sorryilove_you
New Member
Download Đề tài Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển Nam Trung Bộ và đề xuất biện pháp xử lý
MỤC LỤC
Danh mục bảng
Danh mục đồthị
Tóm tắt tiếng việt
Tóm tắt tiếng anh
1. Mở đầu. 1
2. Mục tiêu đềtài . 2
3. Cách tiếp . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Phạm vi nghiên cứu . 3
CHƯƠNG MỘT. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Nước và vai trò của nước trong môi trường sinh thái. 4
1.2. Các dạng môi trường nước trong tựnhiên . 5
1.3. Tài nguyên nước . 7
1.4. Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản . 8
1.5. Tính chất vật lí của môi trường nước. 9
1.6. Tính chất hóa học trong môi trường nước. 13
1.7. Vi sinh vật và tảo. 20
1.8.Ô nhiễm môi trường nước . 21
1.9. Tình hình nuôi trồng thủy sản và những vấn đề đáng quan tâm. 27
1.10. Thực trạng nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung nói chung và tỉnh
Ninh Thuận, Bình Thuận nói riêng . 28
1.11. Điều kiện tựnhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận . 29
1.12. Điều kiện tựnhiên và tình hình kinh tếxã hội tỉnh Ninh Thuận . 30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 33
2.3.Các thông sốphân tích . 33
2.4. Phương pháp phân lập, tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật . 44
2.5. Phương pháp sản xuất chếphẩm sinh hóa xửlý môi trường . 45
2.6. Phương pháp xửlí nước thải bằng chếphẩm BIOZEO . 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN. 49
3.1. Kết quả điều tra ban đầu tại các trại nuôi tôm . 49
3.2. Khảo sát chất lượng nước nuôi tôm tại Ninh Thuận. 51
3.3. Khảo sát chất lượng nước nuôi tôm tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp
Thông Thuận, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận . 59
3.4. Bộchủng giống vi sinh vật có hiệu lực cao trong việc cải thiện chất lượng
nước nuôi thủy sản . 64
3.5. Sản xuất chếphẩm vi sinh, hóa sinh xửlý môi trường ao nuôi thủy sản . 65
3.6. Xửlý nước nuôi tôm bằng chếphẩm sinh học Biozeo . 66
3.7. Đềxuất qui trình xửlý nước nuôi tôm . 67
Kết luận và kiến nghị. 69
Tài liệu tham khảo
Phụlục
Bài báo khoa học
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Loại ô nhiễm này khá phổ biến. Ngoài các ion có thể có một số nguyên
tố có độc tính cao như Hg, Pb, SO42-…
1.8.2.8. Ô nhiễm nước bởi các chất rắn
Môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất rắn từ đất hay từ nước chảy
tràn trên bề mặt hay từ nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
1.8.2.9. Ô nhiễm nước do mùi
Môi trường nước tinh khiết không mùi nhưng khi bị ô nhiễm thường có
mùi do các chất hữu cơ phân giải kị khí tạo nên như mùi hôi tanh của H2S,
FeS, hay có thể mùi từ các hợp chất hóa học, dầu mỡ, từ nước thải công
nghiệp, các loại rác thải cũng gây nên mùi khó chịu cho môi trường nước.
1.8.2.10. Ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản
Vùng ven bờ là nơi thích hợp cho việc nuôi trồng các loài thủy sản biển
cũng như các loài nước ngọt. Việc nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa lớn trong
việc cung cấp protein và giảm thiểu đói cùng kiệt cho người dân sống vùng ven
bờ. Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng đem lại nhiều tác hại về mặt
môi trường.
23
Trước hết hoạt động nuôi trồng thủy sản cạnh tranh về không gian với các
lĩnh vực khác như du lịch, giải trí và nông nghiệp,... Để có thể phát triển, nuôi
trồng thủy sản cần có nước sạch, không có các sinh vật lạ du nhập; xây
dựng cơ sở hạ tầng, như xây dựng nhà cửa, kho hàng, đường sá,... Các vùng
đất thấp ven bờ như rừng ngập mặn, đất nông nghiệp, các bãi triều đã bị
chuyển đổi thành các ao nuôi tôm.
