Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

TÓM LƯỢC
Mục tiêu chủ yếu của quá trình thực tập là khảo sát về qui trình công nghệ chế biến
tôm Nobashi tại nhà máy; tìm hiểu biện pháp quản lý hoạt động sản xuất của nhà máy
đồng thời tham gia vào các hoạt động kỹ thuật, tiếp cận quá trình sản xuất thực tế tại
nhà máy.
Trên cơ sở đó, quá trình thực tập đã tiến hành khảo sát các vấn đề sau:
- Khảo sát các thông số kỹ thuật trên qui trình, các yêu cầu về tiêu chuẩn nguyên
liệu và tiêu chuẩn thành phẩm của sản phẩm, tìm hiểu về các thiết bị sử dụng
trong qui trình khảo sát. Quá trình khảo sát được tiến hành theo qui trình sản
xuất của nhà máy và ghi nhận các thông số kỹ thuật trên qui trình.
- Tìm hiểu biện pháp quản lý hoạt động sản xuất của nhà máy, cơ cấu tổ chức,
nhiệm vụ của các phòng ban.
- Trong quá trình thực tập đã tham gia vào các hoạt động kỹ thuật của nhà máy.
Quá trình thực tập được tiến hành trên qui trình khảo sát tại nhà máy.
Kết quả khảo sát thu được:
- Nắm được qui trình công nghệ chế biến tôm Nobashi của nhà máy, các thông
số kỹ thuật trên qui trình. Nắm được nguyên lý hoạt động và cách vận hành các
thiết bị sử dụng trong qui trình.
- Nắm được cơ cấu quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất và nhiệm vụ của các
phòng ban.
- Tiếp cận được thực tế sản xuất, từ đó đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực
tế trong quá trình thực tập.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng ii
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .............................................................................................................i
TÓM LƯỢC ..............................................................................................................ii
DANH SÁCH HÌNH ...............................................................................................vii
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................viii
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU.......................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN .................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU .....................................................................................................1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA
.....................................................................................................................................2
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY................2
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty....................................................................2
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................3
2.1.3. Vị trí kinh tế của công ty...........................................................................4
2.2. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY........................................6
2.3. KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG .............................................................................9
2.4. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY.................................................11
CHƯƠNG III. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.............................................................12
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU.............................................................12
3.1.1. Nguồn gốc tôm nguyên liệu....................................................................12
3.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm sú ................................................................12
a. Vị trí phân loại .........................................................................................12
b. Đặc điểm hình thái, sinh trưởng và phát triển...........................................12
3.1.3. Thành phần hóa học của tôm nguyên liệu ..............................................13
a. Protein........................................................................................................13
b. Nước..........................................................................................................14
c. Lipid...........................................................................................................14
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng iiiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
d. Chất khoáng...............................................................................................14
e. Vitamin......................................................................................................15
3.1.4. Các biến đổi xảy ra ở tôm nguyên liệu ...................................................15
a. Biến đổi cảm quan.....................................................................................15
b. Biến đổi tự phân........................................................................................16
c. Biến đổi do vi sinh vật ..............................................................................17
3.2. KỸ THUẬT LẠNH ĐÔNG THỦY SẢN ...................................................18
3.2.1. Định nghĩa...............................................................................................18
3.2.2. Mục đích và tác dụng của quá trình lạnh đông.......................................19
a. Mục đích....................................................................................................19
b. Tác dụng....................................................................................................19
3.2.3. Quá trình lạnh đông thủy sản..................................................................19
3.2.4. Các phương pháp lạnh đông....................................................................20
a. Lạnh đông chậm........................................................................................20
b. Lạnh đông nhanh.......................................................................................21
c. Lạnh đông cực nhanh................................................................................21
3.2.5. Nhưng biến đổi của thủy sản trong quả trình trữ đông...........................21
a. Biến đổi protein.........................................................................................21
b. Oxi hóa lipid..............................................................................................21
c. Biến đổi do mất nước ................................................................................22
CHƯƠNG IV. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TÔM NOBASHI .............................23
4.1. TIÊU CHUẨN TIẾP NHẬN TÔM NGUYÊN LIỆU CỦA NHÀ MÁY..23
4.1.1. Tiêu chuẩn cảm quan ..............................................................................23
4.1.2. Tiêu chuẩn vi sinh vật.............................................................................23
4.1.3. Tiêu chuẩn kháng sinh ............................................................................24
4.1.4. Các tiêu chuẩn khác khi tiếp nhận nguyên liệu ......................................24
4.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TẠP CHẤT TÔM NGUYÊN LIỆU.......24
4.2.1. Biểu hiện chung của tôm có tạp chất ......................................................24
4.2.2. Lấy mẫu...................................................................................................24
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng iv
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
4.2.3. Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan ...................................................25
a. Kiểm tra tình trạng bên ngoài của tôm......................................................25
b. Kiểm tra sau khi bóc vỏ đầu ức.................................................................25
c. Kiểm tra cơ thịt tôm đã bóc vỏ..................................................................25
d. Kiểm tra sau khi xẻ lưng...........................................................................25
4.2.4. Kiểm tra bằng phương pháp hóa học......................................................28
a. Chuẩn bị mẫu.............................................................................................28
b. Chuẩn bị dung dịch thuốc thử tạp chất......................................................29
c. Tiến hành kiểm tra.....................................................................................30
4.3. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHUNG CHẾ BIẾN TÔM NOBASHI......31
4.3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ........................................................................31
4.3.2. Thuyết minh qui trình .............................................................................32
4.4. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM TÔM SÚ
NOBASHI ............................................................................................................40
4.4.1. Qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 16/20 KKY....................40
a. Sơ đồ qui trình công nghệ .........................................................................40
b. Thuyết minh qui trình ...............................................................................41
4.4.2 Qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 26/30 V...........................45
a. Sơ đồ qui trình công nghệ .........................................................................45
b. Thuyết minh qui trình ...............................................................................46
4.4.3. Qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 30PCS (K2) ...................50
a. Sơ đồ qui trình công nghệ .........................................................................50
b. Thuyết minh qui trình ...............................................................................51
4.5. TIÊU CHUẨN THÀNH PHẨM NOBASHI..............................................55
4.5.1. Tiêu chuẩn cảm quan ..............................................................................55
4.5.2. Tiêu chuẩn vi sinh vật.............................................................................55
CHƯƠNG V. MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ ............................................................56
5.1. MÁY RỬA NGUYÊN LIỆU.......................................................................56
5.1.1. Nguyên lý hoạt động................................................................................56
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng vBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
5.1.2. Cách vận hành..........................................................................................56
5.2. MÁY RÀ KIM LOẠI...................................................................................57
5.2.1. Nguyên lý hoạt động................................................................................57
5.2.2. Cách vận hành..........................................................................................58
5.3. MÁY HÚT CHÂN KHÔNG BĂNG CHUYỀN ........................................58
5.3.1. Nguyên lý hoạt động................................................................................58
5.3.2. Cách vận hành..........................................................................................59
5.4. MÁY ĐÁ VẢY..............................................................................................60
5.4.1. Nguyên lý hoạt động................................................................................60
5.4.2. Cách vận hành..........................................................................................62
5.5. TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ ...................................................................................63
5.5.1. Nguyên lý hoạt động................................................................................63
5.5.2. Cách vận hành.........................................................................................66
CHƯƠNG VI. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI................68
6.1. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP..............................................................68
6.1.1. Sơ đồ qui trình xử lý nước cấp................................................................68
6.1.2. Thuyết minh qui trình..............................................................................68
6.2. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI............................................................70
6.2.1. Sơ đồ qui trình xử lý nước thải................................................................70
