Link tải luận văn miễn phí cho ae

DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ix
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu đề tài 1
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
2.1. Giới thiệu về lên men acid lactic 2
2.1.1. Đặc điểm của acid lactic 2
2.1.2. Lên men lactic 2
2.1.3. Vi khuẩn lên men lactic 4
2.1.3.1. Đặc điểm chung 4
2.1.3.2. Các chủng vi sinh vật được sử dụng trong lên men lactic 6
2.1.4. Đặc điểm chung của Lactobacillus delbrueckii 12
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi khuẩn lactic 13
2.1.5.1. Ảnh hưởng của pH 13
2.1.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 13
2.1.5.3. Ảnh hưởng của oxy 14
2.1.6. Công nghệ sản xuất acid lactic 15
2.1.6.1. Phương pháp sản xuất truyền thống 15
2.1.6.2. Phương pháp sản xuất hiện đại 16
2.1.6.3.1 phương pháp thu nhận acid lactic 17
2.2. Giới thiệu về rỉ đường mía 18
2.2.1. Thành phần cấu tạo 18
2.2.2. Thành phần các chất sinh trưởng 20
2.2.3. Vi sinh vật trong rỉ đường 21
2.2.4. Lực đệm của rỉ đường mía 22
2.3. Cố định tế bào vi sinh vật 22
2.3.1. Định nghĩa 22
2.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của tế bào vi sinh vật cố định: 22
2.3.3. Các yêu cầu đòi tế bào vi sinh vật cố định 23
2.3.4. Giới thiệu về chất mang Cellulose vi khuẩn (Bacterial Cellulose – BC) 23
2.3.5. Các phương pháp cố định tế bào vi sinh vật 26
2.3.5.1. phương pháp cố định tế bào vi sinh vật trên chất mang 26
2.3.5.2. Phương pháp cố định tế bào vi sinh vật trong chất mang 27
2.3.5.3. Cố định vi khuẩn L.delbrueckii bằng BC 27
2.4. Hệ thống lên men 28
2.4.1. Các khái niệm chung 28
2.4.2. Phân loại fermenter 29
2.4.3. Các kiểu nuôi cấy trong fermenter 29
2.4.3.1. Nuôi cấy gián đoạn 29
2.4.3.2 Nuôi cấy liên tục 30
CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1. Vật liệu 33
3.1.1. Rỉ đường 33
3.1.2. Giống vi sinh vật 33
3.1.3. Chế phẩm L.Delbrueckii được cố định trên BC 33
3.2. Hoá chất, trang thiết bị và công cụ 33
3.2.1. Môi trường nuôi cấy 33
3.2.2. Hóa chất 34
3.2.3. Thiết bị và công cụ 34
3.2. Phương pháp nghiên cứu 35
3.2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 35
3.2.2. khảo sát Lactobacillus delbrueckii 35
3.2.2.1. Quan sát đại thể 36
3.2.2.2. Quan sát vi thể 36
3.2.2.3. Khảo sát khả năng tạo thành acid lactic 36
3.2.2.4. Lập đồ thị chuẩn 37
3.2.2.5. Khảo sát đường cong sinh trưởng trên môi trường MRS và rỉ đường. 37
3.2.3. Khảo sát một số điều kiện lên men acid lactic trên môi trường rỉ đường 38
3.2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khô biểu kiến 38
3.2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự lên men acid lactic 39
3.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men 39
3.2.4. Tiến hành lên men acid lactic trong hệ thống lên men liên tục bởi L. delbrueckii cố định trong phức chất mang BC 39
3.2.4.1. Xác định tốc độ pha loãng tối ưu cho quá trình lên men 39
3.2.4.2. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống 40
3.2.5. Các phương pháp phân tích 41
3.2.5.1. Đo pH 41
3.2.5.2.Đo độ Brix 41
3.2.5.3. Xác định hàm lượng acid lactic 41
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 43
4.1. Một số khảo sát và đặc điểm của Lactobacillus delbrueckii 43
4.1.1. Quan sát đại thể, vi thể 43
4.1.2. Kết quả khảo sát khả năng tạo thành acid lactic 44
4.1.3. Kết quả khảo sát đường cong sinh trường của Lactobacillus delbrueckii trên môi trường MRS và rỉ đường 44
4.1.4. Kết quả xác định đường chuẩn mối quan hệ giữa OD và mật độ tế bào 46
4.2.Kết quả khảo sát một số điều kiện lên men acid lactic trong lên men theo mẽ trên môi trường rỉ đường 46
4.2.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khô biểu kiến theo trọng lượng 46
4.2.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường lên men trong quá trình lên men 48
4.2.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men trong quá trình lên men 49
4.3. Kết quả tiến hành lên men thu nhận acid lactic trong hệ thống lên men liên tục bởi Lb. delbrueckii cố định trong phức chất mang BC 50
4.3.1. Xác định tốc độ pha loãng tối ưu cho quá trình lên men 51
4.3.2. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống 53
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55
5.1. Kết luận 55
5.2. Kiến nghị 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BC Bacterial Cellulose
BC-S Bacterial cellulose trong nuôi cấy tĩnh
BC-A Bacterial cellulose trong nuôi cấy lắc
Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
L.delbrueckii Lactobacillus delbrueckii
ATP Adenosine triphosphate
TMA Trimethylamin
TMAm Trimethylamonium
A. xylinum Acetobacter xylinum
MRS Môi trường cho vi khuẩn Lactobacillus phát triển phát triển nhất ( được viết tắt theo tên của nhà phát minh de Man, Rogosa và Sharpe )
OD Optical Density (mật độ quang học)
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay kỹ thuật cố định tế bào đang được đề cập và quan tâm nhiều đặc biệt trong các lĩnh vực lên men sản xuất các sản phẩm trao đổi chất. Tế bào cố đọnh có nhiều ưu điểm hơn tế bào tự do như: Enzyme của tế bào ổn định hơn enzyme ở dạng tự do khi tế bào được gắn trên chất mang polymer tự nhiên, cố định tế bào vi sinh vật không đồi hỏi khâu tách chiết và tinh sạch sản phẩm. Tế bào vi sinh vật cố định không bị lẫn vào sản phẩm và có thể chủ động ngừng phản ứng theo ý muốn. Có thể được sử dụng nhiều lần theo chu kỳ hay liên tục.
Acid lactic là sản phẩm của quá trình lên men lactic bởi vi khuẩn lactic. Có ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp, thực phẩm, y dược. Trong công nghiệp nhẹ, acid lactic là dung môi cho công nghiệp sản xuất sơn, vecni, nhuộm và thuộc da…, trong công nghệ thực phẩm ứng dụng để làm chua quả, sản xuất dưa chua, các sản phẩm lên men từ sữa,sản xuất các loại sữa và bột giàu canxi … Trong y học, người ta sử dụng vật liệu có tên là purasorb ( là một hợp chất cao phân tử được sản xuất từ acid lactic) Purasorb được sử dụng như những đinh gim, gắn phần xương lại với nhau. Ngoài ra các nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra những vật liệu sinh học dùng trong y học bằng các copolyme của acid lactic, chất dẻo mới thay thế cho chất dẻo cũ khó phân hủy… Tuy acid lactic được ứng dụng rất nhiều nhưng chưa có nhiều phương nghiên cứu ứng dụng các phương pháp khác vào quá trình lên men nhằm làm tăng hiệu suất lên men thu nhận acid lactic.
Trên cơ sở vấn đề đặt ra, việc áp dụng phương pháp cố định tế bào trong sản xuất lên men acid lactic là một hướng nghiên cứu trong việc tìm kiếm các phương pháp lên men nhằm làm tăng hiệu suất lên men acid lactic.
1.2. Mục tiêu đề tài
Với mục tiêu đề tài là sử dụng chế phẩm Lactobacillus delbrueckii cố định để lên men liên tục thu nhận acid lactic. Đề tài được tiến hành với các thí nhiệm sau:
_Khảo sát các quá trình ảnh hưởng đến lên men acid lactic ( lên men theo mẻ): Độ Brix, pH, thời gian lên men.
_ Xác định tốc độ pha loãng tối ưu của hệ thống lên men liên tục
_Kiểm tra tính ổn định của hệ thống lên men liên tục.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tanhattan005

