Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọnđề tài. 7
II. Lịch sử vấn đề. 7
2.1. Không gian, thời giannghệ thuật trong văn chương tự sự Trung Đại. 8
2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 9
III. Mục đích vấnđề. 9
IV. Phạm vi nghiên cứu. 10
V. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu. 10
PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I: Sơ lược về tác giả, tác phẩm. 12
I. Tác giả. 12
II. Tác phẩm. 13
2.1. Thể loại. 13
2.2. Kết cấu trong Truyền Kì MạnLục. 13
2.3. Giá trị nội dung. 15
2.4. Giá trị nghệ thuật. 16
CHƯƠNG II: Không gian và thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 18
I. Không gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục 18
1. Khái niệm. 18
2. Không gian nghệ thuật trong TruyềnKì MạnLục. 18
2.1. Không gian thực tại. 19
2.1.1. Không gian thành thị. 19
2.1.2. Không gian làng quê. 20
2.1.3. Không gian núi rừng. 20
2.1.4. Không gian sông nước. 22
2.1.5. Không gian đền chùa. 23
2.1.6. Không gian phủ đệ-dinh thự. 24
2.1.7. Không gian chiếntranh. 26
2.2. Không gian hư ảo. 26
2.2.1. Không gian hư ảo trầnthế. 27
2.2.2. Không gian tiên cảnh. 31
2.2.3. Không gian thiênđường. 34
2.2.4. Không gian địa ngục. 35
2.3. Sự chuyển hóa giữa không gian thực tại và không gian hư ảo. 36
II. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 39
1. Khái niệm. 39
2. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 39
2.1. Thời gian thực tại. 39
2.1.1. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục gắn liền với biến
cố lịch sử, số phận conngười. 39
2.1.2. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục mang tính chất
tuyến tính. 41
2.1.3. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục tương ứng với nhu
cầu trần thuật. 43
2.2. Thời gian hư ảo. 46
2.2.1. Thời gian luân hồi. 46
2.2.2. Thời gian tiên cảnh. 47
2.3. Sự chuyển hóa giữa thời gian thực tại và thời gian hư ảo. 48
III. Mối quan hệ giữa không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật
trong Truyền Kì Mạn Lục. 50
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
hai người con trai của Trọng Quì: “Đến khi vua Lê Thái Tổ tuốt gươm đứng dậy ơ
Lam Sơn, hai người con trai đều đi theo trải đến chức Thập Nhị Nội” [27;14].
Chuyện yêu quái ở Xương Giang cũng thế, mở đầu câu chuyện Nguyễn Dữ
giới thiệu cha mẹ, hoàn cảnh gia đình Thị Nghi. Mặc dù nhân vật chính là Thị Nghi
nhưng nhà văn không đi trực tiếp vào câu chuyện mà mở đầu bằng lai lịch nhân
vật. Kết thúc chuyện là hình ảnh viên quan họ Hoàng sợ hãi giật mình mà khuyến
thiện.
Nếu chúng ta so sánh cách tổ chức thời gian này của Nguyễn Dữ với Cù
Hựu, ta sẽ thấy giữa hai người không có sự giống nhau.
Mở đầu câu Chuyện gã trà đồng giáng sinh Nguyễn Dữ bắt đầu kể về ông bố
Dương Đức Công dù nhân vật chính là Dương Thiên Tích. Kết thúc câu chuyện là
việc Dương Thiên Tích đắc đạo thành tiên.
Cù Hựu lại khác, mở đầu Chuyện nàng La Aùi Aùi của nhà văn Trung Quốc là
thời gian gặp gỡ của Ái Khanh và Triệu Sinh rồi hai người đi đến ước hẹn. Kết thúc
là chàng Triệu Sinh gặp lại đứa trẻ hình ảnh của La Ái kiếp sau. Như vậy, truyện
kết thúc mở ra tương lại hoàn toàn mới.
Nguyễn Dữ không làm như thế, đối với ông thời gian của toàn bộ câu chuyện
được trình bày trong khoảng mở đầu và kết thúc đó. Có nghĩa là chúng ta không
cần phán đoán những gì xảy ra trong giới hạn khung truyện và không có tương lai
xảy ra sau khi truyện kết thúc.
Mỗi nhà văn có cách cảm nghĩ riêng, thể hiện tư tưởng nghệ thuật khác
nhau. Nguyễn Dữ không muốn con người phải chờ đợi khắc khoải tự đi tìm hướng
đi cho mình. Quan niệm ông chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của tư tưởng phật giáo
“gieo nhân nào gặt quả ấy” và ý thức của nhân dân đã ăn sâu vào trong ông: cuộc
sống bao giờ cũng có những hậu quả mà người gieo phải gánh lấy.