Hiện nay diện tích rừng ngập mặn đã bị biến đổi thành các ao nuôi thủy
hải sản. Sự suy thoái rừng ngập mặn cùng với sự phát triển của nuôi tôm xảy ra
ở Châu Á, Trung Mỹ. Có khoảng 1-1,5 triệu ha rừng ngập mặn đã bị chuyển
đổi thành ao nuôi tôm trên phạm vi toàn thế giới, trong đó, riêng ở Châu Á, đã
có hơn 500.000 ha rừng ngập mặn đã bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm nước lợ.
Rừng ngập mặn có vai trò trong việc chống xói mòn, duy trì chất lượng nước
ven bờ và là nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật. Rừng ngập mặn cung cấp các
nguồn tài nguyên tái tạo như gỗ, sợi, than đá,.. cho cộng đồng người dân địa
phương. Chuyển đổi thành ao nuôi tôm, sinh cảnh này bị phá trụi và rất khó để
phục hồi.
Một tác động thường gặp của việc nuôi tôm thâm canh đó là sự thấm rỉ
của nước mặn từ các ao nuôi đến nguồn nước ngầm và các vùng đất nông
nghiệp trồng lúa kế cận. Trong một số vùng ở Thái lan, việc sử dụng nước
ngầm để bơm cho các ao nuôi tôm đã làm cho nguồn nước ngầm bị nhiễm
mặn. Điều đó có thể dẫn tới những tổn thất về mặt xã hội như giảm việc cung
cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt,... Một tác động khác đã được báo cáo
ở một số vùng ở Châu Á liên quan đến việc sử dụng nước ngầm cho nuôi tôm
là làm cho đất bị lún sụt.
Trong quá trình hoạt động, nuôi trồng thủy sản tạo ra các tác động tiêu
cực đối với môi trường như việc dư thừa thức ăn nhân tạo trong quá trình nuôi,
làm thay đổi cấu trúc chuỗi thức ăn tự nhiên của môi trường; làm thay đổi cấu
trúc quần xã động vật đáy do một số nhóm ưa các thức ăn dư thừa này hơn một
số nhóm khác; thêm vào đấy, một số nhóm sinh vật đáy sống cố định có thể bị
24
chết do hàm lượng oxygen trong tầng đáy bị suy giảm do quá trình phân huỷ
của vi sinh vật.
Một trong những tác động lớn của việc nuôi trồng thâm canh các loài thủy
sản đối với môi trường nước xung quanh là hiện tượng phú dưỡng. Các chất
bài tiết, chất thải của vật nuôi cùng với các chất dinh dưỡng trong quá trình
phân huỷ thức ăn dư thừa đã làm cho hàm lượng các chất dinh dưỡng trong
nước cao hơn mức bình thường gây ra hiện tượng nở hoa của các loài tảo. Sự
phát triển quá mức của một số loài tảo giáp có gai có thể cản trở quá trình ăn
lọc của một số loài cá. Mặc dù một số loài tảo phát triển tốt khi hàm lượng chất
dinh dưỡng trong nước cao, tuy nhiên một số loài tảo độc hại khi nở hoa, gây
ra hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) có thể gây độc cho các sinh vật khác.
Các chất độc của các loài tảo này có thể được tích tụ trong quá trình ăn lọc của
các loài hai mảnh vỏ, có thể gây nguy hiểm đối với sức khoẻ của con người.
Chất thải trầm tích đáy: một tác động khác rất quan trọng trong quá trình
nuôi ở các ao cao triều là các chất thải từ nền đáy ao nuôi. Vào thời điểm kết
thúc vụ nuôi, một khối lượng lớn bùn trong ao, khoảng 200 tấn/ha/vụ không
qua xử lý đã được thải ra ngoài. Lượng bùn đáy này chứa một lượng lớn các
chất ô nhiễm, thức ăn dư thừa, các sản phẩm bài tiết của vật nuôi thường thải
ra ngoài môi trường không theo qui hoạch hay thường dùng để bồi đắp các đê
bao ao nuôi. Các chất thải trong lượng bùn này sau đó sẽ theo nước mưa đi vào
môi trường nước, làm ô nhiễm môi trường nước tự nhiên hay cả nước trong
các ao nuôi.
Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đòi hỏi một lượng lớn nước ngọt cần
thiết cho các hoạt động sinh hoạt và vận hành nuôi. Thêm vào đó, ở vùng ven
biển miền Trung, nơi có đất cát và nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi bề mặt và
thẩm thấu qua đất có thể lên tới 1-3% thể tích ao nuôi. Phần lớn các ao nuôi
cao triều ở vùng ven biển cần bổ sung một lượng lớn nước ngọt để điều
hoà độ muối thích hợp cho vật nuôi trong khoảng 150/00. Theo tính toán của
các chuyên gia, cứ 1 ha nuôi tôm trên cát cần từ 16.000 đến 27.000 m3 nước,
nếu chỉ tính mỗi năm nuôi 2 vụ, thì lượng nước ngọt phải sử dụng cho cả hàng
25
ngàn ha nuôi tôm trên cát ở khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung đã
lên tới hàng tỷ m3 năm. Vì vậy, một lượng lớn thể tích nước ngầm cần
được bơm lên để có được môi trường nuôi thích hợp, điều đó đã làm cho mức
nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến việc nhiễm mặn các vùng đất và các dòng nước
kế cận. Ngay cả khi không bơm nước ngọt lên thì việc thải nước thải có nồng
độ muối cao có thể làm nhiễm mặn đất nông nghiệp. Việc thiếu nước ngọt,
nhiễm mặn không chỉ làm giảm nước cung cấp cho nông nghiệp mà còn ảnh
hưởng đến nước uống và các nhu cầu khác của người dân và của các hệ sinh
thái ven bờ. Tại Ninh Thuận, các nhà khoa học đã ghi nhận được hiện tượng
rừng cây phi lao ven biển chết do thiếu nước ngọt. Có nơi rừng phòng hộ bị
suy kiệt, gió cát vùi lấp cả ao nuôi tôm.
Ao nuôi bị bỏ hoang: tuổi thọ trung bình của một ao nuôi trồng thủy sản
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chế độ quản lý, chất lượng nước,
trầm tích đáy,... và thường dao động trong vòng 7-15 năm. Tại một số vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung, do thiếu hệ thống thủy lợi hợp lý hay hệ thống
xử lý chất thải không đảm bảo làm cho chất lượng nước trong ao nuôi biến đổi
theo chiều hướng xấu, dẫn đến hiện tượng “thối ao” , sau đó ao sẽ bị bỏ hoang.
Hệ thống dòng chảy bị gián đoạn, thay đổi; khả năng cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây cối của lớp đất bề mặt đã bị mất đi,... chuyển đổi hình thứ...
Download Đề tài Khảo sát tình trạng ô nhiễm nước nuôi tôm ven biển Nam Trung Bộ và đề xuất biện pháp xử lý miễn phí
MỤC LỤC
Danh mục bảng
Danh mục đồthị
Tóm tắt tiếng việt
Tóm tắt tiếng anh
1. Mở đầu. 1
2. Mục tiêu đềtài . 2
3. Cách tiếp . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Phạm vi nghiên cứu . 3
CHƯƠNG MỘT. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Nước và vai trò của nước trong môi trường sinh thái. 4
1.2. Các dạng môi trường nước trong tựnhiên . 5
1.3. Tài nguyên nước . 7
1.4. Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản . 8
1.5. Tính chất vật lí của môi trường nước. 9
1.6. Tính chất hóa học trong môi trường nước. 13
1.7. Vi sinh vật và tảo. 20
1.8.Ô nhiễm môi trường nước . 21
1.9. Tình hình nuôi trồng thủy sản và những vấn đề đáng quan tâm. 27
1.10. Thực trạng nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh miền Trung nói chung và tỉnh
Ninh Thuận, Bình Thuận nói riêng . 28
1.11. Điều kiện tựnhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận . 29
1.12. Điều kiện tựnhiên và tình hình kinh tếxã hội tỉnh Ninh Thuận . 30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 33
2.3.Các thông sốphân tích . 33
2.4. Phương pháp phân lập, tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật . 44
2.5. Phương pháp sản xuất chếphẩm sinh hóa xửlý môi trường . 45
2.6. Phương pháp xửlí nước thải bằng chếphẩm BIOZEO . 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN. 49
3.1. Kết quả điều tra ban đầu tại các trại nuôi tôm . 49
3.2. Khảo sát chất lượng nước nuôi tôm tại Ninh Thuận. 51
3.3. Khảo sát chất lượng nước nuôi tôm tại xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp
Thông Thuận, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận . 59
3.4. Bộchủng giống vi sinh vật có hiệu lực cao trong việc cải thiện chất lượng
nước nuôi thủy sản . 64
3.5. Sản xuất chếphẩm vi sinh, hóa sinh xửlý môi trường ao nuôi thủy sản . 65
3.6. Xửlý nước nuôi tôm bằng chếphẩm sinh học Biozeo . 66
3.7. Đềxuất qui trình xửlý nước nuôi tôm . 67
Kết luận và kiến nghị. 69
Tài liệu tham khảo
Phụlục
Bài báo khoa học
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cơLoại ô nhiễm này khá phổ biến. Ngoài các ion có thể có một số nguyên
tố có độc tính cao như Hg, Pb, SO42-…
1.8.2.8. Ô nhiễm nước bởi các chất rắn
Môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất rắn từ đất hay từ nước chảy
tràn trên bề mặt hay từ nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
1.8.2.9. Ô nhiễm nước do mùi
Môi trường nước tinh khiết không mùi nhưng khi bị ô nhiễm thường có
mùi do các chất hữu cơ phân giải kị khí tạo nên như mùi hôi tanh của H2S,
FeS, hay có thể mùi từ các hợp chất hóa học, dầu mỡ, từ nước thải công
nghiệp, các loại rác thải cũng gây nên mùi khó chịu cho môi trường nước.
1.8.2.10. Ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản
Vùng ven bờ là nơi thích hợp cho việc nuôi trồng các loài thủy sản biển
cũng như các loài nước ngọt. Việc nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa lớn trong
việc cung cấp protein và giảm thiểu đói cùng kiệt cho người dân sống vùng ven
bờ. Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng đem lại nhiều tác hại về mặt
môi trường.
23
Trước hết hoạt động nuôi trồng thủy sản cạnh tranh về không gian với các
lĩnh vực khác như du lịch, giải trí và nông nghiệp,... Để có thể phát triển, nuôi
trồng thủy sản cần có nước sạch, không có các sinh vật lạ du nhập; xây
dựng cơ sở hạ tầng, như xây dựng nhà cửa, kho hàng, đường sá,... Các vùng
đất thấp ven bờ như rừng ngập mặn, đất nông nghiệp, các bãi triều đã bị
chuyển đổi thành các ao nuôi tôm.
Hiện nay diện tích rừng ngập mặn đã bị biến đổi thành các ao nuôi thủy
hải sản. Sự suy thoái rừng ngập mặn cùng với sự phát triển của nuôi tôm xảy ra
ở Châu Á, Trung Mỹ. Có khoảng 1-1,5 triệu ha rừng ngập mặn đã bị chuyển
đổi thành ao nuôi tôm trên phạm vi toàn thế giới, trong đó, riêng ở Châu Á, đã
có hơn 500.000 ha rừng ngập mặn đã bị chuyển đổi thành ao nuôi tôm nước lợ.
Rừng ngập mặn có vai trò trong việc chống xói mòn, duy trì chất lượng nước
ven bờ và là nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật. Rừng ngập mặn cung cấp các
nguồn tài nguyên tái tạo như gỗ, sợi, than đá,.. cho cộng đồng người dân địa
phương. Chuyển đổi thành ao nuôi tôm, sinh cảnh này bị phá trụi và rất khó để
phục hồi.
Một tác động thường gặp của việc nuôi tôm thâm canh đó là sự thấm rỉ
của nước mặn từ các ao nuôi đến nguồn nước ngầm và các vùng đất nông
nghiệp trồng lúa kế cận. Trong một số vùng ở Thái lan, việc sử dụng nước
ngầm để bơm cho các ao nuôi tôm đã làm cho nguồn nước ngầm bị nhiễm
mặn. Điều đó có thể dẫn tới những tổn thất về mặt xã hội như giảm việc cung
cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt,... Một tác động khác đã được báo cáo
ở một số vùng ở Châu Á liên quan đến việc sử dụng nước ngầm cho nuôi tôm
là làm cho đất bị lún sụt.
Trong quá trình hoạt động, nuôi trồng thủy sản tạo ra các tác động tiêu
cực đối với môi trường như việc dư thừa thức ăn nhân tạo trong quá trình nuôi,
làm thay đổi cấu trúc chuỗi thức ăn tự nhiên của môi trường; làm thay đổi cấu
trúc quần xã động vật đáy do một số nhóm ưa các thức ăn dư thừa này hơn một
số nhóm khác; thêm vào đấy, một số nhóm sinh vật đáy sống cố định có thể bị
24
chết do hàm lượng oxygen trong tầng đáy bị suy giảm do quá trình phân huỷ
của vi sinh vật.
Một trong những tác động lớn của việc nuôi trồng thâm canh các loài thủy
sản đối với môi trường nước xung quanh là hiện tượng phú dưỡng. Các chất
bài tiết, chất thải của vật nuôi cùng với các chất dinh dưỡng trong quá trình
phân huỷ thức ăn dư thừa đã làm cho hàm lượng các chất dinh dưỡng trong
nước cao hơn mức bình thường gây ra hiện tượng nở hoa của các loài tảo. Sự
phát triển quá mức của một số loài tảo giáp có gai có thể cản trở quá trình ăn
lọc của một số loài cá. Mặc dù một số loài tảo phát triển tốt khi hàm lượng chất
dinh dưỡng trong nước cao, tuy nhiên một số loài tảo độc hại khi nở hoa, gây
ra hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) có thể gây độc cho các sinh vật khác.
Các chất độc của các loài tảo này có thể được tích tụ trong quá trình ăn lọc của
các loài hai mảnh vỏ, có thể gây nguy hiểm đối với sức khoẻ của con người.
Chất thải trầm tích đáy: một tác động khác rất quan trọng trong quá trình
nuôi ở các ao cao triều là các chất thải từ nền đáy ao nuôi. Vào thời điểm kết
thúc vụ nuôi, một khối lượng lớn bùn trong ao, khoảng 200 tấn/ha/vụ không
qua xử lý đã được thải ra ngoài. Lượng bùn đáy này chứa một lượng lớn các
chất ô nhiễm, thức ăn dư thừa, các sản phẩm bài tiết của vật nuôi thường thải
ra ngoài môi trường không theo qui hoạch hay thường dùng để bồi đắp các đê
bao ao nuôi. Các chất thải trong lượng bùn này sau đó sẽ theo nước mưa đi vào
môi trường nước, làm ô nhiễm môi trường nước tự nhiên hay cả nước trong
các ao nuôi.
Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đòi hỏi một lượng lớn nước ngọt cần
thiết cho các hoạt động sinh hoạt và vận hành nuôi. Thêm vào đó, ở vùng ven
biển miền Trung, nơi có đất cát và nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi bề mặt và
thẩm thấu qua đất có thể lên tới 1-3% thể tích ao nuôi. Phần lớn các ao nuôi
cao triều ở vùng ven biển cần bổ sung một lượng lớn nước ngọt để điều
hoà độ muối thích hợp cho vật nuôi trong khoảng 150/00. Theo tính toán của
các chuyên gia, cứ 1 ha nuôi tôm trên cát cần từ 16.000 đến 27.000 m3 nước,
nếu chỉ tính mỗi năm nuôi 2 vụ, thì lượng nước ngọt phải sử dụng cho cả hàng
25
ngàn ha nuôi tôm trên cát ở khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung đã
lên tới hàng tỷ m3 năm. Vì vậy, một lượng lớn thể tích nước ngầm cần
được bơm lên để có được môi trường nuôi thích hợp, điều đó đã làm cho mức
nước ngầm bị hạ thấp dẫn đến việc nhiễm mặn các vùng đất và các dòng nước
kế cận. Ngay cả khi không bơm nước ngọt lên thì việc thải nước thải có nồng
độ muối cao có thể làm nhiễm mặn đất nông nghiệp. Việc thiếu nước ngọt,
nhiễm mặn không chỉ làm giảm nước cung cấp cho nông nghiệp mà còn ảnh
hưởng đến nước uống và các nhu cầu khác của người dân và của các hệ sinh
thái ven bờ. Tại Ninh Thuận, các nhà khoa học đã ghi nhận được hiện tượng
rừng cây phi lao ven biển chết do thiếu nước ngọt. Có nơi rừng phòng hộ bị
suy kiệt, gió cát vùi lấp cả ao nuôi tôm.
Ao nuôi bị bỏ hoang: tuổi thọ trung bình của một ao nuôi trồng thủy sản
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chế độ quản lý, chất lượng nước,
trầm tích đáy,... và thường dao động trong vòng 7-15 năm. Tại một số vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung, do thiếu hệ thống thủy lợi hợp lý hay hệ thống
xử lý chất thải không đảm bảo làm cho chất lượng nước trong ao nuôi biến đổi
theo chiều hướng xấu, dẫn đến hiện tượng “thối ao” , sau đó ao sẽ bị bỏ hoang.
Hệ thống dòng chảy bị gián đoạn, thay đổi; khả năng cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây cối của lớp đất bề mặt đã bị mất đi,... chuyển đổi hình thứ...