New Member
Re: [Free] Khảo sát quá trình lên men acid lactic bởi lactobacillus delbrueckii

cho mình xin links đi bạn
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Khảo sát tính chất hóa lý của cá sặc rằn và sự biến đổi của nó trong quá trình ướp muối Khoa học Tự nhiên 0
Z Khảo sát ảnh hưởng của quá trình xử lý nguyên liệu ðến khả năng trích ly anthocyanin từ bắp cải tím Khoa học Tự nhiên 2
N Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly Carotenoids từ phế liệu Tôm sú Khoa học Tự nhiên 0
N Khảo sát biến đổi Vitamin C trong quá trình chế biến nước dừa Thanh Trùng Khoa học Tự nhiên 2
T Khảo sát biến đổi mật số vi sinh vật trong quá trình chế biến hạt sen đóng hộp Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát tác dụng bảo vệ vi khuẩn của Alginat trong quá trình tạo nguyên liệu Probiotic chứa Lactobacilus acidophilus Y dược 0
N Khảo sát khả năng ức chế của tằm oxifen trong quá trình hoạt động của bệnh ung thư vú Luận văn Sư phạm 0
C Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô ( Khảo sát tại Huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
C Phạm Quỳnh với di sản văn học truyền thống Việt Nam (Khảo sát quá Tạp chí Nam Phong) Văn học 0
R khảo sát quá trình thủy phân cellulose do xúc tác enzyme cellulase Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top