tonluonganh
New Member
Download miễn phí Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (CPA VIETNAM) thực hiện
DANH MỤC SƠ ĐỐ BẢNG BIỂU 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 4
1. Khái niệm nợ phải trả và rủi ro tiềm tàng đối với nợ phải trả 4
2. Phân loại nợ phải trả 6
2.1. Nợ ngắn hạn 6
2.2. Nợ dài hạn 6
2.3. Nợ khác 6
3. Nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả 6
II. KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
1. Vai trò của kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính 7
2. Mục tiêu kiểm toán nợ phải trả 8
3. Quy trình Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính 10
3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 11
3.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 12
3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở 16
3.1.3. Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 19
3.1.4. Thực hiện các thủ tục phân tích 21
3.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 22
3.1.6. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 26
3.1.7. Thiết kế chương trình kiểm toán 27
3.2. Thực hiện kiểm toán 29
3.2.1. Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ 29
3.2.2. Thử nghiệm cơ bản 30
3.3. Kết thúc kiểm toán 33
3.4. Công việc sau kiểm toán 35
PHẦN II - THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) THỰC HIỆN 36
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 36
1. Một vài nét khái quát về CPA VIETNAM 36
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CPA VIETNAM 36
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của CPA VIETNAM 37
1.3. Thị trường khách hàng của CPA VIETNAM 38
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của CPA VIETNAM 39
2. Xu hướng hoạt động kinh doanh của CPA VIETNAM 41
3. Đặc điểm công tác kiểm toán tại CPA VIETNAM 42
II. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 43
1. Thực tế Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính tại CPA VIETNAM 43
2. Công việc trước kiểm toán 44
3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 48
3.1. Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng 48
3.2. Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng 49
3.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát 51
3.4. Tìm hiểu về quy trình kế toán 54
3.5. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 57
3.6. Xác lập mức trọng yếu tổng thể và phân bổ trọng yếu cho khoản mục nợ phải trả 60
4. Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết 62
4.1. Chương trình kiểm toán các khoản phải trả người bán 62
4.2. Chương trình kiểm toán các khoản vay 64
5. Thực hiện Kiểm toán các khoản nợ phải trả 66
5.1. Kiểm toán nợ phải trả người bán 66
5.2. Kiểm toán các khoản vay 74
6. Kết thúc kiểm toán 78
6.1. Họp tổng kết, thống nhất điều chỉnh với khách hàng 78
6.2. Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý 78
7. Công việc sau kiểm toán 81
7.1. Đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán 81
7.2. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán 82
PHẦN III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 84
I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 84
1. Ưu điểm 84
1.1. Đội ngũ nhân viên có trình độ và công tác đào tạo nhân viên có chất lượng cao 84
1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán hiệu quả 85
1.3. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 85
1.4. Hồ sơ kiểm toán 87
1.5. Cách thức tổ chức, sắp xếp công việc 88
2. Nhược điểm 88
2.1. Công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 88
2.2. Công tác chọn mẫu 89
2.3. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán 89
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CPA VIETNAM 90
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 90
2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán các khoản nợ phải trả nói riêng tại CPA VIETNAM 91
2.1. Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 91
2.2. Về công tác chọn mẫu 93
2.2.1. Chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên 93
2.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy vi tính 95
2.3. Về việc áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán 95
2.4. Một số kiến nghị khác 97
2.4.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán 97
2.4.2. Nâng cao địa vị của kiểm toán độc lập và kiểm toán trong nước 98
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
1. Khái niệm nợ phải trả và rủi ro tiềm tàng đối với nợ phải trả
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với các đơn vị, các tổ chức xã hội phát sinh các quan hệ kinh tế rất đa dạng, phong phú. Các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội chính là nguồn hình thành nên một bộ phận tài sản của doanh nghiệp.
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội hay cá nhân như nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, các khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác.
*Khi kiểm toán nợ phải trả, kiểm toán viên cần chú ý tới các rủi ro tiềm tàng sau:
Nợ phải trả là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính đối với những đơn vị sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính về các mặt:
Tình hình tài chính: các tỷ số quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính thường liên quan đến nợ phải trả, ví dụ như hệ số nợ. Do đó, các sai lệch trong việc ghi chép hay trình bày nợ phải trả trên báo cáo tài chính có thể làm người sử dụng hiểu sai về tình hình tài chính của đơn vị.
Kết quả hoạt động kinh doanh: nợ phải trả có mối quan hệ mật thiết với chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đó, những sai lệch trong việc ghi chép và trình bày nợ phải trả có thể tương ứng với các sai lệch trọng yếu trong kết quả hoạt động kinh doanh.
Xuất phát từ những rủi ro tiềm tàng nêu trên, khi kiểm toán nợ phải trả, kiểm toán viên cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Kiểm toán viên phải chú ý về khả năng nợ phải trả bị khai thấp hay không được ghi chép đầy đủ. Việc khai thiếu nợ phải trả có thể dẫn đến kết quả làm cho tình hình tài chính phản ánh trên báo cáo tài chính tốt hơn thực tế, trong một số trường hợp có thể dẫn đến khai báo chi phí không đầy đủ và lợi nhuận tăng giả tạo.
Các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả không được ghi chép khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tài sản:
Sự khai khống nợ phải trả thường dựa trên việc ghi chép không đúng trên sổ sách kế toán, chẳng hạn ghi chép các nghiệp vụ không thực sự xảy ra. Những nghiệp vụ ghi sai này có thể phát hiện được thông qua việc kiểm tra từng số dư chi tiết hay nghiệp vụ được ghi chép liên quan đến số dư tài khoản. Việc xác định trách nhiệm cá nhân trong trường hợp này tương đối dễ dàng.
Việc khai thiếu nợ phải trả thường chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ hình thành nợ phải trả nên thường khó phát hiện hơn khai khống. Mặt khác nếu bị phát hiện thì cũng khó xác định đây là lỗi do cố ý hay chỉ là vô tình bỏ sót. Vì vậy, một trong những loại sai phạm khó phát hiện nhất là gian lận bằng cách không ghi chép các nghiệp vụ.
Đối với các khoản vay dài hạn cần chú ý để có thể vay được những khoản này, đơn vị thường phải chấp nhận một số giới hạn về việc sử dụng tiền vay do đã cam kết với chủ nợ. Nếu những cam kết bị vi phạm, chủ nợ có quyền yêu cầu phải thanh toán ngay toàn bộ số nợ. Do đó kiểm toán viên cần chú ý nghiên cứu hợp đồng vay và kiểm tra việc chấp hành những giới hạn cam kết.
2. Phân loại nợ phải trả
Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả được chia thành 3 loại sau:
2.1. Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ trong một thời gian ngắn (không quá một năm).
Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản như: vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản còn phải nộp Nhà nước, lương và phụ cấp phải trả cho công nhân viên, các khoản phải trả nội bộ, các khoản phải trả, phải nộp khác.
2.2. Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các đơn vị, cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội trên một năm mới phải hoàn trả.
Nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm các khoản như: vay dài hạn cho đầu tư phát triển, nợ thuê mua TSCĐ (thuê tài chính), doanh nghiệp phát hành trái phiếu.
2.3. Nợ khác
Là các khoản phải trả như nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý và các khoản chi phí phải trả.
3. Nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả
Do tính chất, phạm vi và thời hạn huy động các khoản nợ phải trả khác nhau, mặt khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản nợ phải trả luôn luôn biến động, do đó cần được quản lý một cách chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và theo dõi chi tiết riêng cho từng khoản.
Nợ phải trả được đánh giá là khoản mục quan trọng trong báo cáo tài chính, hơn nữa rất hay xảy ra sai sót ở khoản mục này gây ảnh hưởng tới tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Do đó, khi hạch toán các khoản nợ phải trả cần tôn trọng một số nguyên tắc kế toán sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC SƠ ĐỐ BẢNG BIỂU 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 4
1. Khái niệm nợ phải trả và rủi ro tiềm tàng đối với nợ phải trả 4
2. Phân loại nợ phải trả 6
2.1. Nợ ngắn hạn 6
2.2. Nợ dài hạn 6
2.3. Nợ khác 6
3. Nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả 6
II. KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
1. Vai trò của kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính 7
2. Mục tiêu kiểm toán nợ phải trả 8
3. Quy trình Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính 10
3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 11
3.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 12
3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở 16
3.1.3. Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 19
3.1.4. Thực hiện các thủ tục phân tích 21
3.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán 22
3.1.6. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 26
3.1.7. Thiết kế chương trình kiểm toán 27
3.2. Thực hiện kiểm toán 29
3.2.1. Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ 29
3.2.2. Thử nghiệm cơ bản 30
3.3. Kết thúc kiểm toán 33
3.4. Công việc sau kiểm toán 35
PHẦN II - THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) THỰC HIỆN 36
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 36
1. Một vài nét khái quát về CPA VIETNAM 36
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CPA VIETNAM 36
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của CPA VIETNAM 37
1.3. Thị trường khách hàng của CPA VIETNAM 38
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của CPA VIETNAM 39
2. Xu hướng hoạt động kinh doanh của CPA VIETNAM 41
3. Đặc điểm công tác kiểm toán tại CPA VIETNAM 42
II. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 43
1. Thực tế Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính tại CPA VIETNAM 43
2. Công việc trước kiểm toán 44
3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 48
3.1. Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng 48
3.2. Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng 49
3.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát 51
3.4. Tìm hiểu về quy trình kế toán 54
3.5. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 57
3.6. Xác lập mức trọng yếu tổng thể và phân bổ trọng yếu cho khoản mục nợ phải trả 60
4. Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết 62
4.1. Chương trình kiểm toán các khoản phải trả người bán 62
4.2. Chương trình kiểm toán các khoản vay 64
5. Thực hiện Kiểm toán các khoản nợ phải trả 66
5.1. Kiểm toán nợ phải trả người bán 66
5.2. Kiểm toán các khoản vay 74
6. Kết thúc kiểm toán 78
6.1. Họp tổng kết, thống nhất điều chỉnh với khách hàng 78
6.2. Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý 78
7. Công việc sau kiểm toán 81
7.1. Đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán 81
7.2. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán 82
PHẦN III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 84
I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM (CPA VIETNAM) 84
1. Ưu điểm 84
1.1. Đội ngũ nhân viên có trình độ và công tác đào tạo nhân viên có chất lượng cao 84
1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán hiệu quả 85
1.3. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 85
1.4. Hồ sơ kiểm toán 87
1.5. Cách thức tổ chức, sắp xếp công việc 88
2. Nhược điểm 88
2.1. Công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 88
2.2. Công tác chọn mẫu 89
2.3. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán 89
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CPA VIETNAM 90
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 90
2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán các khoản nợ phải trả nói riêng tại CPA VIETNAM 91
2.1. Về công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng 91
2.2. Về công tác chọn mẫu 93
2.2.1. Chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên 93
2.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy vi tính 95
2.3. Về việc áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán 95
2.4. Một số kiến nghị khác 97
2.4.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán 97
2.4.2. Nâng cao địa vị của kiểm toán độc lập và kiểm toán trong nước 98
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
1. Khái niệm nợ phải trả và rủi ro tiềm tàng đối với nợ phải trả
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với các đơn vị, các tổ chức xã hội phát sinh các quan hệ kinh tế rất đa dạng, phong phú. Các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội chính là nguồn hình thành nên một bộ phận tài sản của doanh nghiệp.
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội hay cá nhân như nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, các khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác.
*Khi kiểm toán nợ phải trả, kiểm toán viên cần chú ý tới các rủi ro tiềm tàng sau:
Nợ phải trả là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính đối với những đơn vị sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính về các mặt:
Tình hình tài chính: các tỷ số quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính thường liên quan đến nợ phải trả, ví dụ như hệ số nợ. Do đó, các sai lệch trong việc ghi chép hay trình bày nợ phải trả trên báo cáo tài chính có thể làm người sử dụng hiểu sai về tình hình tài chính của đơn vị.
Kết quả hoạt động kinh doanh: nợ phải trả có mối quan hệ mật thiết với chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Do đó, những sai lệch trong việc ghi chép và trình bày nợ phải trả có thể tương ứng với các sai lệch trọng yếu trong kết quả hoạt động kinh doanh.
Xuất phát từ những rủi ro tiềm tàng nêu trên, khi kiểm toán nợ phải trả, kiểm toán viên cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Kiểm toán viên phải chú ý về khả năng nợ phải trả bị khai thấp hay không được ghi chép đầy đủ. Việc khai thiếu nợ phải trả có thể dẫn đến kết quả làm cho tình hình tài chính phản ánh trên báo cáo tài chính tốt hơn thực tế, trong một số trường hợp có thể dẫn đến khai báo chi phí không đầy đủ và lợi nhuận tăng giả tạo.
Các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các khoản nợ phải trả không được ghi chép khác với thủ tục phát hiện sự khai khống tài sản:
Sự khai khống nợ phải trả thường dựa trên việc ghi chép không đúng trên sổ sách kế toán, chẳng hạn ghi chép các nghiệp vụ không thực sự xảy ra. Những nghiệp vụ ghi sai này có thể phát hiện được thông qua việc kiểm tra từng số dư chi tiết hay nghiệp vụ được ghi chép liên quan đến số dư tài khoản. Việc xác định trách nhiệm cá nhân trong trường hợp này tương đối dễ dàng.
Việc khai thiếu nợ phải trả thường chỉ là sự bỏ sót nghiệp vụ hình thành nợ phải trả nên thường khó phát hiện hơn khai khống. Mặt khác nếu bị phát hiện thì cũng khó xác định đây là lỗi do cố ý hay chỉ là vô tình bỏ sót. Vì vậy, một trong những loại sai phạm khó phát hiện nhất là gian lận bằng cách không ghi chép các nghiệp vụ.
Đối với các khoản vay dài hạn cần chú ý để có thể vay được những khoản này, đơn vị thường phải chấp nhận một số giới hạn về việc sử dụng tiền vay do đã cam kết với chủ nợ. Nếu những cam kết bị vi phạm, chủ nợ có quyền yêu cầu phải thanh toán ngay toàn bộ số nợ. Do đó kiểm toán viên cần chú ý nghiên cứu hợp đồng vay và kiểm tra việc chấp hành những giới hạn cam kết.
2. Phân loại nợ phải trả
Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả được chia thành 3 loại sau:
2.1. Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ trong một thời gian ngắn (không quá một năm).
Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản như: vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản còn phải nộp Nhà nước, lương và phụ cấp phải trả cho công nhân viên, các khoản phải trả nội bộ, các khoản phải trả, phải nộp khác.
2.2. Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các đơn vị, cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội trên một năm mới phải hoàn trả.
Nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm các khoản như: vay dài hạn cho đầu tư phát triển, nợ thuê mua TSCĐ (thuê tài chính), doanh nghiệp phát hành trái phiếu.
2.3. Nợ khác
Là các khoản phải trả như nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý và các khoản chi phí phải trả.
3. Nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả
Do tính chất, phạm vi và thời hạn huy động các khoản nợ phải trả khác nhau, mặt khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản nợ phải trả luôn luôn biến động, do đó cần được quản lý một cách chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và theo dõi chi tiết riêng cho từng khoản.
Nợ phải trả được đánh giá là khoản mục quan trọng trong báo cáo tài chính, hơn nữa rất hay xảy ra sai sót ở khoản mục này gây ảnh hưởng tới tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Do đó, khi hạch toán các khoản nợ phải trả cần tôn trọng một số nguyên tắc kế toán sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links