pjnkchjp_babyls

New Member
Chuyên đề Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam

Download Chuyên đề Khu vực kinh tế tư nhân mới nổi lên và sự nghiệp công nghiệp hoá ở Việt Nam miễn phí





Mục lục
Lờ i cảm ơn. 3
Khu vực kinh tế tử nhâ n mới nổi lên và sự nghiệ p công nghiệ p hóa ở Việ t Nam . 5
I. Tầ m quan trọng của các doanh nghiệ p tử nhâ n vừa và nhỏ. 7
a. Yê u cầ u cấ p bá ch về một nền công nghiệ p hóa đị nh hử ớ ng xuấ t khẩ u. 7
b. Sự thí ch hợ p của một nề n công nghiệ p hóa đị nh hử ớ ng xuấ t khẩ u
đ ố i vớ i Việ t Nam . 8
c. Vai trò của cá c doanh nghiệ p tử nhân vừa và nhỏ. 12
II- Qui mô và cơ cấu của Khu vực Kinh tế Tử nhâ n ở Việ t Nam . 15
III- Những vấn đ ề các công ty tử nhâ n đ ang phải đ ối mặt . 20
a. “T í n dụng, tí n dụng và tí n dụng” . 20
b. Quyề n sở hữu và Quyề n sử dụng đấ t . 21
c. Hệ thố ng thuế . 22
d. Cơ chế thử ơng mạ i . 23
e. Tệ hành chí nh quan liê u . 23
IV. Kế t luận và kiế n nghị . 25



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ịnh hử ớng xuất khẩu thích hợp với Việ t Nam vì hai
lí do: (1) không có chiến lử ợc thay thế nào kh cá mang lại hiệu quả tử ơng tự, và (2) điều
kiện kinh tế ở Việ t Nam cũng giống với điều kiện trử ớc đây ở các nử ớc đã thành công
với chiến lử ợc định hử ớng xuất khẩu, và do đó cũng hứ a hẹn những thành công cho Việ t
Nam.
Những nử ớc c ábiệ t đạt đ ử ợc tỉ lệ thu nhập đầu ngử ời cao mà không cần công
nghiệp hóa là những nử ớc rất giàu tài nguyê n thiê n nhiê n, chủ yếu là dầu lửa. Không
may, Việ t Nam lại không nằm trong số đó. Việ t Nam cũng có những kho nág sản có giá
trị (chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt) và trong những năm gần đây chúng đã góp phần đ nág
kể vào gi átrị xuất khẩu và tổ ng thu nhập của đất nử ớc song trữ lử ợng dầu của Việ t Nam
trê n đầu ngử ời chỉ bằng một phần nhỏ của những nử ớc nhử Malaysia hay Inđônê sia.
Việ t Nam có gần 70.000 km2 đất nông nghiệp màu mỡ, hiện nay cung cấp việc
làm cho khoảng 80% dân số và vào những năm đử ợc mùa đã có lử ơng thực dử thừa cho
xuất khẩu (chủ yếu là gạo). Tuy nhiê n, với dân số lê n tới 75 triệu hiện nay, nông nghiệp
Việ t Nam đã gần tới giới hạn khả năng cung cấp lử ơng thực cho đất nử ớc. Do đó trong
tử ơng lai năng suất ngành nông nghiệp sẽ phải tăng lê n. Chiến lử ợc công nghiệp hóa
định hử ớng xuất khẩu cũng không giải tho tá Việ t Nam khỏi sự cần thiết phải đầu tử lớn
vào nông nghiệp để nâng cao sứ c sản xuất. Tuy vậy, thậm chí với sự đầu tử lớn vào nông
9nghiệp, khu vực kinh tế này cũng không thể tạo đủ công ăn việc làm cho hàng triệu
ngử ời đang sinh sống ở đó và thê m hàng triệu con ngử ời nữa sẽ ra đời ở nông thôn trong
những năm tới. Đ ể nâng cao năng suất lao động thực sự trong nông nghiệp, c cáh duy
nhất là chuyển một phần lớn lực lử ợng lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp hóa, do đó là chìa khóa để tăng mứ c thu nhập đầu ngử ời ở Việ t
Nam một c cáh lâu dài. Hơn nữa, công nghiệp hóa phải phù hợp với những lợi thế cạnh
tranh của Việ t Nam và nhử vậy sẽ phải ph tá triển những ngành nghề theo hử ớng xuất
khẩu và có sử dụng nhiều lao động. Nhử đ ử ợc thấy trong bảng 1, lợi thế cạnh tranh đầu
tiê n và trê n hết của Việ t Nam là nguồn nhân lực dồi dào. Giống nhử các nử ớc kh cá ở
Đ ông áđã thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu, Việ t Nam là nử ớc có
mật độ dân cử cao với tài nguyê n cùng kiệt nàn và phần lớn dân cử sống ở nông thôn. Hơn
nữa, nhử bảng 1 cho thấy, về ph tá triển nguồn lực lao động, Việ t Nam đã đạt đ ử ợc mứ c
nhử ở các nử ớc này khi họ khởi đầu thành công với công nghiệp hóa định hử ớng xuất
khẩu.
Bảng 1
So sánh các chỉ số kinh tế và xã hội
Đ ài Loan
30-35 năm
trử ớc
Th iá Lan
15-20 năm
trử ớc
Trung Quốc
10-15 năm
trử ớc
Việ t Nam
hiện nay
Mật độ dân số (ngử ời/km2) 300 108 96 195
Mật độ dân số sống bằng nông
nghiệp (ngử ời/km2)
629 240 219 934
Tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp
trong tổ ng diện tích đất đai (%)
24 45 44 21
Tuổ i thọ trung bình 63 60 65 67
Tỉ lệ trẻ em học đến cấp hai so với
số trẻ em trong độ tuổ i đi học (%)
30 26 47 42
Tỉ lệ mù chữ (trê n tổ ng số ngử ời
trê n 15 tuổ i) (%)
30 7 27 16
Nguồn: Riedel, 1993
Một lĩnh vực mà Việ t Nam không so đử ợc với c cá nử ớc đã pá dụng công nghiệp
hóa định hử ớng xuất khẩu là ph tá triển công nghiệp. Trình độ ph tá triển công nghiệp ở
Việ t Nam hiện nay kém xa so với c cá nử ớc kh cá khi họ chuyển từ chiến lử ợc sản xuất
thay thế nhập khẩu, hử ớng nội sang chiến lử ợc xuất khẩu, hử ớng ngoại. Đ iều này đử ợc
bảng 2 minh họa và cho thấy sản lử ợng c cá sản phẩm công nghiệp chính của Việ t Nam
10
chỉ bằng khoảng 1/10 đến1/20 so với ở Đ ài Loan hay Trung Quốc khi họ bắt đầu chiến
lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu.
Bảng 2
Sản lử ợng sản phẩm/đầu ngử ời của một số mặt hàng công nghiệp
Việ t Nam
(hiện nay)
Đ ài Loan
1960
Trung Quốc
1980
Thép (kg) 1,5 28,3 37,8
Công cụ cơ khí (10-1 chiếc) 11,1 210,8 136,6
Phân hóa học (kg) 4,9 34,4 125,6
Đ ộng cơ điện (10-3 chiếc) 0,1 1,5 Không có số liệu
Quạt điện (10-3 chiếc) 2,8 18,5 7,4
Giấy (kg) 1,2 7,5 Không có số liệu
Vải bông (m) 4,7 16,0 7,6
Nguồn: Riedel, 1993, tr.410
Do c cá cơ sở công nghiệp ở Việ t Nam tử ơng đối nhỏ, một số ngử ời có thể cho
rằng nhử phần lớn c cá nử ớc kh cá Việ t Nam nê n đi theo chính s cáh hử ớng nội để xây
dựng nền tảng công nghiệp trử ớc khi thực hiện chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng
xuất khẩu. Nhử ng đó sẽ là một sai lầm lớn bởi chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng
xuất khẩu đã thành công ở các nử ớc kh cá là do tính mềm dẻo của chiến lử ợc này và vì
vậy nó có khả năng cải tạo lại c cá cơ sở công nghiệp kém hiệu quả, đử ợc xây dựng từ
thời kì sản xuất thay thế hàng nhập khẩu trử ớc đây. Nhìn chung bản chất của chiến lử ợc
này là sự kết hợp nhân công rẻ, chủ yếu từ nông thôn với nguyê n vật liệu và m yá móc
thiết bị phần lớn đ ử ợc nhập khẩu. Dử ới góc độ này, qui mô tử ơng đối nhỏ của c cá cơ sở
công nghiệp Việ t Nam, thử ờng là của Nhà nử ớc, lại là một thuận lợi hơn là bất lợi, bởi
nó giúp giảm bớt nhiều nỗ lực cần thiết (mặc dù không mong muốn) để tử nhân hóa
hay đóng cửa c cá xí nghiệp quốc doanh không có khả năng cạnh tranh quốc tế.
11
Hình 2
Sự ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô và câ n đ ối ngâ n sách
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Tỉ lệ lạm phát theo gi áb ná lẻ
Tổ ng cân đối ngân s cáh chính phủ
Nguồn: Tổ ng cục Thống kê ; Ngân hàng Thế giới, 1996
Việ t Nam không chỉ có đ ử ợc những điều kiện tiê n quyết cho sự thành công của
chiến lử ợc công nghiệp hóa định hử ớng xuất khẩu về những nguồn lực sẵn có mà còn cả
về khuôn khổ kinh tế vĩ mô cần thiết. Đ ể thực hiện thành công chiến lử ợc công nghiệp
hóa định hử ớng xuất khẩu tối thiểu cần có ba điều kiện về kinh tế vĩ mô: (1) sự ổ n định
kinh tế vĩ mô, (2) tỉ lệ tiết kiệm nội địa, tỷ lệ đầu tử tử ơng đối cao và tăng dần, và (3)
nếu không tự do hóa thử ơng mại nhử Hồng Kông và Singapor thì cũng phải mở cửa tự
do cho c cá nhà xuất khẩu để nhập nguyê n vật liệu và m yá móc thiết bị. Nhử hình 2 cho
thấy, một trong những thành công đ nág kể nhất của Việ t Nam là khả năng giảm lạm
ph tá và giữ nó ở mứ c thấp- đây là bằng chứ ng cho cam kết của Chính phủ thực hiện
chính s cáh tài chính khôn khéo.
Hình 3 cho phép nhận định rằng yê u cầu về tỉ lệ tiết kiệm nội địa và tỷ lệ đầu tử
cao (hay ít nhất là tăng lê n) đã đạt đ ử ợc trong những năm 90. Thực tế, những tỉ lệ trong
hình 3 rất có thể chử a phản náh đủ mứ c tiết kiệm và đầu tử vì tỷ lệ tăng của cả tiết kiệm
lẫn đầu tử đều nằm trong khu vực tử nhân, nơi mà c cá hoạt động kinh tế không đử ợc
đ náh gi á đầy đủ. Cuối cùng, cần ghi nhận là Việ t Nam đã tiến những bử ớc...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khu vực đặc khu kinh tế kinh nghiệm của trung quốc và bài học cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng kế hoạch bán hàng Bánh Trung Thu Kinh Đô tại khu vực quận Cầu Giấy – Hà Nội trong năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho khu vực hạ lưu Sông Mã Khoa học Tự nhiên 1
H hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
Y Ngành giấy Việt Nam đứng trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực Công nghệ thông tin 0
A Ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực châu Á Công nghệ thông tin 0
T mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội Công nghệ thông tin 0
C Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Ba Đình Công nghệ thông tin 0
H Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu khu vực I Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Quản lý thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top