6.2.2. Thuyết minh qui trình..............................................................................71
CHƯƠNG VII. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT.........................................................73
7.1. NHẬN XÉT...................................................................................................73
7.1.1. Về công ty ...............................................................................................73
7.1.2. Về quá trình thực tập...............................................................................74
7.2. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÔNG TY.................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................76
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng vi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta............................................................2
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ...............................................................8
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy .................................................................11
Hình 3.1: Nhiệt độ và thời gian lạnh đông…………………………………………20
Hình 4.1: Sơ đồ qui trình công nghệ chung chế biến tôm Nobashi..........................31
Hình 4.2: Rửa nguyên liệu.........................................................................................33
Hình 4.3: Ép dãn tôm ................................................................................................36
Hình 4.4: Ngâm tôm .................................................................................................36
Hình 4.5: Hút chân không sản phẩm ........................................................................37
Hình 4.6: Máy rà kim loại sản phẩm ........................................................................38
Hình 4.7: Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 16/20 KKY ............40
Hình 4.8: Sản phẩm tôm sú Nobashi 16/20 KKY.....................................................44
Hình 4.9: Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 26/30 V ..................45
Hình 4.10: Sản phẩm tôm sú Nobashi 26/30 V ........................................................49
Hình 4.11: Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến tôm sú Nobashi 30PSC (K2) .........50
Hình 4.12: Sản phẩm tôm sú Nobashi 30PCS (K2)..................................................55
Hình 5.1: Cấu tạo máy rửa nguyên liệu ....................................................................56
Hình 5.2: Cấu tạo máy rà kim loại............................................................................57
Hình 5.3: Cấu tạo máy hút chân không băng chuyền ...............................................59
Hình 5.4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy đá vảy .............................................60
Hình 5.5: Cấu tạo tang trống máy đá vảy .................................................................61
Hình 5.6: Sơ đồ nguyên lý họa động của tủ đông gió...............................................63
Hình 5.7: Cấu tạo tủ đông gió...................................................................................65
Hình 6.1: Sơ đồ qui trình xử lý nước cấp..................................................................68
Hình 6.2: Sơ đồ qui trình xử lý nước thải .................................................................70
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng viiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của tôm sú ...............................................................13
Bảng 3.2: Quan hệ giữa lượng nước đóng băng trong thủy sản và nhiệt độ lạnh đông
...................................................................................................................................19
Bảng 4.1: Tiêu chuẩn cảm quan tôm nguyên liệu.....................................................23
Bảng 4.2: Tiêu chuẩn vi sinh vật tôm nguyên liệu ...................................................23
Bảng 4.3: Tiêu chuẩn kháng sinh tôm nguyên liệu...................................................24
Bảng 4.4: Các tiêu chuẩn khác tiếp nhận nguyên liệu...............................................24
Bảng 4.5: Biểu hiện của tôm có tạp chất ..................................................................27
Bảng 4.6: Biểu hiện đặc trưng của tạp chất có trong tôm.........................................28
Bảng 4.7: Kết luận sự hiện diện của tạp chất trong tôm nguyên liệu .......................30
Bảng 4.8: Tiêu chuẩn cảm quan thành phẩm tôm Nobashi ......................................55
Bảng 4.9: Tiêu chuẩn vi sinh vật thành phẩm tôm Nobashi.....................................55
Bảng 6.1: Tiêu chuẩn vi sinh và hoá lý của nước cấp ..............................................70
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng viii
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
1.1. TỔNG QUAN
Trong những năm gần đây, xuất khẩu thủy sản luôn nằm trong những ngành có kim
ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam do nguồn nguyên liệu dồi dào từ các hoạt động
đánh bắt và nuôi trồng. Trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng có điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản; đặc biệt là tôm sú. Hiện nay, nghề nuôi
tôm sú đang được phát triển tại các tỉnh ven biển miền tây như: Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Trà Vinh với sản lượng ngày càng lớn và giá trị xuất khẩu ngày càng cao.
Từ nguồn nguyên liệu ban đầu là tôm sú đã được chế biến thành các mặt hàng có giá
trị kinh tế cao như: tôm block, tôm tẩm bột, Nobashi,…đặc biệt tôm Nobashi là mặt
hàng chủ lực của nhiều doanh nghiệp. Với nguồn nguyên liệu dồi dào, giá cả tương
đối ổn định thì việc chế biến ra các mặt hàng sản phẩm đạt năng suất lớn là điều tất
yếu, nhưng phải đảm bảo được sản phẩm chế biến ra có chất lượng tốt, giá trị cao mới
là điều quan trọng. Bên cạnh đó, do yêu cầu khắt khe của thị trường nhập khẩu đòi hỏi
các mặt hàng phải có chất lượng cao và an toàn thực phẩm; do đó để đứng vững trên
thị trường bắt buộc các nhà sản xuất phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để sản phẩm đạt chất lượng cao đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố từ nguyên liệu đầu
vào, kỹ thuật sản xuất, đến những thiết bị hiện đại cần thiết cho quá trình chế biến ra
sản phẩm.
