17
4.2. Mục đích du lịch 17
4.3. Đối tượng 18
4.4. Thời gian chuyến đi 18
4.5. Tiền và chi phí 18
4.6. Phương tiện và hành lý mang theo 19
4.7. Chỗ lưu trú, ăn uống 19
4.8. Mức độ an toàn và bảo hiểm du lịch 19
5. Các loại hình du lịch bụi 20
5.1. Dã ngoại 20
5.2. Khám phá 20
5.3. Trekking 20
5.4. Offroad 20
5.5. Từ thiện 20
5.6. Đêm 20
III. Nhu cầu và thuyết nhu cầu 21
1. Khái niệm nhu cầu 21
2. Cấu trúc nhu cầu cá nhân 21
3. Nhu cầu du lịch 23
3.1. Khái niệm 23
3.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch 24
3.3. Phân loại nhu cầu trong du lịch 24
4. Một số nhu cầu của khách du lịch nội địa 27
4.1. Nhu cầu du lịch 27
4.2. Nhu cầu lưu trú và ăn uống 27
4.3. Nhu cầu tham quan, giải trí và mua sắm 28
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 29
1. Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 29
1.1. Tiềm năng du lịch Huế 29
1.1.1. Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên 29
1.1.1.1. Tài nguyên du lịch biển 29
1.1.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 29
1.1.1.3. Tài nguyên du lịch chữa bệnh 30
1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 30
1.1.2.1. Quần thể di tích Cố Đô Huế 30
1.1.2.2. Lễ hội 30
1.1.2.3. Làng nghề truyền thống 30
1.1.2.4. Nghệ thuật truyền thống 31
1.1.2.5. Nghệ thuật ẩm thực 31
1.3. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012 – 2014 31
1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Huế 33
1.4.1. Điểm mạnh 33
1.4.2. Điểm yếu 34
1.4.3. Cơ hội 35
1.4.4. Thách thức 35
2. Các nghiên cứu trước liên quan đến loại hình du lịch bụi 36
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 38
2.1. Khái quát quá trình điều tra 38
2.1.1 Số phiếu điều tra 38
2.1.2. Thời gian điều tra 38
2.1.3. Địa điểm lấy phiếu điều tra 38
2.1.4. Đối tượng điều tra 38
2.1.5. Mẫu phiếu điều tra 38
2.2. Kết quả điều tra 38
2.2.1. Phân tích tần số về nhân khẩu học của du khách 38
2.2.1.1. Giới tính 39
2.2.1.2. Độ tuổi của du khách 39
2.2.1.3. Nghề nghiệp của du khách 40
2.2.2. Hành vi du lịch của du khách 40
2.1.2.1. Số lần du lịch bụi đến Huế của du khách nội địa 42
2.2.2.2. Hình thức du lịch của du khách 43
2.2.2.3. Số ngày ở lại Huế của du khách 44
2.2.2.4. Loại hình lưu trú của khách 44
2.2.2.5. Loại hình ăn uống của khách 45
2.2.2.6. Chi phí cho toàn bộ chuyến đi 46
2.2.2.7. Mức độ yêu thích về các địa điểm ở Huế 46
2.2.2.8. Mặt hàng lưu niệm được lựa chọn 47
2.3 Kết quả điều tra nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế 47
2.3.1. Nhu cầu thiết thực 48
2.3.1.1 Nhu cầu vận chuyển 48
2.3.1.2. Nhu cầu lưu trú 51
2.3.1.3. Nhu cầu ăn uống 52
2.3.2. Nhu cầu đặc trưng 54
2.3.2.1. Nhu cầu tham quan 54
2.3.2.2. Nhu cầu giải trí 55
2.3.3. Nhu cầu bổ sung 57
2.4. Phân tích thống kê One – way ANOVA cho sự hài lòng của du khách về chất lượng các dịch vụ ở Huế khi phân loại theo nhân tố độ tuổi, nghề nghiệp và giới tính 58
2.5. Một số đề nghị của du khách 60
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN 63
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
1. Kết luận 63
2. Những đóng góp của đề tài 64
3. Kiến nghị 64
3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan 64
3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 64
3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Huế - một đô thị du lịch của Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều du khách đặc biệt là khách du lịch bụi bởi những giá trị, bản sắc văn hóa; những tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Những số liệu điều tra về lượng khách cho chúng ta thấy lượng khách du lịch bụi đến Huế đang ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh nói riêng và các ban ngành du lịch nói chung vẫn chưa thực sự quan tâm phát triển loại hình khách này.
Qua đề tài này tui đã có được cơ hội tìm hiểu, tiếp cận thực tế, lĩnh hội được nhiều kiến thức về du lịch bụi và đặc biệt đã có được những nhìn nhận sâu sắc hơn về nhu cầu du lịch bụi của khách du lịch nội địa tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như những dịch vụ du lịch mà họ mong muốn. Nhìn chung du lịch Huế đã và đang đáp ứng đầy đủ những nhu cầu cơ bản của du khách như lưu trú, di chuyển hay ăn uống. Điều này cũng khá đúng với thực tế khi mà Huế đã phát triển du lịch khá sớm và ngành du lịch cũng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chính vì thế những dịch vụ cơ bản được đầu tư và ngày càng phát triển. Đặc biệt là với khách du lịch bụi họ thường không yêu cầu cao về chất lượng của các loại hình dịch vụ mà họ sử dụng. Đối với một số nhu cầu khác như nhu cầu tham quan, giải trí hay thông tin liên lạc thì họ có một số đánh giá khác. Đối với dịch vụ tham quan thì nhu cầu của họ khá lớn khi mà họ luôn mong muốn tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng mới lạ và với một nền văn háo đặc sắc thì Huế hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu này của du khách. Dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc thì lại không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch bụi, điều này có thể do nhiều lý do. Tuy nhiên, lý do lớn nhất vẫn là dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc ở Huế còn khá thiếu và yếu. Vấn đề thỏa mãn nhu cầu về giải trí và thông tin liên lạc cho khách du lịch bụi khi đến Huế cũng là một trong những vấn đề đang được bàn cãi khá nhiều trong những cuộc hội thảo về phát triển du lịch Huế.
2. Những đóng góp của đề tài
Cũng qua đề tài này điều mà tác giả mong muốn đó là du lịch Huế sớm nhận ra những nhu cầu của khách du lịch bụi từ đó đưa ra những giải pháp phát triển cho loại hình du lịch đầy tiềm năng này. Cũng như sớm xây dựng con đường du lịch dành cho khách du lịch bụi khi chen chân đến đất cố đô. Có như thế du lịch Huế mới phát triển và để Huế trở thành một điểm đến hoàn hảo trong lòng mọi du khách.
3. Kiến nghị
Để nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của khách du lịch bụi và những đóng góp của họ cho du lịch của Tỉnh, tui xin đề xuất một số ý kiến sau:
3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan
- Có chiến lược xây dựng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, quy hoạch du lịch… một cách lâu dài và có tầm nhìn.
- Chỉnh trang lại vệ sinh môi tường cũng như hình ảnh các điểm tham quan ở Huế.
- Cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn sự hài lòng của du khách đến tham quan.
- Thường xuyên giám sát và kiểm tra những cơ sở kinh doanh và phục vụ du lịch.
3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
- Xây dựng một chiến lược quảng bá dài hạn cho du lịch Thừa Thiên Huế trong đó quần thể di tích Huế là một điểm nhấn đáng chú ý, từng bước xây dựng hình ảnh cho các điểm đến này trong mắt du khách.
- Có những khảo sát nghiên cứu về loại hình du lịch bụi để sớm nhìn nhận tiềm năng và đóng góp của loại hình du lịch này.
- Đa dạng hóa các loại hình du lịch ở Huế, khắc phục những khó khăn còn tồn tại.
- Thường xuyên kiểm tra chất lượng của các cơ sở dịch vụ trên địa bàn thành phố
3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế
- Quan tâm nhiều hơn tới khách du lịch bụi. Có những chính sách kinh doanh hiệu quả để khai thác tốt loại hình du khách này.
- Đối xử bình đẳng và không phân biệt đối với những du khách khác nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: kết quả khảo sát du lịch thừa thiên huế, tổng quan về tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh thừa thiên huế, khái quát hành vi tiêu dùng dịch vụ của khách du lịch đối với nhà hàng ẩm thực việt nam, nhu cầu đi du lịch của sinh viên, Phiếu khảo sát nhu cầu đi du lịch, link khảo sát nhu cầu du lịch, Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc của bệnh nhân sau khi được tư vấn, nhu cầu tham quan giải trí của du khách miền nam, nghiên cứu hành vi luujwa chọn điểm đến của khách du lịch qua phiếu khảo sát, nhu cầu du lịch của khách nội địa, kết quả nghiên cứu khảo sát du lịch, đặc điểm thi did du lịch của sinh viên, bài khảo sát nhu cầu du lịch của sinh viên, luận văn nghiên cứu về chất lượng các loại hình du lịch tại các điểm du lịch, mục tiêu cụ thể của việc khảo sát nhu cầu du lịch