Từ khung thời gian mở đầu đến kết thúc, Nguyễn Dữ còn xây dựng khoảng
thời gian này không có sự đảo chiều thời gian.
Với văn học hiện đại, thời gian thực tại của nhân vật có thể từ quá khứ đến
hiện tại và tương lai, hay từ tương lai nhân vật có thể nhìn về hiện tại và nhớ về
quá khứ. Nhưng ta thấy xuyên suốt hai mươi câu chuyện Nguyễn Dữ không xây
dựng không gian này.
Đối với nhà văn Trung Đại như ông, cảm thức thời gian tuần hoàn đã chi
phối mạnh mẽ đến ông. Vơi những người xưa, cho rằng thời gian nhân vật tồn tại
chỉ có một xuất phát điểm: quá khứ-hiện tại-tương lai.
Ví dụ như Chuyện người con gái Nam Xương, thời gian mà Vũ Thi Thiết sống
là hiện tại: nàng sống xa chồng vì chàng đi đánh quân Chiêm thành, toàn bộ sự
kiện phát triển theo mạch từ hiện tại đến tương lai. Người thiếu phụ này không có
sự hồi ức của ý thức về những ngày tươi đẹp của hai người trong quá khứ. Kể cả
rung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thời gian sự kiện chồng nàng đi xa, nàng ở nhà mòn mỏi đợi chờ, không thấy xuất
hiện th quá khứ nhớ thương hình bóng và hạnh phúc vợ chồng của hai người trước
kia.
Nhân vật vận động cùng thời gian sự kiện: Vũ Thi Thiết chờ chồng về rồi bị
nghi oan đến thời gian sống dưới Long Cung và dự báo cho Phan Lang thời gian
tưương lai mình sẽ gặp lại chồng chứ không hề thấy được hồi ức về thời gian mình
bị chồng nghi oan.
Chuyện gã trà đồng giáng sinh cũng thế, thời gian mà Dương Thân Tích sống
được ghi nhận từ quá trình: ở trong bụng mẹ, lớn lên đi học, trưởng thành rồi mất.
Chứ tác giả không hề cho xuất hiện thời gian hồi ức của kỉ niệm dẫu kiếp trước của
ông là người thiên đường. Trong truyện có chi tiết vị đạo nhân nhắc Dương Thiên
Tích về kiếp trước của mình để ghi việc chứ không làm thời gian quay ngược lại.
Tương tự như vậy, Chuyện nghiệp oan Đào Thị cũng có chi tiết Long Thúc,
Long Quý bàn với nhau về sự việc diễn ra ban sáng ở nhà mình. Tác giả dùng chi
tiết đó để giải thích cho lơi đối thọai chứ không làm thời gian đi ngược lại. Thời
gian tiếp tục trôi qua sự việc Nhược Chân tìm đến vị pháp sư nhờ trừ ma. Và
chuyện được kết thúc trong sự bình yên của xóm làng.
Đó chính là mấu chốt khác nhau cơ bản của thời gian thực tại Trung Đại và
thời gian hiện đại.
2.2.3. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục tương ứng với nhu cầu
trần thuật.
Chúng ta thấy rằng, Nguyễn Dữ đã dùng cách thức độ dài thời gian trong tác
phẩm Truyền Kì Mạn Lục khá đa dạng và phong phú nhằm để phục vụ trong việc
trần thuật hay miêu tả.
Có chuyện xảy ra trong một đêm như: Câu chuyện đền Hạng Vương; Bữa
tiệc đêm ở Đà Giang; Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa.
Có chuyện xảy ra một ngày: Chuyện đối đáp của người tiều phu núi Na.
Có chuyện xảy ra hàng tháng: Chuyện kì ngộ ở trại Tây, Chuyện tướng Dạ
Xoa.
Có chuyện xảy ra hàng năm: Chuyện cây gạo, Chuyện gã trà đồng giáng
sinh, Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện Lí tướng quân Chuyện người con gái
Nam Xương.
Có chuyện xảy ra một năm: Chuyện đối tụng ở Long Cung, Chuyện Phạm Tử
Hư lên chơi Thiên Tào.
Chuyện xảy ra một đời: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Chuyện xảy ra hai đời: Chuyện yêu quái ở Xương Giang.
Câu Chuyện đền Hạng Vương chỉ xảy ra trong vòng một đêm nhưng Nguyễn
Dữ đã kể lại quá khứ hào hùng của các bậc hào hùng của người Trung Quốc. Cuộc
ung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọnđề tài. 7
II. Lịch sử vấn đề. 7
2.1. Không gian, thời giannghệ thuật trong văn chương tự sự Trung Đại. 8
2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 9
III. Mục đích vấnđề. 9
IV. Phạm vi nghiên cứu. 10
V. Phương hướng và phương pháp nghiên cứu. 10
PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I: Sơ lược về tác giả, tác phẩm. 12
I. Tác giả. 12
II. Tác phẩm. 13
2.1. Thể loại. 13
2.2. Kết cấu trong Truyền Kì MạnLục. 13
2.3. Giá trị nội dung. 15
2.4. Giá trị nghệ thuật. 16
CHƯƠNG II: Không gian và thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 18
I. Không gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục 18
1. Khái niệm. 18
2. Không gian nghệ thuật trong TruyềnKì MạnLục. 18
2.1. Không gian thực tại. 19
2.1.1. Không gian thành thị. 19
2.1.2. Không gian làng quê. 20
2.1.3. Không gian núi rừng. 20
2.1.4. Không gian sông nước. 22
2.1.5. Không gian đền chùa. 23
2.1.6. Không gian phủ đệ-dinh thự. 24
2.1.7. Không gian chiếntranh. 26
2.2. Không gian hư ảo. 26
2.2.1. Không gian hư ảo trầnthế. 27
2.2.2. Không gian tiên cảnh. 31
2.2.3. Không gian thiênđường. 34
2.2.4. Không gian địa ngục. 35
2.3. Sự chuyển hóa giữa không gian thực tại và không gian hư ảo. 36
II. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 39
1. Khái niệm. 39
2. Thời gian nghệ thuật trong Truyền Kì Mạn Lục. 39
2.1. Thời gian thực tại. 39
2.1.1. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục gắn liền với biến
cố lịch sử, số phận conngười. 39
2.1.2. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục mang tính chất
tuyến tính. 41
2.1.3. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục tương ứng với nhu
cầu trần thuật. 43
2.2. Thời gian hư ảo. 46
2.2.1. Thời gian luân hồi. 46
2.2.2. Thời gian tiên cảnh. 47
2.3. Sự chuyển hóa giữa thời gian thực tại và thời gian hư ảo. 48
III. Mối quan hệ giữa không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật
trong Truyền Kì Mạn Lục. 50
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
hai người con trai của Trọng Quì: “Đến khi vua Lê Thái Tổ tuốt gươm đứng dậy ơ
Lam Sơn, hai người con trai đều đi theo trải đến chức Thập Nhị Nội” [27;14].
Chuyện yêu quái ở Xương Giang cũng thế, mở đầu câu chuyện Nguyễn Dữ
giới thiệu cha mẹ, hoàn cảnh gia đình Thị Nghi. Mặc dù nhân vật chính là Thị Nghi
nhưng nhà văn không đi trực tiếp vào câu chuyện mà mở đầu bằng lai lịch nhân
vật. Kết thúc chuyện là hình ảnh viên quan họ Hoàng sợ hãi giật mình mà khuyến
thiện.
Nếu chúng ta so sánh cách tổ chức thời gian này của Nguyễn Dữ với Cù
Hựu, ta sẽ thấy giữa hai người không có sự giống nhau.
Mở đầu câu Chuyện gã trà đồng giáng sinh Nguyễn Dữ bắt đầu kể về ông bố
Dương Đức Công dù nhân vật chính là Dương Thiên Tích. Kết thúc câu chuyện là
việc Dương Thiên Tích đắc đạo thành tiên.
Cù Hựu lại khác, mở đầu Chuyện nàng La Aùi Aùi của nhà văn Trung Quốc là
thời gian gặp gỡ của Ái Khanh và Triệu Sinh rồi hai người đi đến ước hẹn. Kết thúc
là chàng Triệu Sinh gặp lại đứa trẻ hình ảnh của La Ái kiếp sau. Như vậy, truyện
kết thúc mở ra tương lại hoàn toàn mới.
Nguyễn Dữ không làm như thế, đối với ông thời gian của toàn bộ câu chuyện
được trình bày trong khoảng mở đầu và kết thúc đó. Có nghĩa là chúng ta không
cần phán đoán những gì xảy ra trong giới hạn khung truyện và không có tương lai
xảy ra sau khi truyện kết thúc.
Mỗi nhà văn có cách cảm nghĩ riêng, thể hiện tư tưởng nghệ thuật khác
nhau. Nguyễn Dữ không muốn con người phải chờ đợi khắc khoải tự đi tìm hướng
đi cho mình. Quan niệm ông chịu ảnh hưởng khá sâu sắc của tư tưởng phật giáo
“gieo nhân nào gặt quả ấy” và ý thức của nhân dân đã ăn sâu vào trong ông: cuộc
sống bao giờ cũng có những hậu quả mà người gieo phải gánh lấy.
Từ khung thời gian mở đầu đến kết thúc, Nguyễn Dữ còn xây dựng khoảng
thời gian này không có sự đảo chiều thời gian.