Chuyến đi thực tập lần này nhằm khảo sát qui trình công nghệ chế biến tôm Nobashi;
từ đó nắm được các thông số kỹ thuật trên qui trình, yêu cầu tiêu chuẩn nguyên liệu,
tiêu chuẩn thành phẩm và thiết bị sản xuất.
1.2. MỤC TIÊU
Khảo sát qui trình công nghệ chế biến tôm Nobashi, tìm hiểu về các thiết bị sử dụng
trong qui trình khảo sát.
Nắm được cơ cấu quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất và nhiệm vụ của các phòng ban.
Tiếp cận thực tế sản xuất, tham gia các hoạt động kỹ thuật tại nhà máy.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 1Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
SAO TA
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
Hình 2.1: Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta
Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Sao Ta.
Tên tiếng Anh: Sao Ta Foods Joint Stock Company.
Tên viết tắt: FIMEX VN.
Vốn điều lệ: 60.000.000.000 đồng (sáu mươi tỷ đồng chẵn).
Trụ sở chính: Km 2132, Quốc lộ 1A, Phường 2, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc
Trăng.
Điện thoại: (8479) 822203 – 822223 – 828188.
Fax: (8479) 822122 – 825665.
Website: .
Email: [email protected].
Mã số thuế: 2200208753.
Tài khoản tiền: Tài khoản tiền đồng số 011.100.000064.1 mở tại Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ, số 07 Hòa Bình, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 2
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 5903000012 đăng ký lần đầu ngày
19/12/2002, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 20/06/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Sóc Trăng cấp.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty cổ phần thực phẩm Sao Ta là công ty 100% vốn của Ban Tài
chính Quản trị Tỉnh ủy Sóc Trăng với vốn cố định khoảng 19 tỷ và vốn lưu động
khoảng 2 tỷ đồng, đi vào hoạt động từ ngày 03/02/1996, với hoạt động kinh doanh
chính là chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Ngay từ năm hoạt động thứ 2 cho đến nay,
Công ty nằm trong tốp 5 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất Việt
Nam. Ngay năm thứ 2, Công ty cũng đã thu hồi đủ vốn và lợi nhuận tiếp tục tăng,
được bổ sung vào vốn kinh doanh.
Đầu năm 2003, Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ ban đầu là 104 tỷ đồng,
trong đó sở hữu nhà nước chiếm 77%, công nhân viên và cổ đông bên ngoài chiếm
23%.
Tháng 11/2003, chủ sở hữu quyết định rút vốn điều lệ xuống còn 60 tỷ và cơ cấu sở
hữu thay đổi: nhà nước còn 60%, công nhân viên và cổ đông bên ngoài tăng lên 40%.
Tháng 04/2005, chủ sở hữu quyết định giảm tỷ lệ sở hữu từ 60% xuống 49%. Số 11%
tương đương 6,6 tỷ đồng được bán đấu giá vào ngày 09/08/2005 tại văn phòng Sở tài
chính vật giá tỉnh Sóc Trăng.
Tính đến thời điểm năm 2005, Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch 09 năm liên
tục, gắn liền với hiệu quả kinh doanh rất cao. FIMEX VN là doanh nghiệp nhiều năm
liền dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản từ năm 1999 đến
năm 2004 và đứng trong 05 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất
nước từ năm 1997 đến năm 2005. Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã
được tặng thưởng các danh hiệu cao quý như:
- Cờ thi đua của Chính phủ liên tục trong 08 năm liền, từ năm 1997 đến năm
2004.
- Huân chương Lao động hạng 2 năm 1998.
- Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000.
- Cúp Phù Đổng năm 2005 của Bộ Công nghiệp khen thưởng là 1 trong 10
doanh nghiệp sử dụng lao động tiêu biểu trong cả nước.
- Huân chương Lao động hạng I năm 2005.
- Cúp vàng vì sự nghiệp phát triển cộng đồng năm 2006.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 3Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
2.1.3. Vị trí kinh tế của công ty
Hoạt động trong một lĩnh vực tập trung rất nhiều doanh nghiệp lớn và nhỏ hoạt động
và cạnh tranh khá gay gắt của ngành thủy sản Việt Nam, Công ty luôn luôn ý thức
được vị thế của mình trong ngành để từ đó có những kế hoạch hợp lý, những quyết
sách đúng đắn nhằm giữ vững và ngày một nâng cao dần vị thế của Công ty so với các
doanh nghiệp khác. Trong quá trình hoạt động và phát triển, Công ty luôn hoàn thành
vượt mức kế hoạch đề ra. Suốt 09 năm liền gắn liền với hiệu quả kinh doanh rất cao.
