Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nguyễn Thị Diệu Thúy ii
Việt Nam là đất nước rất được thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên thực
vật phong phú và đa dạng. Cho đến nay có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao
được thống kê, trong số đó có rất nhiều loài có chứa các hoạt chất có giá trị được sử
dụng làm hương liệu hay sử dụng trong y học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu
từ trước tới nay thực hiện các nhiệm vụ phân tách, xác định cấu trúc, triển khai sản
xuất tinh dầu và hoạt chất sinh học từ nguồn thảo dược Việt Nam.
Tinh dầu từ lâu đã là một mặt hàng được sử dụng hết sức rộng rãi. Từ thời cổ
xưa, con người đã phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu với những mục đích
khác nhau như làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu trong sinh hoạt và trong các
nghi lễ về tôn giáo... Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công
nghệ, con người đã khám phá ra bản chất của tinh dầu cũng như động thái biến đổi
của tinh dầu trong cây. Đồng thời nghiên cứu, áp dụng các công nghệ hiện đại để
khai thác, chế biến, sử dụng tinh dầu với hiệu quả tối ưu trong các lĩnh vực chế biến
thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm…Tinh dầu đã và đang trở thành nguồn nguyên
liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của tinh dầu cũng
ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn trong nhiều lĩnh vực.
Húng chanh hay Tần dày lá là một loại rau gia vị rất thông dụng trong các
món ăn của người Việt Nam tạo cho món ăn có mùi vị thơm rất đặc trưng. Ngoài ra,
trong dân gian, húng chanh còn là một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh như: cảm
sốt, ho nhiệt, viêm họng, khản tiếng, chảy máu cam, côn trùng cắn… Loài cây này
dễ tìm, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn lại có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả.
Việt Nam với lợi thế là một nước nhiệt đới và đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu
Long rất thích hợp cho nguồn nguyên liệu này thì việc nghiên cứu thành phần hóa
học và hoạt tính sinh học tinh dầu húng chanh để ứng dụng một cách có hiệu quả
cần sớm được triển khai.
Vì vậy đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh
dầu húng chanh” xin góp một phần vào công trình nghiên cứu trên cây húng chanh
để loài cây này được khai thác và ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa.
Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là cây húng chanh, Plectranthus
amboinicus (Lour.) Spreng., thuộc họ Hoa môi, Lamiaceae, được trồng tại quận
Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Hướng nghiên cứu tập trung vào những nội dung
chính như sau:
- Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu theo hai phương pháp chưng cất là
chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển và chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ của vi
sóng.
- Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu.
- Xác định các chỉ số hóa lý.
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu.
Cùng với sự yêu thích và cố gắng hết mình để thực hiện đề tài một cách hoàn
thiện nhất, song với những kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của
quý Thầy Cô cùng tất cả các bạn để đạt kết quả tốt nhất.
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC CỦA
HÚNG CHANH
1.1 Giới thiệu về cây húng chanh
Danh pháp [3], [7], [33]
Tên khoa học: Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.
Tên đồng nghĩa: Coleus amboinicus Lour.
Coleus aromaticus Benth. in Wall.
Plectranthus aromaticus (Benth.) Roxb.
Tên thông thường: húng chanh, tần dày lá, rau thơm lông, rau thơm lùn, rau
tần, dương tử tô,…
Họ: Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae)
Bảng 1.1: Tên nước ngoài của cây húng chanh [27], [28], [31]
Tên nước Tên húng chanh
French
Coliole aromatique, Plectranthus Aromatique, Coléus
d'Afrique
English
Country borage, Indian borage, Cuban oregano, French
thyme, Indian-mint, Mexican-mint, Soup-mint, Spanish
thyme
Russian Плектрантус ароматный Plektrantus aromatnyi
Japanese
“コレウスアロマチクス” Koreusu Aromatikusu, “キュー
バンオレガノ” Kuuban oregano.