Với văn học hiện đại, thời gian thực tại của nhân vật có thể từ quá khứ đến
hiện tại và tương lai, hay từ tương lai nhân vật có thể nhìn về hiện tại và nhớ về
quá khứ. Nhưng ta thấy xuyên suốt hai mươi câu chuyện Nguyễn Dữ không xây
dựng không gian này.
Đối với nhà văn Trung Đại như ông, cảm thức thời gian tuần hoàn đã chi
phối mạnh mẽ đến ông. Vơi những người xưa, cho rằng thời gian nhân vật tồn tại
chỉ có một xuất phát điểm: quá khứ-hiện tại-tương lai.
Ví dụ như Chuyện người con gái Nam Xương, thời gian mà Vũ Thi Thiết sống
là hiện tại: nàng sống xa chồng vì chàng đi đánh quân Chiêm thành, toàn bộ sự
kiện phát triển theo mạch từ hiện tại đến tương lai. Người thiếu phụ này không có
sự hồi ức của ý thức về những ngày tươi đẹp của hai người trong quá khứ. Kể cả
rung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thời gian sự kiện chồng nàng đi xa, nàng ở nhà mòn mỏi đợi chờ, không thấy xuất
hiện th quá khứ nhớ thương hình bóng và hạnh phúc vợ chồng của hai người trước
kia.
Nhân vật vận động cùng thời gian sự kiện: Vũ Thi Thiết chờ chồng về rồi bị
nghi oan đến thời gian sống dưới Long Cung và dự báo cho Phan Lang thời gian
tưương lai mình sẽ gặp lại chồng chứ không hề thấy được hồi ức về thời gian mình
bị chồng nghi oan.
Chuyện gã trà đồng giáng sinh cũng thế, thời gian mà Dương Thân Tích sống
được ghi nhận từ quá trình: ở trong bụng mẹ, lớn lên đi học, trưởng thành rồi mất.
Chứ tác giả không hề cho xuất hiện thời gian hồi ức của kỉ niệm dẫu kiếp trước của
ông là người thiên đường. Trong truyện có chi tiết vị đạo nhân nhắc Dương Thiên
Tích về kiếp trước của mình để ghi việc chứ không làm thời gian quay ngược lại.
Tương tự như vậy, Chuyện nghiệp oan Đào Thị cũng có chi tiết Long Thúc,
Long Quý bàn với nhau về sự việc diễn ra ban sáng ở nhà mình. Tác giả dùng chi
tiết đó để giải thích cho lơi đối thọai chứ không làm thời gian đi ngược lại. Thời
gian tiếp tục trôi qua sự việc Nhược Chân tìm đến vị pháp sư nhờ trừ ma. Và
chuyện được kết thúc trong sự bình yên của xóm làng.
Đó chính là mấu chốt khác nhau cơ bản của thời gian thực tại Trung Đại và
thời gian hiện đại.
2.2.3. Thời gian thực tại trong Truyền Kì Mạn Lục tương ứng với nhu cầu
trần thuật.
Chúng ta thấy rằng, Nguyễn Dữ đã dùng cách thức độ dài thời gian trong tác
phẩm Truyền Kì Mạn Lục khá đa dạng và phong phú nhằm để phục vụ trong việc
trần thuật hay miêu tả.
Có chuyện xảy ra trong một đêm như: Câu chuyện đền Hạng Vương; Bữa
tiệc đêm ở Đà Giang; Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa.
Có chuyện xảy ra một ngày: Chuyện đối đáp của người tiều phu núi Na.
Có chuyện xảy ra hàng tháng: Chuyện kì ngộ ở trại Tây, Chuyện tướng Dạ
Xoa.
Có chuyện xảy ra hàng năm: Chuyện cây gạo, Chuyện gã trà đồng giáng
sinh, Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Chuyện Lí tướng quân Chuyện người con gái
Nam Xương.
Có chuyện xảy ra một năm: Chuyện đối tụng ở Long Cung, Chuyện Phạm Tử
Hư lên chơi Thiên Tào.
Chuyện xảy ra một đời: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Chuyện xảy ra hai đời: Chuyện yêu quái ở Xương Giang.
Câu Chuyện đền Hạng Vương chỉ xảy ra trong vòng một đêm nhưng Nguyễn
Dữ đã kể lại quá khứ hào hùng của các bậc hào hùng của người Trung Quốc. Cuộc
ung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: không gian và thời gian trong truyện truyền kì mạn lục, không gian thời gian sự kiện chính trong truyện truyền kỳ mạn lục, không gian thời gian của thể loại truyện truyền kì mạn lục, Không gian trong truyện truyền kì, Đề tài Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyền kì mạn lục, nghệ thuật truyền kì mạn lục luận án, Không gian nghệ thuật trong Truyền kỳ Mạn Lục
Last edited by a moderator: