thienthanbenhocualonganh_ptt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài. 2
2. Mục đích của đề tài. 2
3. Nội dung của đề tài. 2
4 Giới hạn của đề tài. 2
5 Phương pháp thực hiện. 3
5.1 Phương pháp thu thập tài liệu. 3
5.2 Phương pháp điều tra khảo sát. 3
5.3 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng. 3
5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 3
5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 4
1.1 Định nghĩa về phế phẩm nông nghiệp. 4
1.2 Nguồn gốc phát sinh phế phẩm nông nghiệp. 4
1.3 Phân loại phế phẩm nông nghiệp. 4
1.3.1 Bã nông nghiệp. 4
1.3.2 Chất thải từ chăn nuôi gia súc. 5
1.4 Thu gom, xử lý và tái chế phế phẩm nông nghiệp. 5
1.5 Tổng quan về rơm rạ. 6
1.5.1 Nguồn gốc của rơm rạ. 6
1.5.2 Hiện trạng rơm rạ tại Việt Nam. 8
1.5.3 Ứng dụng của rơm rạ hiện nay. 9
1.5.3.1 Sử dụng rơm rạ trồng nấm. 9
1.5.3.2 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ. 11
1.5.3.3 Sử dụng rơm rạ sản xuất dầu sinh học. 12
1.5.3.4 Sử dụng rơm rạ tạo ra điện. 17
1.5.3.5 Sử dụng rơm trong thủ công mỹ nghệ. 17
1.6 Tổng quan về vỏ trấu. 19
1.6.1 Nguồn gốc của vỏ trấu. 19
1.6.2. Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam. 20
1.6.3. Các ứng dụng của vỏ trấu hiện nay. 21
1.6.3.1. Sử dụng làm chất đốt. 21
1.6.3.2. Dùng vỏ trấu để lọc nước. 23
1.6.3.3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu. 23
1.6.3.4. Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ. 24
1.6.3.5. Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao. 25
1.6.3.6. Trấu và các phế phẩm khác có thể làm pin sạc. 27
1.6.3.7. Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung . 27
1.6.3.8. Sử dụng nhiệt lượng của trấu sản xuất điện năng. 28
1.6.3.9. Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch. 29
1.7 Tổng quan về bã mía. 30
1.7.1 Nguồn gốc bã mía. 30
1.7.2 Hiện trạng bã mía tại Việt Nam. 30
1.7.3 Các ứng dụng của bã mía hiện nay. 31
1.7.3.1 Sử dụng bã mía trong công nghệ trồng nấm linh chi. 31
1.7.3.2 Ứng dụng bã mía trong xử lý nước thải chăn nuôi. 32
1.7.3.3 Sử dụng bã mía làm ván ép. 33
1.7.3.4 Làm vật liệu siêu bền từ bã mía. 34
1.7.3.5 Sử dụng bã mía tạo ra điện. 34
1.7.3.6 Sử dụng bã mía trong hàng thủ công mỹ nghệ. 35
1.8 Tổng quan về chất thải chăn nuôi. 36
1.8.1 Nguồn gốc chất thải chăn nuôi. 36
1.8.2 Hiện trạng chất thải chăn nuôi tại Việt Nam. 37
1.8.3 Các ứng dụng của chất thải chăn nuôi hiện nay. 37
1.8.3.1 Sử dụng ủ biogas. 37
1.8.3.2 Sử dụng làm phân bón. 39
1.8.3.3 Sử dụng làm thức ăn cho thủy sản. 41
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 42
2.1 Điều kiện tự nhiên. 42
2.1.1 Vị trí địa lý. 42
2.1.2 Địa hình địa chất. 43
2.1.2.1 Địa hình. 43
2.1.2.2 Thổ nhưỡng 44
2.1.3 Khí hậu. 45
2.1.4 Thủy văn. 46
2.1.4.1 Mùa lũ. 46
2.1.4.2 Mùa cạn. 47
2.1.5 Tài nguyên. 48
2.1.5.1 Tài nguyên nước. 48
2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật. 48
2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản. 50
2.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội -dân số. 51
2.2.1 Dân số. 51
2.2.1.1 Quy mô và sự phân bố. 51
2.2.1.2 Cơ cấu dân số. 52
2.2.2 Kinh tế. 53
2.2.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 53
2.2.2.2 Nông nghiệp-nông thôn. 54
2.2.2.3 Công nghiệp xây dựng. 56
2.2.2.4 Thương mại-dịch vụ. 58
2.2.3 Văn hóa - xã hội. 59
2.2.3.1 Giáo dục đào tạo. 59
2.2.3.2 Y tế. 60
2.2.3.3 Chính sách xã hội. 60
2.2.3.4 Quốc phòng an ninh. 61
2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng. 61
2.3.1 Hệ thống giao thông. 61
2.3.2 Hệ thống cấp thoát nước. 62
2.3.3 Hệ thống cung cấp điện. 63
2.4 Hiện trạng môi trường. 63
2.4.1 Chất thải rắn. 63
2.4.1.1 Chất thải sinh hoạt. 63
2.4.1.2 Chất thải công nghiệp. 63
2.4.1.3 Chất thải y tế. 63
2.4.2 Nước thải. 64
2.4.2.1 Nước thải sinh hoạt. 64
2.4.2.2 Nước thải sản xuất. 64
2.4.3 Không khí. 64
CHƯƠNG III KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 65
3.1 Nội dung và phương pháp khảo sát. 66
3.1.1 Nội dung khảo sát. 66
3.1.2 Địa điểm khảo sát. 67
3.1.3 Số mẫu khảo sát. 68
3.1.4 Phương pháp khảo sát. 69
3.2 Kết quả khảo sát. 69
3.2.1 Về cơ cấu cây trồng - vật nuôi. 69
3.2.2 Về số lượng phế phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi. 70
3.2.3 Về các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp. 73
3.2.3.1 Các hình thức tái sử dụng đối với vỏ trấu. 73
3.2.3.2 Các hình thức tái sử dụng đối với rơm rạ. 75
3.2.3.3 Hình thức tái sử dụng bã mía. 78
3.2.3.4 Các hình thức tái sử dụng các phế phẩm từ cây ăn quả . 78
3.2.3.5 Hình thức sử dụng chất thải chăn nuôi (phân heo). 79
3.2.4 Hiện trạng cấp điện. 81
CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG TẬN DỤNG VỎ TRẤU LÀM NGUỒN NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐIỆN 82
4.1 Các loại hình sản xuất điện hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. 82
4.1.1 Thuỷ điện. 82
4.1.2 Nhiệt điện. 84
4.1.3 Điện hạt nhân. 85
4.1.4 Điện mặt trời. 87
4.1.5 Điện gió. 89
4.1.6 Địa nhiệt. 91
4.2 Những hạn chế trong loại hình sản xuất điện hiện nay. 93
4.3 Những hạn chế trong việc cung cấp điện hiện nay trên phạm vi cả nước và tại tỉnh Đồng Tháp. 94
4.4 Những biện pháp khắc phục các hạn chế trên tại các địa phương. 95
4.5.Một số mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng trấu làm nguồn nhiên liệu đầu vào trên thế giới và tại Việt Nam. 96
4.5.1 Trên thế giới. 96
4.5.2 Tại Việt Nam. 97
4.6 Đề xuất mô hình nhà máy nhiệt điện chạy bằng trấu cho tỉnh Đồng Tháp. 97
4.6.1 Cơ sở đề xuất mô hình. 97
4.6.1.1 Khả năng tạo ra điện của vỏ trấu. 97
4.6.1.2 Nhu cầu dùng điện của người dân và khả năng cung cấp điện của điện lưới quốc gia. 102
4.6.1.3 Lợi ích kinh tế. 103
4.6.1.4 Yếu tố môi trường. 104
4.6.1.5 Lợi thế của địa phương. 104
4.6.2 Các bước thực hiện mô hình. 104
4.6.2.1 Xác định mục tiêu của nhà máy. 104
4.6.2.2 Xác định nơi đặt nhà máy. 105
4.6.2.3 Xác định công suất nhà máy. 105
4.6.2.4 Công nghệ sử dụng trong nhà máy. 105
4.6.2.5 Tìm nguồn nhiên liệu cho nhà máy. 106
4.6.2.6 Giảm phí vận chuyển và kho bãi 106
4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ. 107
4.6.3.1 Cơ quan Nhà Nước. 107
4.6.3.2 Hỗ trợ của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh 108
4.6.3.3 Hỗ trợ của các Sở ban Ngành liên quan. 108
4.6.3.4 Hỗ trợ từ các nhà chuyên môn, các trường Đại học 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
KẾT LUẬN 109
KIẾN NGHỊ 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đất xám:
Đất xám được tạo nên những phù sa cổ, có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa hình cao ở huyện Tân Hồng và huyện Hồng Ngự. Đây là loại đất cùng kiệt dinh dưỡng, muốn canh tác phải bón phân, cải tạo
Nhóm đất cát:
Nhóm đất này có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mười. Thích hợp cho một số loại cây trồng như: lạc, chà là, ớt, dưa leo, bắp trắng...
Địa hình toàn tỉnh tương đối thấp, bằng phẳng, càng đi sâu vào nội đồng địa hình càng thấp do bị chia cắt bởi sông ngòi nên thích hợp cho việc tười tiêu, nên cần hạn chế cơ giới hóa trong nông nghiệp. Bên cạnh đó thì kết cấu nên đất không vững chắc nên khi xây dựng thường tốn kém hơn những nơi khác.
2.1.3 Khí hậu.
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm trên 27,30C, cao nhất vào tháng 4 với 29,50C, thấp nhất vào tháng 1 với 25,10C. Số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày, 2.522,4 giờ/năm, cao nhất vào tháng 4 với 275,2 giờ, thấp nhất vào tháng 9 với 143 giờ. Biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch rất lớn, rất thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản.
Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
Lượng mưa trung bình năm là 1.739mm, phân bố không đều, 99% lượng mưa trong năm tập trung từ tháng 4 đến tháng 10.
Hình 2.3 Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%, cao nhất vào tháng 7 - 10 với khoảng 87%, thấp nhất vào tháng 11 với 40%.
Hình 2.4 Biểu đồ độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
2.1.4 Thủy văn.
Đồng Tháp là tỉnh nằm ở thượng nguồn sông Tiền, nên chịu ảnh hưởng của chế độ nước sông Tiền, ít chịu tác động của biển. Chế độ thủy văn sông Tiền, sông Hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
2.1.4.1 Mùa lũ.
Mùa lũ thường bắt đầu từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 12 và được chia ra 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1 từ tháng 7 đến tháng 8, nước lũ chảy vào các kênh và các mương rạch thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười.
+ Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2 khi mực nước sông Tiền ở Tân Châu cao hơn 4.2m, và mực nước sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3.5m.
+ Giai đoạn 3 bắt đầu từ tháng 10 khi mực nước hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12.
Những năm lũ lớn, nước lên tận cả sân vườn, quốc lộ; nhà cửa, trường học, trạm xá bị ngập sâu trong nước; giao thông chủ yếu bằng xuồng. Mùa lũ cũng mang lại cho vùng nguồn lợi thủy sản phong phú. Ở Đồng Tháp, mùa lũ về cũng là mùa cá linh, bông súng, chuột đồng, bông điên điển....
2.1.4.2 Mùa cạn.
Mùa cạn bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 6 hằng năm, mực nước trên các sông xuống thấp. Trên các con kênh, nước rút cạn chỉ còn đục ngầu một màu bùn đất. Nước cạn làm cho lòng kênh nhỏ lại, lộ ra những bãi bùn chạy dài. Đây là mùa thu hoạch lúa, mùa tát đìa bắt cá của người dân Đồng Tháp.
Năm 2010, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình thủy văn ở Đồng Tháp có những diễn biến thất thường, mùa khô kéo dài và gay gắt hơn các năm trước. Mực nước các nơi trong tỉnh ở mức thấp hơn mùa khô năm 2009 và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng từ 0.1 – 0.3m. Tình hình ít mưa, nắng nóng và mực nước xuống thấp đã gây nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy và nước sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Trong khi đó, nguồn nước trên các kênh rạch lại bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng do lượng thuốc bảo vệ thực vật từ các cánh đồng, chất thải từ các hầm nuôi cá tra và rác thải sinh hoạt của người dân. Tháng 04 - 2010, mực nước ở Tân Hồng - huyện đầu nguồn của tỉnh - xuống thấp hơn cùng kỳ năm trước từ 50 - 70cm.