Đồng thời cũng là doanh nghiệp nhiều năm liền dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu thủy sản
vào thị trường Nhật Bản (từ năm 1999 – 2004) và đứng thứ 4 trong các doanh nghiệp
có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất nước từ năm 1997 – 2005 (sau Minh Phú,
Camimex, Kim Anh). Trong quá trình hoạt động và phát triển, Công ty đã được tặng
thưởng các danh hiệu cao quý như: Huân chương lao động, cờ thi đua, các danh hiệu,
bằng khen của Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan ban ngành.
Dưới đây là phần phân tích tóm tắt các điểm mạnh, tồn tại, cơ hội và nguy cơ đối với
Công ty:
Điểm mạnh
Thị trường tiêu thụ cân bằng, ổn định. Giữ chân đồng thời nhiều thị trường lớn để dự
phòng rủi ro.
Khách hàng của Công ty là những nhà nhập khẩu, phân phối lớn; năng lực tiêu thụ lớn
và có tính ổn định lâu dài.
Công ty có khả năng tổ chức chế biến, tiêu thụ các sản phẩm tôm tinh chế cao cấp đáp
ứng được hầu hết các yêu cầu ở các thị trường lớn như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Bắc Mỹ,
EU.
Đã xây dựng và thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế đảm bảo sản phẩm
được tiêu thụ trong các hệ thống phân phối lớn.
Cơ sở vật chất đồng bộ, trang thiết bị tương đối hiện đại và đứng trong tốp 5 doanh
nghiệp lớn của ngành chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu.
Tài chính lành mạnh, trong 10 năm qua hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Hoạt động nghiên cứu và phát triển của Công ty được đầu tư tốt.
Bộ máy tổ chức ổn định, ban lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm đồng thời đã chú
trọng quy hoạch, đào tạo đội ngũ kế thừa đảm bảo hoạt động ổn định liên tục.
Tồn tại
Tính thời vụ của nguyên liệu khá lớn. Do vậy có khoảng thời gian lao động thiếu việc
làm. Biện pháp khắc phục: trữ nguyên liệu, vận động ngư dân nuôi tôm rãi vụ.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 4
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
Sự cạnh tranh mua bán giữa các doanh nghiệp trong nước, giữa các doanh nghiệp Việt
Nam và các doanh nghiệp Châu Á ngày càng gay gắt. Biện pháp khắc phục: nâng cao
chất lượng sản phẩm, giữ uy tín thương hiệu, tiết kiệm chi phí giảm giá thành.
Trình độ học vấn của lao động phổ thông thấp ảnh hưởng đến tốc độ đào tạo và tính
kỷ luật. Biện pháp khắc phục: thường xuyên hướng dẫn nâng cao hiểu biết cho người
lao động.
Tôm nguyên liệu còn bị bơm tạp chất gây hậu quả xấu có thể làm giảm chất lượng sản
phẩm. Biện pháp khắc phục: các ngành chức năng đã nỗ lực kiểm soát chất lượng.
Cơ hội
Nền kinh tế Việt Nam và các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam đang trên đà
phát triển tạo cơ hội cho Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ.
Hiện nay, ngành thủy sản là ngành đang được Chính phủ khuyến khích đầu tư phát
triển. Các hoạt động của ngành thủy sản nằm trong danh mục A những ngành được
hưởng ưu đãi đầu tư.
Xu hướng tiêu dùng của người dân hiện tại và trong tương lai đang và sẽ tăng tỷ lệ
thủy hải sản trong cơ cấu thực phẩm do thực phẩm thủy sản có dinh dưỡng cao, an
toàn, rẻ.
Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ: quá trình hội nhập AFTA giảm thuế
nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào các nước ASEAN; Việt Nam trở thành
thành viên của WTO, giảm được khó khăn khi phải tham gia các vụ kiện chống bán
phá giá của Hoa Kỳ.
Nguy cơ
Liên minh tôm Miền nam Hoa Kỳ không ngừng đấu tranh với tôm nhập khẩu từ Việt
Nam. Điển hình là vụ kiện bán phá giá tôm làm tăng thuế nhập khẩu của mặt hàng này
của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Biện pháp khắc phục: giảm
lượng sản phẩm có thuế bán vào thị trường Hoa Kỳ, tăng lượng chế biến các sản phẩm
không có thuế như: tôm bột, tôm chiên...; chuyển hướng khai thác thị trường khác.
Các nước châu Âu kiểm tra chặt chẽ mức dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm
thủy sản. Biện pháp khắc phục: hướng dẫn ngư dân nuôi tôm an toàn, sử dụng các loại
thuốc xử lý được cho phép.
Lộ trình gia nhập AFTA cũng là điều kiện tốt để sản phẩm thủy hải sản của các nước
ASEAN thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Biện pháp khắc phục: nâng cao tính
cạnh tranh như đã trình bày ở điểm tồn tại.
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 5Báo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
2.2. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất
cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hay người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng
cổ đông có các quyền hạn sau:
- Thông qua bổ sung, sửa đổi điều lệ.
- Thông qua định hướng phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài chính hàng
năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị và của các kiểm
toán viên.
- Quyết định mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần.
- Quyết định số lượng thành viên của hội đồng quản trị.
- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Tổng Giám đốc.
Hội đồng quản trị: số thành viên Hội đồng quản trị của Công ty gồm 07 thành viên.
Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân
danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không được
ủy quyền. Hội đồng quản trị có các quyền hạn sau:
- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm
của công ty.
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại, quyết định huy động vốn theo hình thức khác; đề xuất các
loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu phát hành theo từng loại.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Tổng Giám đốc
và các cán bộ quản lý trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty.
- Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời; quyết định thời
hạn và thủ tục trả cổ tức; xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hay yêu cầu phá sản Công ty.
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 05 thành viên,
thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh
doanh của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và
pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Được Hội đồng Quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định công ty kiểm toán
độc lập, mức phí kiểm toán và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng 6
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập tốt nghiệp khóa 29 – năm 2008 Trường Đại Học Cần Thơ
nhiệm của công ty kiểm toán độc lập; thảo luận với kiểm toán viên độc lập về
tính chất và phạm vi kiểm toán trước khi bắt đầu việc kiểm toán.
- Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý trước khi đệ
trình hội đồng quản trị.
- Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm
toán giữa kỳ hay cuối kỳ cũng như mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập
muốn bàn bạc.
- Xem xét báo cáo của Công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi Hội
đồng quản trị chấp thuận.
Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm 07
thành viên. Tổng Giám đốc có nhiệm vụ:
- Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, kế
hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trị
và Đại hội đồng cổ đông thông qua.
- Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự và các loại
hợp đồng khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác
của công ty.
- Kiến nghị về số lượng và các loại cán bộ quản lý mà Công ty cần thuê để Hội
đồng quản trị bổ nhiệm hay miễn nhiệm khi cần thiết để thực hiện các thông
lệ quản lý tốt nhất cũng như các cơ cấu do Hội đồng quản trị đề xuất và tư vấn
cho Hội đồng quản trị để quyết định mức lương, thù lao, các lợi ích và các điều
khoản khác của hợp đồng lao động của cán bộ quản lý.
- Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị để quyết định số lượng người lao
động, mức lương, trợ cấp, lợi ích, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều
khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của người lao động.
- Chuẩn bị các bản dự toán dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty phục
vụ hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty theo kế
hoạch kinh doanh.
Các phòng ban nghiệp vụ: các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và
giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và
chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc. Công ty hiện có 06 phòng nghiệp vụ với chức năng
được quy định như sau:
- Phòng Nội vụ: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ chức
trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị, tiền
lương thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
- Công ty luôn quan tâm đến sức khỏe của công nhân, có phòng y tế chăm sóc
sức khỏe công nhân và chia làm hai ca sản xuất để đảm bảo sức khỏe cho công
nhân, giờ cơm được phân bố hợp lý 4 giờ/lần.
- Chính sách môi trường luôn được công ty chú trọng, công ty có hệ thống xử lý
ảm bảo nước thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn Việt Nam, bên cạnh
òn xây dựng nhà máy sản xuất kitin từ vỏ tôm vừa tăng thêm lợi
i và nắm được các thông số kỹ thuật
như
đông,…
chuẩn
Tích lũ
sát chấ , thành phẩm. Qua quá trình thực tập đã luyện tập được
nhi
trong q
Từ quá c phần nào về cơ cấu tổ chức từ khâu tiếp thị đến tổ
chứ
biến, v ấm công cho công nhân.
7.2
Công t
-
n năng suất của công ty.
ăng suất lao đông. Từ đó đề xuất công ty rút bớt
ằm tránh sự thừa
, các nhóm trưởng phải báo
cáo định kỳ số lượng công nhân trong nhóm, chỉ cho phép công nhân ra khỏi
xưởng khi thật cần thiết.
nước thải đ
đó công ty c
nhuận vừa giải quyết được chất thải của xưởng chế biến.
7.1.2. Về quá trình thực tập
Đã khảo sát được qui trình chế biến tôm Nobash
nhiệt độ bảo quản nguyên liệu, nồng độ chlorine trong nước rửa, nhiệt độ cấp
, đồng thời nắm được các yêu cầu về tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào, tiêu
thành phẩm.
y được nhiều kinh nghiệm trong khâu tiếp nhận nguyên liệu, quản lý và giám
t lượng bán thành phẩm
ều thao tác kỹ thuật trong chế biến, thao tác vận hành một số thiết bị quan trọng
ui trình khảo sát.
trình thực tập đã hiểu đượ
c sản xuất ra sản phẩm. Nắm được biện pháp quản lý công nhân trong thao tác chế
ệ sinh cá nhân cũng như quản lý ch
. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÔNG TY
y cần chú ý đến những vấn đề sau:
Nguồn nguyên liệu chưa ổn định còn lệ thuộc nhiều vào đại lý và thời vụ trong
năm do đó ảnh hưởng đế
- Công ty nên phân bố lại số lượng công nhân hợp lý giữa các khâu: Ở khâu sơ
chế 1 cần tăng thêm công nhân để giảm tồn động cho khâu tiếp nhận khi
nguyên liệu nhiều, ở khâu sơ chế 2 lượng công nhân quá thừa trong khi khâu
xếp vĩ lại thiếu làm giảm n
công nhân từ khâu sơ chế 2 qua khâu sơ chế 1 và xếp vĩ nh
thiếu công nhân làm kéo dài thời gian sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.
- Cần giám sát chặt chẽ tránh công nhân ra khỏi xưởng chế biến vì việc riêng,
hạn chế công nhân nói chuyện riêng trong quá trình sản xuất. Cán bộ điều hành
phân xưởng nên giám sát việc đi lại của công nhân
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát qui trình chế biến cá Tra Fillet đông lạnh IQF tại Công ty TNHH thực phẩm QVD Đồng Tháp Nông Lâm Thủy sản 0
A Khảo sát giai đoạn lên men rượu đế Phong Điền ở qui mô phòng thí nghiệm Khoa học Tự nhiên 0
L Nghiên cứu qui trình phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của các hợp chất Terpenoit và Flavonoit từ cây thuốc Việt Nam Luận văn Sư phạm 2
1 Báo cáo Khảo sát qui trình sản xuất tôm tươi đông block tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex Tài liệu chưa phân loại 2
A Khảo sát qui trình chiết tách ent-Kauran diterpenoid từ lá cây khổ sâm Bắc Bộ Tài liệu chưa phân loại 0
C Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Qui Nhơn tỉnh Bình Định nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường Tài liệu chưa phân loại 3
N Khảo sát qui trình sản xuất bánh phồng tôm và hiệu suất thu hồi ở công ty CP thực phẩm Bích Chi Tài liệu chưa phân loại 7
A Khảo sát một số phương pháp tăng sinh khối giống tảo Spirulina platensis qui mô phòng thí nghiệm Tài liệu chưa phân loại 2
A Khảo sát quy trình chế biến mứt vỏ bưởi mật ong Nông Lâm Thủy sản 0
R Khảo sát ảnh hưởng của NAA và GA3 lên khả năng sinh trưởng của nấm linh chi Ganoderma lucidum Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top