Cambodia Sak dam ray
Indonesia Ajeran, daun jinten, daun kucing, Jintan
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nguyễn Thị Diệu Thúy ii
Việt Nam là đất nước rất được thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên thực
vật phong phú và đa dạng. Cho đến nay có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao
được thống kê, trong số đó có rất nhiều loài có chứa các hoạt chất có giá trị được sử
dụng làm hương liệu hay sử dụng trong y học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu
từ trước tới nay thực hiện các nhiệm vụ phân tách, xác định cấu trúc, triển khai sản
xuất tinh dầu và hoạt chất sinh học từ nguồn thảo dược Việt Nam.
Tinh dầu từ lâu đã là một mặt hàng được sử dụng hết sức rộng rãi. Từ thời cổ
xưa, con người đã phát hiện và sử dụng các cây chứa tinh dầu với những mục đích
khác nhau như làm thuốc, làm gia vị, làm hương liệu trong sinh hoạt và trong các
nghi lễ về tôn giáo... Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công
nghệ, con người đã khám phá ra bản chất của tinh dầu cũng như động thái biến đổi
của tinh dầu trong cây. Đồng thời nghiên cứu, áp dụng các công nghệ hiện đại để
khai thác, chế biến, sử dụng tinh dầu với hiệu quả tối ưu trong các lĩnh vực chế biến
thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm…Tinh dầu đã và đang trở thành nguồn nguyên
liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của tinh dầu cũng
ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn trong nhiều lĩnh vực.
Húng chanh hay Tần dày lá là một loại rau gia vị rất thông dụng trong các
món ăn của người Việt Nam tạo cho món ăn có mùi vị thơm rất đặc trưng. Ngoài ra,
trong dân gian, húng chanh còn là một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh như: cảm
sốt, ho nhiệt, viêm họng, khản tiếng, chảy máu cam, côn trùng cắn… Loài cây này
dễ tìm, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn lại có tác dụng chữa bệnh rất hiệu quả.
Việt Nam với lợi thế là một nước nhiệt đới và đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu
Long rất thích hợp cho nguồn nguyên liệu này thì việc nghiên cứu thành phần hóa
học và hoạt tính sinh học tinh dầu húng chanh để ứng dụng một cách có hiệu quả
cần sớm được triển khai.
Vì vậy đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh
dầu húng chanh” xin góp một phần vào công trình nghiên cứu trên cây húng chanh
để loài cây này được khai thác và ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa.
Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là cây húng chanh, Plectranthus
amboinicus (Lour.) Spreng., thuộc họ Hoa môi, Lamiaceae, được trồng tại quận
Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Hướng nghiên cứu tập trung vào những nội dung
chính như sau:
- Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu theo hai phương pháp chưng cất là
chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển và chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ của vi
sóng.
- Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu.
- Xác định các chỉ số hóa lý.
- Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu.
Cùng với sự yêu thích và cố gắng hết mình để thực hiện đề tài một cách hoàn
thiện nhất, song với những kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của
quý Thầy Cô cùng tất cả các bạn để đạt kết quả tốt nhất.
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT HỌC CỦA
HÚNG CHANH
1.1 Giới thiệu về cây húng chanh
Danh pháp [3], [7], [33]
Tên khoa học: Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.
Tên đồng nghĩa: Coleus amboinicus Lour.
Coleus aromaticus Benth. in Wall.
Plectranthus aromaticus (Benth.) Roxb.
Tên thông thường: húng chanh, tần dày lá, rau thơm lông, rau thơm lùn, rau
tần, dương tử tô,…
Họ: Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae)
Bảng 1.1: Tên nước ngoài của cây húng chanh [27], [28], [31]
Tên nước Tên húng chanh
French
Coliole aromatique, Plectranthus Aromatique, Coléus
d'Afrique
English
Country borage, Indian borage, Cuban oregano, French
thyme, Indian-mint, Mexican-mint, Soup-mint, Spanish
thyme
Russian Плектрантус ароматный Plektrantus aromatnyi
Japanese
“コレウスアロマチクス” Koreusu Aromatikusu, “キュー
バンオレガノ” Kuuban oregano.
Cambodia Sak dam ray
Indonesia Ajeran, daun jinten, daun kucing, Jintan
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links