2.1.5 Tài nguyên.
Đồng Tháp là tỉnh nông nghiệp nên nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là nước, đất vốn được khia thác và sử dụng từ bao đời nay.
2.1.5.1 Tài nguyên nước.
Tài nguyên nước mặt.
Nguồn nước mặt chủ yếu từ sông Tiền, lưu lượng bình quân 11,500m3/s. Nhờ hệ thống sông ngòi chằng chịt nên điều hòa lượng nước ngọt cho toàn tỉnh. Tuy nhiên khi khoảng cách càng xa sông Tiền thì lưu lượng nước càng ít nên dẫn đến tình trạng thường thiếu nước vào mùa khô và dâng nước phèn vào đầu mùa mưa. Nguồn nước ngọt có vai trò rất quan trọng trong việc canh tác, sản xuất của người dân bao đời nay. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác và sản xuất do nhiều nguyên nhân nên hiện nay nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm.
Tài nguyên nước ngầm:
Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá dồi dào, ở nhiều độ sâu khác nhau từ 120m - 300m. Hiện nay nguồn nước này ít được sử dụng trong công tác tưới tiêu và phục vụ đời sống.
2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật.
Thực vật
Hệ thực vật ở Đồng Tháp rất phong phú với nhiều hệ sinh thái khác nhau, đặc biệt là hệ sinh thái ngập nước. Tỉnh có 14.900 ha diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng tràm ngập nước. Vườn quốc gia Tràm Chim và rừng tràm Xẻo Quýt là là hai khu vực có hệ sinh thái ngập nước phong phú nhất của tỉnh.
Ngoài tràm, sen cũng là loài thực vật chiếm số lượng áp đảo ở Đồng Tháp. Đặc biệt, tỉnh có loài sen kỳ lạ, lá to hơn cái nia, có thể cho phép một người nặng khoảng 60 kg đứng bên trên. Loài sen này được trồng ở chùa Phước Kiển, xã Hoà Tân, huyện Châu Thành. Theo tài liệu tra cứu, đây là loài sen Victoria Regia, mọc rất nhiều ở khu vực sông Amazon, Nam Mỹ.
Hình 2.5 Cây và hoa tràm trong khu du lịch Xẻo Quýt.
Động vật
Theo thống kê trên Website tỉnh Đồng Tháp, hệ động vật của tỉnh có khoảng 40 loài cá, 198 loài chim, và hàng chục loài bò sát... Vườn quốc gia Tràm Chim và rừng tràm Xẻo Quýt là nơi sinh trưởng của nhiều loại động vật quý hiếm: rắn, rùa, sếu đầu đỏ (hạc), bồ nông, ngan cánh trắng, vịt trời v.v. Đặc biệt, sếu đầu đỏ có tên khoa học là Grusantigone, là một loài chim quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và của thế giới. Khác với các loài chim khác, sếu chỉ kiếm ăn trên mặt đất, nên phải di trú nơi khác để tránh mùa nước nổi của vùng Đồng Tháp Mười. Vì vậy, chỉ có thể xem sếu từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
Hình 2.6 Các loài động vật đặc trưng ở Đồng Tháp.
2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản.
Tỉnh Đồng Tháp có nhiều lọai khoáng sản như:
Cát xây dựng:
Đồng Tháp có trữ lượng cát lớn nhất và chất lượng tốt nhất so với các tỉnh ĐBSCL, miền Đông Nam Bộ.
Nguồn khoáng sản này chủ yếu nằm dọc theo các Doi, Cồn cát, Cù lao sông lớn, thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển.
Sét gạch ngói:
Nguồn đất sét này có trữ lượng lớnvà phủ rộng khắp địa bàn tỉnh nên đây là điều kiện thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển đặc biệt là ngành làm gạch. Tuy nhiên các cơ sở sản xuất đều nhỏ, lẻ nên cần được liên kết với nhau để thúc đẩy ngành này phát triển hơn nửa.
Sét Kaolin:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài. 2
2. Mục đích của đề tài. 2
3. Nội dung của đề tài. 2
4 Giới hạn của đề tài. 2
5 Phương pháp thực hiện. 3
5.1 Phương pháp thu thập tài liệu. 3
5.2 Phương pháp điều tra khảo sát. 3
5.3 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng. 3
5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 3
5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá. 3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 4
1.1 Định nghĩa về phế phẩm nông nghiệp. 4
1.2 Nguồn gốc phát sinh phế phẩm nông nghiệp. 4
1.3 Phân loại phế phẩm nông nghiệp. 4
1.3.1 Bã nông nghiệp. 4
1.3.2 Chất thải từ chăn nuôi gia súc. 5
1.4 Thu gom, xử lý và tái chế phế phẩm nông nghiệp. 5
1.5 Tổng quan về rơm rạ. 6
1.5.1 Nguồn gốc của rơm rạ. 6
1.5.2 Hiện trạng rơm rạ tại Việt Nam. 8
1.5.3 Ứng dụng của rơm rạ hiện nay. 9
1.5.3.1 Sử dụng rơm rạ trồng nấm. 9
1.5.3.2 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ. 11
1.5.3.3 Sử dụng rơm rạ sản xuất dầu sinh học. 12
1.5.3.4 Sử dụng rơm rạ tạo ra điện. 17
1.5.3.5 Sử dụng rơm trong thủ công mỹ nghệ. 17
1.6 Tổng quan về vỏ trấu. 19
1.6.1 Nguồn gốc của vỏ trấu. 19
1.6.2. Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam. 20
1.6.3. Các ứng dụng của vỏ trấu hiện nay. 21
1.6.3.1. Sử dụng làm chất đốt. 21
1.6.3.2. Dùng vỏ trấu để lọc nước. 23
1.6.3.3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu. 23
1.6.3.4. Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ. 24
1.6.3.5. Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao. 25
1.6.3.6. Trấu và các phế phẩm khác có thể làm pin sạc. 27
1.6.3.7. Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung . 27
1.6.3.8. Sử dụng nhiệt lượng của trấu sản xuất điện năng. 28
1.6.3.9. Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch. 29
1.7 Tổng quan về bã mía. 30
1.7.1 Nguồn gốc bã mía. 30
1.7.2 Hiện trạng bã mía tại Việt Nam. 30
1.7.3 Các ứng dụng của bã mía hiện nay. 31
1.7.3.1 Sử dụng bã mía trong công nghệ trồng nấm linh chi. 31
1.7.3.2 Ứng dụng bã mía trong xử lý nước thải chăn nuôi. 32
1.7.3.3 Sử dụng bã mía làm ván ép. 33
1.7.3.4 Làm vật liệu siêu bền từ bã mía. 34
1.7.3.5 Sử dụng bã mía tạo ra điện. 34
1.7.3.6 Sử dụng bã mía trong hàng thủ công mỹ nghệ. 35
1.8 Tổng quan về chất thải chăn nuôi. 36
1.8.1 Nguồn gốc chất thải chăn nuôi. 36
1.8.2 Hiện trạng chất thải chăn nuôi tại Việt Nam. 37
1.8.3 Các ứng dụng của chất thải chăn nuôi hiện nay. 37
1.8.3.1 Sử dụng ủ biogas. 37
1.8.3.2 Sử dụng làm phân bón. 39
1.8.3.3 Sử dụng làm thức ăn cho thủy sản. 41
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 42
2.1 Điều kiện tự nhiên. 42
2.1.1 Vị trí địa lý. 42
2.1.2 Địa hình địa chất. 43
2.1.2.1 Địa hình. 43
2.1.2.2 Thổ nhưỡng 44
2.1.3 Khí hậu. 45
2.1.4 Thủy văn. 46
2.1.4.1 Mùa lũ. 46
2.1.4.2 Mùa cạn. 47
2.1.5 Tài nguyên. 48
2.1.5.1 Tài nguyên nước. 48
2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật. 48
2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản. 50
2.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội -dân số. 51
2.2.1 Dân số. 51
2.2.1.1 Quy mô và sự phân bố. 51
2.2.1.2 Cơ cấu dân số. 52
2.2.2 Kinh tế. 53
2.2.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 53
2.2.2.2 Nông nghiệp-nông thôn. 54
2.2.2.3 Công nghiệp xây dựng. 56
2.2.2.4 Thương mại-dịch vụ. 58
2.2.3 Văn hóa - xã hội. 59
2.2.3.1 Giáo dục đào tạo. 59
2.2.3.2 Y tế. 60
2.2.3.3 Chính sách xã hội. 60
2.2.3.4 Quốc phòng an ninh. 61
