moly_fashion
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phân tích đề tài lý thuyết thống kê:
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VIỆC CÓ NÊN ĐƯA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH THÀNH MÔN HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
A. Tổng quan về đề tài “Khảo sát ý kiến sinh viên về việc có nên đưa giáo dục giới tính thành môn học trong trường đại học”:
Có lẽ trong chúng ta ít nhất đã một lần nghe thấy cụm từ “giáo dục giới tính” ở đâu đó trên phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, internet,…) hay trong trường học. Nhưng thật sự chúng ta có hiểu “giáo dục giới tính” một cách đầy đủ và chính xác?
Vậy “giáo dục giới tính” (GDGT) là gì?
Hiểu một cách chung nhất thì: GDGT là những kiến thức về cơ thể, về sinh lý học của sự sinh sản, để biết làm chủ bản thân mình, biết cách ứng xử hợp lý với người khác phái, biết kiểm sóat sự sinh sản và biết phòng ngừa bệnh tật.
I. Lý do và mục đích chọn đề tài:
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục giới tính đã trở thành một môn học trong một số chuyên ngành (quản lý giáo dục – KHXH&NV,…) nhưng những kiến thức này là cần thiết cho mọi người do đó nó có nên trở thành một môn học phổ biến trong tất cả các bậc học, mà chúng muốn đề cập ở đây là trong trường đại học? Mỗi độ tuổi có những vấn đề về giới tính đặc trưng nên có những kiến thức về giới tính mà đến một độ tuổi nhất định thì việc tìm hiểu mới là phù hợp. Sinh viên đại học là những người đã đủ tuổi trưởng thành, bắt đầu phải chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. Ngoài vấn đề học tập thì sinh viên phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề khác mà có thể kể đến ở đây là các mối quan hệ - tình bạn, tình yêu, những vấn đề sức khỏe sinh sản,… Thế nên những vấn đề GDGT rất quan trọng trong giai đoạn này. Đây cũng chính là một phần lý do mà chúng tui thực hiện đề tài này.
Thực tế hiện nay, xã hội đang lên tiếng phản ánh rất nhiều những nạn phá thai, sống thử, căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh “hoa liễu” đang có xu hướng tăng cao,…những vấn nạn này xảy ra do sự thiếu hiểu biết về vấn đề GDGT. Trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng cũng đã đề cập đến những kiến thức này, đặc biệt là có những sách, báo, trang web,… nhưng không phải lúc nào cũng chính xác và lành mạnh. Nếu không có một sự hiểu biết và định hướng rõ ràng, đúng đắn thì rất dễ có những hiểu biết, suy nghĩ lệch lạc, gây ra những hậu quả khôn lường. Do đó nhóm chúng tui có một ý kiến là nên đưa GDGT trở thành một môn học trong tất cả các trường đại học và muốn khảo sát ý kiến sinh viên về vấn đề này. Đây là lý do chính mà chúng tui chọn thực hiện đề tài này.
2. Mục đích của đề tài:
Đề tài của chúng tui có 3 mục đích chính:
- Xem mức độ hiểu biết của mọi người về những vấn đề về GDGT (bằng những câu hỏi kiểm tra kiến thức, đồng thời cung cấp thêm kiến thức cho các bạn qua một vài câu hỏi)
- Xem mức độ quan tâm của các bạn đến GDGT, liệu rằng đây có phải là một vấn đề mà sinh viên ngày nay đang quan tâm hay nó chỉ là một vấn đề không có mấy thú vị.
- Biết được ý kiến chủ quan của mọi người về việc đồng ý hay không đồng ý GDGT là môn học trong trường đại học, và qua đó cũng có những nguyện vọng, yêu cầu của các bạn khi học môn này (qua những câu hỏi về hình thức thi, hình thức học).
- Tìm mối quan hệ giữa các biến nếu có.
II. Quá trình thực hiện đề tài:
Chúng tui đã thực hiện đề tài này với sự thống nhất và nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhóm. Từ việc đưa ra ý tưởng đến thành lập bảng câu hỏi, đi khảo sát và phân tích xử lý số liệu là sự đóng góp chung của cả nhóm.
Ban đầu nhóm chúng tui không nghĩ ý kiến đưa môn học GDGT vào trường đại học lại được sự nhất trí, ủng hộ nhiệt tình từ phía các sinh viên nhưng kết quả của cuộc kháo sát khiến chúng tui thật sự bất ngờ, hầu hết các đối tượng được khảo sát tỏ ra rất hứng thú về vấn đề này và họ rất nhiệt tình giúp đỡ chúng tui hoàn thành cuộc khảo sát tốt đẹp.
B. Phân tích đề tài:
I. Phân tích chung:
1. Tổng thể và mẫu:
- Tổng thể: tổng thể bộc lộ.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên đang theo học tại các trường đại học chính quy (do thời gian và chi phí có hạn nên chúng tui chỉ giới hạn đối tượng khảo sát như trên).
- Mẫu: 152 sinh viên thuộc Khoa kinh tế - ĐHQG và trường ĐHKHXH&NV.
- Dữ liệu định tính và định lượng.
2. Thu thập dữ liệu:
Dạng d ữ liệu: sơ cấp
Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp:
- Điều tra không thường xuyên
- Điều tra không toàn bộ: điều tra chọn mẫu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu quan sát: khảo sát dạng viết (làm bảng câu hỏi cho đối tượng khảo sát tự điền)
Kỹ thuật chọn mẫu: kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất cụ thể là lấy mẫu định mức (50% sinh viên Khoa kinh tế, 50% sinh viên ĐHKHXH&NV; trong mỗi trường khảo sát 50% nữ, 50% nam). (Nếu như có đủ thời gian và kinh phí thì chúng tui có thể kết hợp hình thức lấy mẫu phi xác suất nêu trên với lấy mẫu xác suất dựa trên danh sách sinh viên của các trường để có kết quả khách quan và chính xác hơn).
Kỹ thuật thiết kế bảng câu hỏi:
- Câu hỏi đóng (câu hỏi: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,14)
- Câu hỏi mở (câu hỏi: 12,13,15)
- Câu hỏi liệt kê một lựa chọn (từ câu 1 đến câu 14)
- Câu hỏi liệt kê nhiều lựa chọn (câu 15)
- Câu hỏi phân mức (câu 7,8,9)
Các loại thang đo dùng trong bảng câu hỏi:
- Norminal: câu 1,2,3,4,5,6,10,12,13,14,15
- Odinal: câu 7,8,9
- Scale: câu 11
II. Phân tích chi tiết:
1. Mức độ hiểu biết của sinh viên về GDGT:
Chúng tui đặt 5 câu hỏi với mức độ từ dễ đến khó nhằm tìm hiểu sự hiểu biết của sinh viên về GDGT.
Sau khi khảo sát 152 sinh viên (sv) thì kết quả thu được như sau:
• Câu 1: Theo bạn, giáo dục giới tính là gì?
a. Là những kiến thức về cơ thể, về sinh lý học của sự sinh sản, để biết làm chủ bản thân mình, biết cách đối xử với người khác phái, biết kiểm sóat sự sinh sản và biết phòng ngừa bệnh tật.(đúng)
b. Là những kiến thức về tâm sinh lý vị thành niên, cách quan hệ giữa người với người (tình yêu, tình bạn..) và tình dục an toàn.
c. Là những kiến thức về tình yêu, giới tính lành mạnh.
d. Là những kiến thức về cấu tạo cơ thể nam nữ, sự sinh sản, tình dục và các bệnh về tình dục.
Trong đó:
- Trả lời câu a: 105 sv, chiếm 69,1%
- Trả lời câu b: 30 sv, chiếm 19,7%
- Trả lời câu c: 2 sv, chiếm 1,3%
- Trả lời câu d: 15 sv, chiếm 9,9%
Có 69,1% sinh viên trả lời đúng câu hỏi GDGT là gì. Điều này chứng tỏ một bộ phận lớn sinh viên đã hiểu một cách khái quát và đầy đủ về “GDGT”. Số còn lại – 30,9% chưa hiểu một cách đầy đủ về GDGT hay chỉ mới có một khái niệm quá chung chung về vấn đề được hỏi. Qua đó ta thấy các bạn sinh viên cũng đã nhận thức được thế nào là GDGT tuy không thể nói là có sự hiểu biết tường tận về việc ấy.
• Câu 2 : HIV là gì?
a. Là virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người.(đúng)
b. Là một căn bệnh thế kỉ chưa có thuốc chữa trị.
c. Một loại vi khuẩn gây suy giảm hệ miễn dịch ở người.
d. Không biết, không quan tâm
Trong đó:
- Trả lời câu a: 106 sv, chiếm 69,7%
- Trả lời câu b: 35 sv, chiếm 23%
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích đề tài lý thuyết thống kê:
KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VIỆC CÓ NÊN ĐƯA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH THÀNH MÔN HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
A. Tổng quan về đề tài “Khảo sát ý kiến sinh viên về việc có nên đưa giáo dục giới tính thành môn học trong trường đại học”:
Có lẽ trong chúng ta ít nhất đã một lần nghe thấy cụm từ “giáo dục giới tính” ở đâu đó trên phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, internet,…) hay trong trường học. Nhưng thật sự chúng ta có hiểu “giáo dục giới tính” một cách đầy đủ và chính xác?
Vậy “giáo dục giới tính” (GDGT) là gì?
Hiểu một cách chung nhất thì: GDGT là những kiến thức về cơ thể, về sinh lý học của sự sinh sản, để biết làm chủ bản thân mình, biết cách ứng xử hợp lý với người khác phái, biết kiểm sóat sự sinh sản và biết phòng ngừa bệnh tật.
I. Lý do và mục đích chọn đề tài:
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục giới tính đã trở thành một môn học trong một số chuyên ngành (quản lý giáo dục – KHXH&NV,…) nhưng những kiến thức này là cần thiết cho mọi người do đó nó có nên trở thành một môn học phổ biến trong tất cả các bậc học, mà chúng muốn đề cập ở đây là trong trường đại học? Mỗi độ tuổi có những vấn đề về giới tính đặc trưng nên có những kiến thức về giới tính mà đến một độ tuổi nhất định thì việc tìm hiểu mới là phù hợp. Sinh viên đại học là những người đã đủ tuổi trưởng thành, bắt đầu phải chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. Ngoài vấn đề học tập thì sinh viên phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề khác mà có thể kể đến ở đây là các mối quan hệ - tình bạn, tình yêu, những vấn đề sức khỏe sinh sản,… Thế nên những vấn đề GDGT rất quan trọng trong giai đoạn này. Đây cũng chính là một phần lý do mà chúng tui thực hiện đề tài này.
Thực tế hiện nay, xã hội đang lên tiếng phản ánh rất nhiều những nạn phá thai, sống thử, căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh “hoa liễu” đang có xu hướng tăng cao,…những vấn nạn này xảy ra do sự thiếu hiểu biết về vấn đề GDGT. Trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng cũng đã đề cập đến những kiến thức này, đặc biệt là có những sách, báo, trang web,… nhưng không phải lúc nào cũng chính xác và lành mạnh. Nếu không có một sự hiểu biết và định hướng rõ ràng, đúng đắn thì rất dễ có những hiểu biết, suy nghĩ lệch lạc, gây ra những hậu quả khôn lường. Do đó nhóm chúng tui có một ý kiến là nên đưa GDGT trở thành một môn học trong tất cả các trường đại học và muốn khảo sát ý kiến sinh viên về vấn đề này. Đây là lý do chính mà chúng tui chọn thực hiện đề tài này.
2. Mục đích của đề tài:
Đề tài của chúng tui có 3 mục đích chính:
- Xem mức độ hiểu biết của mọi người về những vấn đề về GDGT (bằng những câu hỏi kiểm tra kiến thức, đồng thời cung cấp thêm kiến thức cho các bạn qua một vài câu hỏi)
- Xem mức độ quan tâm của các bạn đến GDGT, liệu rằng đây có phải là một vấn đề mà sinh viên ngày nay đang quan tâm hay nó chỉ là một vấn đề không có mấy thú vị.
- Biết được ý kiến chủ quan của mọi người về việc đồng ý hay không đồng ý GDGT là môn học trong trường đại học, và qua đó cũng có những nguyện vọng, yêu cầu của các bạn khi học môn này (qua những câu hỏi về hình thức thi, hình thức học).
- Tìm mối quan hệ giữa các biến nếu có.
II. Quá trình thực hiện đề tài:
Chúng tui đã thực hiện đề tài này với sự thống nhất và nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhóm. Từ việc đưa ra ý tưởng đến thành lập bảng câu hỏi, đi khảo sát và phân tích xử lý số liệu là sự đóng góp chung của cả nhóm.
Ban đầu nhóm chúng tui không nghĩ ý kiến đưa môn học GDGT vào trường đại học lại được sự nhất trí, ủng hộ nhiệt tình từ phía các sinh viên nhưng kết quả của cuộc kháo sát khiến chúng tui thật sự bất ngờ, hầu hết các đối tượng được khảo sát tỏ ra rất hứng thú về vấn đề này và họ rất nhiệt tình giúp đỡ chúng tui hoàn thành cuộc khảo sát tốt đẹp.
B. Phân tích đề tài:
I. Phân tích chung:
1. Tổng thể và mẫu:
- Tổng thể: tổng thể bộc lộ.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên đang theo học tại các trường đại học chính quy (do thời gian và chi phí có hạn nên chúng tui chỉ giới hạn đối tượng khảo sát như trên).
- Mẫu: 152 sinh viên thuộc Khoa kinh tế - ĐHQG và trường ĐHKHXH&NV.
- Dữ liệu định tính và định lượng.
2. Thu thập dữ liệu:
Dạng d ữ liệu: sơ cấp
Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp:
- Điều tra không thường xuyên
- Điều tra không toàn bộ: điều tra chọn mẫu
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu trong nghiên cứu quan sát: khảo sát dạng viết (làm bảng câu hỏi cho đối tượng khảo sát tự điền)
Kỹ thuật chọn mẫu: kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất cụ thể là lấy mẫu định mức (50% sinh viên Khoa kinh tế, 50% sinh viên ĐHKHXH&NV; trong mỗi trường khảo sát 50% nữ, 50% nam). (Nếu như có đủ thời gian và kinh phí thì chúng tui có thể kết hợp hình thức lấy mẫu phi xác suất nêu trên với lấy mẫu xác suất dựa trên danh sách sinh viên của các trường để có kết quả khách quan và chính xác hơn).
Kỹ thuật thiết kế bảng câu hỏi:
- Câu hỏi đóng (câu hỏi: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,14)
- Câu hỏi mở (câu hỏi: 12,13,15)
- Câu hỏi liệt kê một lựa chọn (từ câu 1 đến câu 14)
- Câu hỏi liệt kê nhiều lựa chọn (câu 15)
- Câu hỏi phân mức (câu 7,8,9)
Các loại thang đo dùng trong bảng câu hỏi:
- Norminal: câu 1,2,3,4,5,6,10,12,13,14,15
- Odinal: câu 7,8,9
- Scale: câu 11
II. Phân tích chi tiết:
1. Mức độ hiểu biết của sinh viên về GDGT:
Chúng tui đặt 5 câu hỏi với mức độ từ dễ đến khó nhằm tìm hiểu sự hiểu biết của sinh viên về GDGT.
Sau khi khảo sát 152 sinh viên (sv) thì kết quả thu được như sau:
• Câu 1: Theo bạn, giáo dục giới tính là gì?
a. Là những kiến thức về cơ thể, về sinh lý học của sự sinh sản, để biết làm chủ bản thân mình, biết cách đối xử với người khác phái, biết kiểm sóat sự sinh sản và biết phòng ngừa bệnh tật.(đúng)
b. Là những kiến thức về tâm sinh lý vị thành niên, cách quan hệ giữa người với người (tình yêu, tình bạn..) và tình dục an toàn.
c. Là những kiến thức về tình yêu, giới tính lành mạnh.
d. Là những kiến thức về cấu tạo cơ thể nam nữ, sự sinh sản, tình dục và các bệnh về tình dục.
Trong đó:
- Trả lời câu a: 105 sv, chiếm 69,1%
- Trả lời câu b: 30 sv, chiếm 19,7%
- Trả lời câu c: 2 sv, chiếm 1,3%
- Trả lời câu d: 15 sv, chiếm 9,9%
Có 69,1% sinh viên trả lời đúng câu hỏi GDGT là gì. Điều này chứng tỏ một bộ phận lớn sinh viên đã hiểu một cách khái quát và đầy đủ về “GDGT”. Số còn lại – 30,9% chưa hiểu một cách đầy đủ về GDGT hay chỉ mới có một khái niệm quá chung chung về vấn đề được hỏi. Qua đó ta thấy các bạn sinh viên cũng đã nhận thức được thế nào là GDGT tuy không thể nói là có sự hiểu biết tường tận về việc ấy.
• Câu 2 : HIV là gì?
a. Là virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người.(đúng)
b. Là một căn bệnh thế kỉ chưa có thuốc chữa trị.
c. Một loại vi khuẩn gây suy giảm hệ miễn dịch ở người.
d. Không biết, không quan tâm
Trong đó:
- Trả lời câu a: 106 sv, chiếm 69,7%
- Trả lời câu b: 35 sv, chiếm 23%
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links