bichhangvo
New Member
Download Đề tài Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại Khánh Hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở các điều kiện khác nhau miễn phí
1.1. Đặt vấn đề
Rong Sụn Kappaphycus alvarezii (Doty) là một loài rong biển nhiệt đới, sinh trưởng và có nguồn gốc tự nhiên ở vùng biển Châu Á Thái Bình Dương (Võ Hưng, 1980), đặc biệt là Đông Nam Á. Đây là loài rong biển có giá trị kinh tế cao, có thể chế biến thành các dạng thực phẩm sử dụng trực tiếp từ rong tươi hay đã phơi khô. Nhưng quan trọng nhất là làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Carrageenan. Đây là một loại polysaccharide có tính tạo đông, kết dính và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế như: chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, dược phẩm dệt, giấy, sơn, công nghệ sinh học (Huỳnh Quang Năng, 2005). Sử dụng rong biển làm thực phẩm đã có từ xa xưa, vào thế kỷ thứ 4 tại Nhật Bản và thế kỷ thứ 6 tại Trung Quốc.
Ngày nay, bên cạnh hai nước kể trên còn có Hàn Quốc, là ba nước tiêu thụ rong biển làm thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác lớn nhất trên thế giới. Hàng năm, riêng ba nước này tiêu thụ 6 triệu tấn rong tươi với giá trị ước tính 5 tỉ USD. Trước đây, loài rong Chindrus crispus là nguyên liệu chính để sản xuất Carrageenan và đến khoảng năm 1960 nguồn nguyên liệu tự nhiên này bị cạn kiệt (Mc Hugh, 2002).
Đến thập kỷ 70, các nhà khoa học đã tìm ra một loài rong khác có khả năng nuôi trồng để đáp ứng nguồn nguyên liệu đó là Kappaphycus alvarezii và Eucheuma denticulatum. Và kể từ đó, 2 loài này được nuôi trồng chủ yếu để làm nguyên liệu cho việc chiết rút Carrageenan. Chúng bắt đầu được nuôi trồng tại Philippines, sau đó được phát triển tại nhiều nước ở Đông Nam Á và các nước khác như Ấn Độ, Trung Quốc (đảo Hải Nam), châu Phi (Shokita và ctv, 1991; Trono và ctv, 1988). Hiện nay, 2 loài rong kể trên chiếm đến 85% nguồn nguyên liệu để chế biến Carrageenan. Hàng năm, trên thế giới tiêu thụ khoảng 150.000 tấn rong khô cung cấp 28.000 tấn Carrageenan với giá trị 270 triệu USD (Critchley và ctv, 1998).
Rong Sụn Kappaphycus alvarezii là một loài rong đỏ và là nguồn nguyên liệu
chính để chế biến Carrageenan. Nhu cầu rong nguyên liệu ngày một tăng trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Rong Sụn có nguồn gốc từ Philippines đã đƣợc các nhà khoa
học Việt Nam mang về nuôi thử nghiệm tại Ninh Thuận từ năm 1993, đến nay, chúng
đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều vùng biển phía Nam và đƣợc xem nhƣ một “cây” xoá đói
giảm cùng kiệt cho các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, trong đó có tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy
chúng tui thực hiện đề tài này nhằm nắm rõ tình hình nuôi rong Sụn trong địa bàn tỉnh
và xác định tốc độ tăng trƣởng của rong.
Những kết quả đạt đƣợc:
Xác định khu vực nuôi rong Sụn chính yếu trong địa bàn tỉnh Khánh Hòa: Kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng, tỉnh Khánh Hòa có 2 khu vực nuôi chính là Đầm Thủy
Triều, Cam Ranh và Sũng Ké, Vịnh Vân Phong huyện Vạn Ninh.
Tổng diện tích nuôi trồng rong Sụn ở 2 khu vực trên trong mùa vụ
2005 – 2006 là 182 ha trong đó khu vực Vịnh Vân Phong có 120 ha và Đầm Thủy
Triều có 62 ha.
Tổng sản lƣợng rong tƣơi tại Đầm Thủy Triều trong mùa vụ nuôi rong này là
8.264 tấn, năng suất dao động 18 – 36 tấn/ha. Tỷ suất thu hồi vốn của nghề nuôi rong
tại Đầm Thủy Triều là 70,41%.
Sản lƣợng rong tƣơi tại Vịnh Vân Phong trong mùa vụ nuôi là 16.000 tấn.
Năng suất dao động trong khoảng 19 – 36 tấn/ha. Tỷ suất thu hồi vốn của nghề nuôi
rong Sụn tại đây là 71,37%.
Tiến hành nuôi rong Sụn thực nghiệm tại 2 khu vực khảo sát: Đầm Thủy
Triều và Vịnh Vân Phong. Tốc độ tăng trƣởng của rong Sụn tại Đầm Thủy Triều là
v
12,8 %/ngày. Tốc độ tăng trƣởng của rong tại Vịnh Vân Phong là 13,1 %/ngày cao
hơn khu vực Đầm Thủy Triều.
Ngoài ra, các thông số môi trƣờng, kỹ thuật nuôi rong Sụn cũng đã đƣợc trình
bày chi tiết trong báo cáo này.
vi
MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Lời Thank ..................................................................................................................... iii
Tóm tắt khóa luận ........................................................................................................... iv
Mục lục ........................................................................................................................... vi
Danh sách các bảng ........................................................................................................ ix
Danh sách các hình .......................................................................................................... x
Danh sách các đồ thị ....................................................................................................... xi
1. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
1.2. Mục đích và yêu cầu ............................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích ......................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................................... 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................................... 4
2.1. Đặc điểm sinh học, lợi ích của việc nuôi rong Sụn .............................................. 4
2.1.1. Đặc điểm sinh học ........................................................................................... 4
2.1.1.1. Hệ thống phân loại .................................................................................... 4
2.1.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 4
2.1.1.3. Đặc điểm sinh học ..................................................................................... 5
2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của rong Sụn .................... 6
2.1.2. Lợi ích của việc trồng rong Sụn ...................................................................... 8
2.1.2.1. Ứng dụng của rong Sụn ............................................................................. 8
2.1.2.2. Khả năng xử lý môi trƣờng ....................................................................... 9
2.1.2.3. Chiết xuất lectin từ rong Sụn ..................................................................... 9
2.2. Tình hình nuôi rong Sụn ..................................................................................... 10
2.2.1. Tình hình nuôi rong Sụn trên thế giới ........................................................... 10
2.2.1.1. Ở Philippines ........................................................................................... 10
2.2.1.2. Ở Ấn Độ .................................................................................................. 10
vii
2.2.1.3. Ở Caribbean ............................................................................................. 11
2.2.1.4. Ở Kiribati ..................................................
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Last edited by a moderator: