autranphuong_trinh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và các đặc điểm của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại; nội dung của chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam; thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về chế định này để nâng cao hiệu quả áp dụng của chế định trong thực tiễn
Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO
YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
4
1.1. KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ 4
1.1.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự 4
1.1.2. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong mỗi mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự 8
1.2. Đặc điểm của khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người
bị hại
14
1.2.1. Cơ sở của việc thiết lập chế định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo
yờu cầu của người bị hại
14
1.2.2. Đặc điểm của cụng tố, tư tố và vấn đề khởi tố theo yờu cầu
của người bị hại
19
1.2.3. Chủ thể, phạm vi, hậu quả phỏp lý của khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
theo yờu cầu của người bị hại
22
1.2.4. Cỏc quan hệ phỏp luật trong quỏ trỡnh khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
theo yờu cầu của người bị hại
24
Chương 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO
YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
29
2.1. Yờu cầu của việc khởi tố 29
2.1.1. Những trường hợp chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại 29 2.1.2. Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố 38
2.1.3. Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 45
2.1.4. Hậu quả pháp lý của việc yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 47
2.2. Rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.1. Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.2. Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.3. Hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 50
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN
HèNH SỰ THEO YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
57
3.1. Thực tiễn áp dụng chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu
cầu của người bị hại
57
3.1.1. Áp dụng quy định về chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án 57
3.1.2. Áp dụng quy định về cỏc trường hợp chỉ được khởi tố vụ ỏn
theo yờu cầu của người bị hại
58
3.1.3. Áp dụng quy định về thời điểm người bị hại yờu cầu khởi tố
vụ ỏn
59
3.1.4. Áp dụng những quy định của phỏp luật về việc người bị hại
trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà
60
3.1.5. Áp dụng quy định về chủ thể cú quyền rỳt yờu cầu khởi tố vụ ỏn 61
3.1.6. Một số vấn đề khỏc 62
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định khởi tố vụ ỏn
hỡnh sự theo yờu cầu người bị hại
67
3.2.1. Hoàn thiện quy định về cỏc trường hợp khởi tố vụ ỏn theo
yờu cầu của người bị hại
67
3.2.2. Hoàn thiện quy định về người thay mặt hợp phỏp và quyền
của họ
68 3.2.3. Hoàn thiện quy định về quyền yờu cầu khởi tố và rỳt yờu cầu
khởi tố vụ ỏn
71
3.2.4. Hướng dẫn về hỡnh thức thể hiện và nội dung của yờu cầu
khởi tố vụ ỏn của người bị hại hay của người thay mặt hợp
phỏp của người bị hại
79
3.2.5. Hoàn thiện quy định về căn cứ để cơ quan tiến hành tố tụng
tiếp tục tiến hành tố tụng và người bị hại được yờu cầu khởi
tố lại vụ ỏn
80
3.2.6. Hoàn thiện quy định về quyền được trỡnh bày lời buộc tội tại
phiờn toà của người bị hại và người thay mặt hợp phỏp của
người bị hại
82
3.2.7. Cỏc giải phỏp khỏc 87
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Để đảm bảo,
duy trì trật tự xã hội, Nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để chống lại
mọi hành vi vi phạm pháp luật nhất là tội phạm. Trong xã hội xã hội chủ
nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng
hàng đầu được Nhà nước và pháp luật có trách nhiệm bảo vệ và tôn trọng.
Bảo vệ con người là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền
tự do và cả quyền lợi ích hợp pháp khác. Đó là những quyền đã được Hiến
pháp quy định và được các đạo luật thể chế thành các quy định với các chế tài
đặc trưng của các ngành luật khác nhau để bảo vệ các quyền đó. Trong đó,
luật hình sự đã quy định cụ thể các tội xâm phạm lợi ích hợp pháp của con
người trong phần tội phạm cụ thể. Và một trong những nguyên tắc của luật
hình sự là: "Mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh
chóng, công minh theo đúng pháp luật" (khoản 1 Điều 3 Bộ luật Hình sự
1999). Giải quyết các vụ án hình sự một cách khách quan, đúng pháp luật là
sự thể hiện việc bảo vệ các quyền công dân đã được pháp luật ghi nhận.
Tố tụng hình sự là hoạt động của các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát
và Toà án trong việc khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự theo
những quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Thông qua hoạt động tố tụng
hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải giải quyết vụ án hình sự mà ở đó
số phận pháp lý của một con người sẽ được định đoạt hay là tước bỏ ở họ
một số quyền hay là bảo vệ quyền của họ. Mục đích của tố tụng hình sự là
xét xử đúng người, đúng tội nhưng cũng không làm oan người vô tội, đồng
thời qua đó nâng cao hiệu quả đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Khởi tố vụ án hình sự là một trong những giai đoạn của tố tụng hình
sự, hơn nữa đây lại là giai đoạn đầu tiên, mở đầu cho quá trình giải quyết một
vụ án hình sự. Giai đoạn này bắt đầu bằng việc phát hiện những nguồn thông
tin về tội phạm và kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Việc khởi tố vụ án hình sự kịp thời
và có căn cứ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tiếp theo cũng như
đảm bảo không tội phạm nào không bị xử lý. Ngược lại, việc khởi tố không
đúng sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội.
Tuy nhiên, tại Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 quy định một số
tội phạm chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Điều này có nghĩa là
khi có một trong các tội phạm xảy ra ngoài căn cứ là "sự việc có dấu hiệu tội
phạm", cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nhận được yêu cầu của người
bị hại mới được khởi tố vụ án, nếu không việc khởi tố này là trái pháp luật.
Và nếu vụ việc đã được khởi tố theo đơn yêu cầu của người bị hại, trong quá
trình giải quyết vụ án, nếu người bị hại rút đơn yêu cầu, vụ án phải được đình
chỉ (trừ trường hợp rút đơn yêu cầu trái với ý muốn của người bị hại).
Trong Bộ luật Tố tụng hình sự 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu
cầu của người bị hại lần đầu tiên được quy định đã thu hút được sự quan tâm
của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu...Có nhiều bài viết về
vấn đề này nhưng chủ yếu tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế,
thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp
dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này.
Tuy nhiên, cho đến nay, sau một thời gian dài được quy định và áp dụng, những
quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại
vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây không ít khó khăn cho cơ quan tiến hành
tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể.
Với những lý do trên đây, tui đã chọn đề tài "Khởi tố vụ án hình sự
theo yêu cầu của người bị hại trong luật tố tụng hình sự Việt Nam" làm đề
tài luận văn của mình. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả mong muốn hiểu một
cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án hình
sự theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề
này, đồng thời đưa ra những đề xuất, kiến nghị góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng như thực tiễn nhằm hoàn thiện các quy định về khởi tố vụ
án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
Để đạt được mục đích nói trên, luận văn cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Khái niệm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và các đặc
điểm của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
- Nội dung của chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại
theo luật tố tụng hình sự Việt Nam;
- Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự
theo yêu cầu của người bị hại;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về
chế định này để nâng cao hiệu quả áp dụng của chế định trong thực tiễn.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,...
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Bố cục
của luận văn gồm 3 chương, 6 mục.
Chương 1: Cơ sở lý luận của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại
Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật
về chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề
phức tạp cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, do khả năng và trình độ còn hạn chế
nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả hy vọng sẽ
nhận được những lời đóng góp, những ý kiến phê bình từ phía các thầy cô
giáo và các bạn để bài luận văn đạt kết quả tốt hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và các đặc điểm của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại; nội dung của chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại theo luật tố tụng hình sự Việt Nam; thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về chế định này để nâng cao hiệu quả áp dụng của chế định trong thực tiễn
Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO
YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
4
1.1. KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ 4
1.1.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự 4
1.1.2. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong mỗi mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự 8
1.2. Đặc điểm của khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người
bị hại
14
1.2.1. Cơ sở của việc thiết lập chế định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo
yờu cầu của người bị hại
14
1.2.2. Đặc điểm của cụng tố, tư tố và vấn đề khởi tố theo yờu cầu
của người bị hại
19
1.2.3. Chủ thể, phạm vi, hậu quả phỏp lý của khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
theo yờu cầu của người bị hại
22
1.2.4. Cỏc quan hệ phỏp luật trong quỏ trỡnh khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
theo yờu cầu của người bị hại
24
Chương 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO
YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
29
2.1. Yờu cầu của việc khởi tố 29
2.1.1. Những trường hợp chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại 29 2.1.2. Chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố 38
2.1.3. Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 45
2.1.4. Hậu quả pháp lý của việc yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 47
2.2. Rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.1. Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.2. Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 49
2.2.3. Hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự 50
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN
HèNH SỰ THEO YấU CẦU CỦA NGƢỜI BỊ HẠI
57
3.1. Thực tiễn áp dụng chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu
cầu của người bị hại
57
3.1.1. Áp dụng quy định về chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án 57
3.1.2. Áp dụng quy định về cỏc trường hợp chỉ được khởi tố vụ ỏn
theo yờu cầu của người bị hại
58
3.1.3. Áp dụng quy định về thời điểm người bị hại yờu cầu khởi tố
vụ ỏn
59
3.1.4. Áp dụng những quy định của phỏp luật về việc người bị hại
trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà
60
3.1.5. Áp dụng quy định về chủ thể cú quyền rỳt yờu cầu khởi tố vụ ỏn 61
3.1.6. Một số vấn đề khỏc 62
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định khởi tố vụ ỏn
hỡnh sự theo yờu cầu người bị hại
67
3.2.1. Hoàn thiện quy định về cỏc trường hợp khởi tố vụ ỏn theo
yờu cầu của người bị hại
67
3.2.2. Hoàn thiện quy định về người thay mặt hợp phỏp và quyền
của họ
68 3.2.3. Hoàn thiện quy định về quyền yờu cầu khởi tố và rỳt yờu cầu
khởi tố vụ ỏn
71
3.2.4. Hướng dẫn về hỡnh thức thể hiện và nội dung của yờu cầu
khởi tố vụ ỏn của người bị hại hay của người thay mặt hợp
phỏp của người bị hại
79
3.2.5. Hoàn thiện quy định về căn cứ để cơ quan tiến hành tố tụng
tiếp tục tiến hành tố tụng và người bị hại được yờu cầu khởi
tố lại vụ ỏn
80
3.2.6. Hoàn thiện quy định về quyền được trỡnh bày lời buộc tội tại
phiờn toà của người bị hại và người thay mặt hợp phỏp của
người bị hại
82
3.2.7. Cỏc giải phỏp khỏc 87
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Để đảm bảo,
duy trì trật tự xã hội, Nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để chống lại
mọi hành vi vi phạm pháp luật nhất là tội phạm. Trong xã hội xã hội chủ
nghĩa, con người luôn được xác định là vốn quý của xã hội. Đây là đối tượng
hàng đầu được Nhà nước và pháp luật có trách nhiệm bảo vệ và tôn trọng.
Bảo vệ con người là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền
tự do và cả quyền lợi ích hợp pháp khác. Đó là những quyền đã được Hiến
pháp quy định và được các đạo luật thể chế thành các quy định với các chế tài
đặc trưng của các ngành luật khác nhau để bảo vệ các quyền đó. Trong đó,
luật hình sự đã quy định cụ thể các tội xâm phạm lợi ích hợp pháp của con
người trong phần tội phạm cụ thể. Và một trong những nguyên tắc của luật
hình sự là: "Mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh
chóng, công minh theo đúng pháp luật" (khoản 1 Điều 3 Bộ luật Hình sự
1999). Giải quyết các vụ án hình sự một cách khách quan, đúng pháp luật là
sự thể hiện việc bảo vệ các quyền công dân đã được pháp luật ghi nhận.
Tố tụng hình sự là hoạt động của các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát
và Toà án trong việc khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự theo
những quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Thông qua hoạt động tố tụng
hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải giải quyết vụ án hình sự mà ở đó
số phận pháp lý của một con người sẽ được định đoạt hay là tước bỏ ở họ
một số quyền hay là bảo vệ quyền của họ. Mục đích của tố tụng hình sự là
xét xử đúng người, đúng tội nhưng cũng không làm oan người vô tội, đồng
thời qua đó nâng cao hiệu quả đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Khởi tố vụ án hình sự là một trong những giai đoạn của tố tụng hình
sự, hơn nữa đây lại là giai đoạn đầu tiên, mở đầu cho quá trình giải quyết một
vụ án hình sự. Giai đoạn này bắt đầu bằng việc phát hiện những nguồn thông
tin về tội phạm và kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Việc khởi tố vụ án hình sự kịp thời
và có căn cứ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tiếp theo cũng như
đảm bảo không tội phạm nào không bị xử lý. Ngược lại, việc khởi tố không
đúng sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội.
Tuy nhiên, tại Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 quy định một số
tội phạm chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Điều này có nghĩa là
khi có một trong các tội phạm xảy ra ngoài căn cứ là "sự việc có dấu hiệu tội
phạm", cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nhận được yêu cầu của người
bị hại mới được khởi tố vụ án, nếu không việc khởi tố này là trái pháp luật.
Và nếu vụ việc đã được khởi tố theo đơn yêu cầu của người bị hại, trong quá
trình giải quyết vụ án, nếu người bị hại rút đơn yêu cầu, vụ án phải được đình
chỉ (trừ trường hợp rút đơn yêu cầu trái với ý muốn của người bị hại).
Trong Bộ luật Tố tụng hình sự 1988, chế định khởi tố vụ án theo yêu
cầu của người bị hại lần đầu tiên được quy định đã thu hút được sự quan tâm
của những người áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu...Có nhiều bài viết về
vấn đề này nhưng chủ yếu tập trung vào việc chỉ ra những điểm còn hạn chế,
thiếu sót trong những quy định của pháp luật và những vướng mắc khi áp
dụng trong thực tế mà chưa có sự nghiên cứu theo hệ thống.
Sau đó, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 tiếp tục ghi nhận chế định này.
Tuy nhiên, cho đến nay, sau một thời gian dài được quy định và áp dụng, những
quy định của pháp luật về chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại
vẫn chưa có sự đồng bộ nên đã gây không ít khó khăn cho cơ quan tiến hành
tố tụng trong việc nhận thức và áp dụng đối với những sự việc cụ thể.
Với những lý do trên đây, tui đã chọn đề tài "Khởi tố vụ án hình sự
theo yêu cầu của người bị hại trong luật tố tụng hình sự Việt Nam" làm đề
tài luận văn của mình. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả mong muốn hiểu một
cách sâu sắc và có hệ thống về các quy định trong chế định khởi tố vụ án hình
sự theo yêu cầu của người bị hại để từ đó có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề
này, đồng thời đưa ra những đề xuất, kiến nghị góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng như thực tiễn nhằm hoàn thiện các quy định về khởi tố vụ
án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
Để đạt được mục đích nói trên, luận văn cần nghiên cứu các vấn đề sau:
- Khái niệm, ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và các đặc
điểm của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại;
- Nội dung của chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại
theo luật tố tụng hình sự Việt Nam;
- Thực trạng áp dụng các quy định của chế định khởi tố vụ án hình sự
theo yêu cầu của người bị hại;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về
chế định này để nâng cao hiệu quả áp dụng của chế định trong thực tiễn.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,...
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Bố cục
của luận văn gồm 3 chương, 6 mục.
Chương 1: Cơ sở lý luận của khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại
Chương 2: Nội dung chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của
người bị hại trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật
về chế định khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại
Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là một vấn đề
phức tạp cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, do khả năng và trình độ còn hạn chế
nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả hy vọng sẽ
nhận được những lời đóng góp, những ý kiến phê bình từ phía các thầy cô
giáo và các bạn để bài luận văn đạt kết quả tốt hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam – TS. Nguyễn Đức Thái, luận văn : KHỞI TỐ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, luận vănquy định của BLTTHS về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, Một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại, Hậu quả pháp lý của việc rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, giải pháp hoàn thiện pháp luật về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, đánh giá về quy định của pháp luật về khởi tố vụ án hính sự theo yêu cầu của bị hại, những vướng mắc khi khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại, khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, tiểu luận khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu bị hại trong luật tố tụng hình sự, tieu luan bi hat rut lai yeu cau khoi to, Luận văn khởi tố theo yêu cầu của bị hại, luận văn khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, kiến nghị hoàn thiện khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại, Kiến nghị hoàn thiện các quy định về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại, khái niệm và ý nghĩa khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại là gì, chủ thể của khởi tô vụ án hính sự theo yêu cầu của bị hại