2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng. 61
2.3.1 Hệ thống giao thông. 61
2.3.2 Hệ thống cấp thoát nước. 62
2.3.3 Hệ thống cung cấp điện. 63
2.4 Hiện trạng môi trường. 63
2.4.1 Chất thải rắn. 63
2.4.1.1 Chất thải sinh hoạt. 63
2.4.1.2 Chất thải công nghiệp. 63
2.4.1.3 Chất thải y tế. 63
2.4.2 Nước thải. 64
2.4.2.1 Nước thải sinh hoạt. 64
2.4.2.2 Nước thải sản xuất. 64
2.4.3 Không khí. 64
CHƯƠNG III KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 65
3.1 Nội dung và phương pháp khảo sát. 66
3.1.1 Nội dung khảo sát. 66
3.1.2 Địa điểm khảo sát. 67
3.1.3 Số mẫu khảo sát. 68
3.1.4 Phương pháp khảo sát. 69
3.2 Kết quả khảo sát. 69
3.2.1 Về cơ cấu cây trồng - vật nuôi. 69
3.2.2 Về số lượng phế phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi. 70
3.2.3 Về các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp. 73
3.2.3.1 Các hình thức tái sử dụng đối với vỏ trấu. 73
3.2.3.2 Các hình thức tái sử dụng đối với rơm rạ. 75
3.2.3.3 Hình thức tái sử dụng bã mía. 78
3.2.3.4 Các hình thức tái sử dụng các phế phẩm từ cây ăn quả . 78
3.2.3.5 Hình thức sử dụng chất thải chăn nuôi (phân heo). 79
3.2.4 Hiện trạng cấp điện. 81
CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG TẬN DỤNG VỎ TRẤU LÀM NGUỒN NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐIỆN 82
4.1 Các loại hình sản xuất điện hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. 82
4.1.1 Thuỷ điện. 82
4.1.2 Nhiệt điện. 84
4.1.3 Điện hạt nhân. 85
4.1.4 Điện mặt trời. 87
4.1.5 Điện gió. 89
4.1.6 Địa nhiệt. 91
4.2 Những hạn chế trong loại hình sản xuất điện hiện nay. 93
4.3 Những hạn chế trong việc cung cấp điện hiện nay trên phạm vi cả nước và tại tỉnh Đồng Tháp. 94
4.4 Những biện pháp khắc phục các hạn chế trên tại các địa phương. 95
4.5.Một số mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng trấu làm nguồn nhiên liệu đầu vào trên thế giới và tại Việt Nam. 96
4.5.1 Trên thế giới. 96
4.5.2 Tại Việt Nam. 97
4.6 Đề xuất mô hình nhà máy nhiệt điện chạy bằng trấu cho tỉnh Đồng Tháp. 97
4.6.1 Cơ sở đề xuất mô hình. 97
4.6.1.1 Khả năng tạo ra điện của vỏ trấu. 97
4.6.1.2 Nhu cầu dùng điện của người dân và khả năng cung cấp điện của điện lưới quốc gia. 102
4.6.1.3 Lợi ích kinh tế. 103
4.6.1.4 Yếu tố môi trường. 104
4.6.1.5 Lợi thế của địa phương. 104
4.6.2 Các bước thực hiện mô hình. 104
4.6.2.1 Xác định mục tiêu của nhà máy. 104
4.6.2.2 Xác định nơi đặt nhà máy. 105
4.6.2.3 Xác định công suất nhà máy. 105
4.6.2.4 Công nghệ sử dụng trong nhà máy. 105
4.6.2.5 Tìm nguồn nhiên liệu cho nhà máy. 106
4.6.2.6 Giảm phí vận chuyển và kho bãi 106
4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ. 107
4.6.3.1 Cơ quan Nhà Nước. 107
4.6.3.2 Hỗ trợ của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh 108
4.6.3.3 Hỗ trợ của các Sở ban Ngành liên quan. 108
4.6.3.4 Hỗ trợ từ các nhà chuyên môn, các trường Đại học 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
KẾT LUẬN 109
KIẾN NGHỊ 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đất xám:
Đất xám được tạo nên những phù sa cổ, có diện tích 28.150 ha, chiếm 8,67% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu trên địa hình cao ở huyện Tân Hồng và huyện Hồng Ngự. Đây là loại đất cùng kiệt dinh dưỡng, muốn canh tác phải bón phân, cải tạo
Nhóm đất cát:
Nhóm đất này có diện tích 120 ha, chiếm 0,04% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở Động Cát và Gò Tháp, huyện Tháp Mười. Thích hợp cho một số loại cây trồng như: lạc, chà là, ớt, dưa leo, bắp trắng...
Địa hình toàn tỉnh tương đối thấp, bằng phẳng, càng đi sâu vào nội đồng địa hình càng thấp do bị chia cắt bởi sông ngòi nên thích hợp cho việc tười tiêu, nên cần hạn chế cơ giới hóa trong nông nghiệp. Bên cạnh đó thì kết cấu nên đất không vững chắc nên khi xây dựng thường tốn kém hơn những nơi khác.
2.1.3 Khí hậu.
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm trên 27,30C, cao nhất vào tháng 4 với 29,50C, thấp nhất vào tháng 1 với 25,10C. Số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày, 2.522,4 giờ/năm, cao nhất vào tháng 4 với 275,2 giờ, thấp nhất vào tháng 9 với 143 giờ. Biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch rất lớn, rất thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản.
Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
Lượng mưa trung bình năm là 1.739mm, phân bố không đều, 99% lượng mưa trong năm tập trung từ tháng 4 đến tháng 10.
Hình 2.3 Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%, cao nhất vào tháng 7 - 10 với khoảng 87%, thấp nhất vào tháng 11 với 40%.
Hình 2.4 Biểu đồ độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2010. [21]
2.1.4 Thủy văn.
Đồng Tháp là tỉnh nằm ở thượng nguồn sông Tiền, nên chịu ảnh hưởng của chế độ nước sông Tiền, ít chịu tác động của biển. Chế độ thủy văn sông Tiền, sông Hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
2.1.4.1 Mùa lũ.
Mùa lũ thường bắt đầu từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 12 và được chia ra 3 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1 từ tháng 7 đến tháng 8, nước lũ chảy vào các kênh và các mương rạch thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười.
+ Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2 khi mực nước sông Tiền ở Tân Châu cao hơn 4.2m, và mực nước sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3.5m.
+ Giai đoạn 3 bắt đầu từ tháng 10 khi mực nước hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12.
Những năm lũ lớn, nước lên tận cả sân vườn, quốc lộ; nhà cửa, trường học, trạm xá bị ngập sâu trong nước; giao thông chủ yếu bằng xuồng. Mùa lũ cũng mang lại cho vùng nguồn lợi thủy sản phong phú. Ở Đồng Tháp, mùa lũ về cũng là mùa cá linh, bông súng, chuột đồng, bông điên điển....
2.1.4.2 Mùa cạn.
Mùa cạn bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 6 hằng năm, mực nước trên các sông xuống thấp. Trên các con kênh, nước rút cạn chỉ còn đục ngầu một màu bùn đất. Nước cạn làm cho lòng kênh nhỏ lại, lộ ra những bãi bùn chạy dài. Đây là mùa thu hoạch lúa, mùa tát đìa bắt cá của người dân Đồng Tháp.
Năm 2010, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình thủy văn ở Đồng Tháp có những diễn biến thất thường, mùa khô kéo dài và gay gắt hơn các năm trước. Mực nước các nơi trong tỉnh ở mức thấp hơn mùa khô năm 2009 và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng từ 0.1 – 0.3m. Tình hình ít mưa, nắng nóng và mực nước xuống thấp đã gây nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy và nước sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Trong khi đó, nguồn nước trên các kênh rạch lại bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng do lượng thuốc bảo vệ thực vật từ các cánh đồng, chất thải từ các hầm nuôi cá tra và rác thải sinh hoạt của người dân. Tháng 04 - 2010, mực nước ở Tân Hồng - huyện đầu nguồn của tỉnh - xuống thấp hơn cùng kỳ năm trước từ 50 - 70cm.
2.1.5 Tài nguyên.
Đồng Tháp là tỉnh nông nghiệp nên nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là nước, đất vốn được khia thác và sử dụng từ bao đời nay.
2.1.5.1 Tài nguyên nước.
Tài nguyên nước mặt.
Nguồn nước mặt chủ yếu từ sông Tiền, lưu lượng bình quân 11,500m3/s. Nhờ hệ thống sông ngòi chằng chịt nên điều hòa lượng nước ngọt cho toàn tỉnh. Tuy nhiên khi khoảng cách càng xa sông Tiền thì lưu lượng nước càng ít nên dẫn đến tình trạng thường thiếu nước vào mùa khô và dâng nước phèn vào đầu mùa mưa. Nguồn nước ngọt có vai trò rất quan trọng trong việc canh tác, sản xuất của người dân bao đời nay. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác và sản xuất do nhiều nguyên nhân nên hiện nay nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm.
Tài nguyên nước ngầm:
Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá dồi dào, ở nhiều độ sâu khác nhau từ 120m - 300m. Hiện nay nguồn nước này ít được sử dụng trong công tác tưới tiêu và phục vụ đời sống.
2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật.
Thực vật
Hệ thực vật ở Đồng Tháp rất phong phú với nhiều hệ sinh thái khác nhau, đặc biệt là hệ sinh thái ngập nước. Tỉnh có 14.900 ha diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng tràm ngập nước. Vườn quốc gia Tràm Chim và rừng tràm Xẻo Quýt là là hai khu vực có hệ sinh thái ngập nước phong phú nhất của tỉnh.
Ngoài tràm, sen cũng là loài thực vật chiếm số lượng áp đảo ở Đồng Tháp. Đặc biệt, tỉnh có loài sen kỳ lạ, lá to hơn cái nia, có thể cho phép một người nặng khoảng 60 kg đứng bên trên. Loài sen này được trồng ở chùa Phước Kiển, xã Hoà Tân, huyện Châu Thành. Theo tài liệu tra cứu, đây là loài sen Victoria Regia, mọc rất nhiều ở khu vực sông Amazon, Nam Mỹ.
Hình 2.5 Cây và hoa tràm trong khu du lịch Xẻo Quýt.
Động vật
Theo thống kê trên Website tỉnh Đồng Tháp, hệ động vật của tỉnh có khoảng 40 loài cá, 198 loài chim, và hàng chục loài bò sát... Vườn quốc gia Tràm Chim và rừng tràm Xẻo Quýt là nơi sinh trưởng của nhiều loại động vật quý hiếm: rắn, rùa, sếu đầu đỏ (hạc), bồ nông, ngan cánh trắng, vịt trời v.v. Đặc biệt, sếu đầu đỏ có tên khoa học là Grusantigone, là một loài chim quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và của thế giới. Khác với các loài chim khác, sếu chỉ kiếm ăn trên mặt đất, nên phải di trú nơi khác để tránh mùa nước nổi của vùng Đồng Tháp Mười. Vì vậy, chỉ có thể xem sếu từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.
Hình 2.6 Các loài động vật đặc trưng ở Đồng Tháp.
2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản.
Tỉnh Đồng Tháp có nhiều lọai khoáng sản như:
Cát xây dựng:
Đồng Tháp có trữ lượng cát lớn nhất và chất lượng tốt nhất so với các tỉnh ĐBSCL, miền Đông Nam Bộ.
Nguồn khoáng sản này chủ yếu nằm dọc theo các Doi, Cồn cát, Cù lao sông lớn, thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển.
Sét gạch ngói:
Nguồn đất sét này có trữ lượng lớnvà phủ rộng khắp địa bàn tỉnh nên đây là điều kiện thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển đặc biệt là ngành làm gạch. Tuy nhiên các cơ sở sản xuất đều nhỏ, lẻ nên cần được liên kết với nhau để thúc đẩy ngành này phát triển hơn nửa.
Sét Kaolin:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links