Download Đề tài Khủng hoảng tài chính và tác động tới Việt Nam, tác động tới các ngành
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2
15 nước EU rơi vào suy thoái 2
Kinh tế Nhật chính thức rơi vào suy thoái 3
OECD: Kinh tế Canađa đang bị suy thoái 4
Hàn Quốc: Các công ty chứng khoán và quản lý tài sản thua lỗ nặng 5
Thêm 3 ngân hàng của Mỹ bị đóng cửa 6
Kinh tế Singapore chính thức rơi vào suy thoái 8
Trung Quốc: nhà máy đóng cửa, đơn hàng thu hẹp, nhân công mất việc 9
Khủng hoảng tài chính lan rộng tại Nga 10
Fed dự báo bi quan về kinh tế Mỹ cuối 2008 - đầu 2009 12
Standard &Poor’s: Thế giới có 85 tập đoàn phá sản trong năm 2008 13
Dân Mỹ thi nhau xin phá sản 14
Tháng 10/2008: Số công ty Hàn Quốc phá sản cao nhất trong 3 năm 15
Anh: Lạm phát giảm mạnh, nguy cơ thiểu phát cận kề 16
Các ngân hàng ở châu Á bắt đầu bất ổn trước nguy cơ đang lớn dần 16
G20 thất bại trong việc tìm giải pháp chung cho suy thoái 18
Khủng hoảng tài chính: các nước mới nổi chịu hiểm nguy nhiều hơn Mỹ 19
IMF: Tăng trưởng kinh tế của Philippines sẽ giảm mạnh 20
Dự kiến GDP quí IV/2008 của Trung Quốc sẽ giảm còn 8,2% 20
Kinh tế Italia rơi vào cuộc khủng hoảng nặng nề nhất kể từ 16 năm qua 21
Thị trường ôtô châu Âu rơi vào khủng hoảng 22
Các ngân hàng Nhật thua lỗ hơn 10 tỷ USD do khủng hoảng tín dụng 22
Mỹ: Sự sụp đổ của ngành công nghiệp ô tô sẽ làm đổ vỡ nền kinh tế 23
Nhật: Ngành sản xuất ô tô gặp khó khăn tác động tới cả nền kinh tế 24
IMF dự báo phát triển kinh tế toàn cầu giảm trong năm 2009 25
Hồng Công: Thị trường bất động sản sa sút nặng nề 25
10 tháng đầu năm: Chứng khoán toàn cầu mất hơn 16.000 tỷ USD 26
Mỹ chứng kiến ngân hàng thứ 17 bị đóng cửa trong năm 2008 26
TÁC ĐỘNG TỚI KINH TẾ VIỆT NAM 28
Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy khủng hoảng 28
Thủ tướng: Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2009 29
Đề nghị lùi thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân đến 1/7 30
TPHCM: Tăng trưởng GDP năm 2009 sẽ thấp hơn 2008 31
Xuất khẩu gặp khó do khủng hoảng tài chính thế giới 32
Tháng 11/2008: xuất khẩu tiếp tục đà suy giảm 34
11 tháng 2008: Nhập siêu lên mức 16,9 tỷ USD khi xuất khẩu giảm tốc 35
Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với 4 vấn đề căn bản 36
Mục tiêu lạm phát 2009 sẽ thấp hơn 2008 và ở mức trên 15% 38
NHNN: thời suy thoái, ngân hàng và tiền tệ trong nước vẫn ổn định 38
Dự báo diễn biến tiền tệ từ nay đến cuối năm 41
Dự báo CPI cả năm 2008 không vượt quá 24% 44
Kinh tế 2009: Vẫn nặng nỗi lo lạm phát 45
Standard & Poor’s: Việt Nam có khả năng bị đánh tụt hạng tín nhiệm 46
Kinh tế Việt Nam đang tiếp tục ổn định song vẫn tồn tại thách thức 48
Tiêu thụ trong nước tăng chậm lại 49
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2008 tiếp tục giảm 0,76% 50
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC NGÀNH CỤ THỂ 51
Tiền gửi ngân hàng có khuynh hướng giảm 51
Tín dụng khó giải ngân 52
Tổng nợ xấu trên toàn hệ thống ngân hàng khoảng 35.000 tỷ đồng 54
Cổ phiếu ngân hàng vẫn khó thu hút nhà đầu tư trong ngắn hạn 56
Dự báo lợi nhuận ngân hàng giảm rất nhiều trong quí IV/2008 - đầu 2009 57
Ngành thép VN đối mặt với những khó khăn khó lường 59
Xuất khẩu nông sản: khó khăn chồng chất trong năm 2009 60
Năm 2009, dự báo xuất khẩu dầu thô Việt Nam nhiều biến động 62
Tồn kho phân bón gần nửa triệu tấn 64
Xuất khẩu gặp khó khăn, DN thủy sản tăng cường cạnh tranh tại sân nhà 64
Từ năm 2009 sẽ không còn khan hiếm ximăng 66
Bất động sản giảm 40 - 60%, khách hàng vẫn lo mua hớ! 66
Sức cầu yếu "nhấn chìm" thị trường nhà đất 67
Nhiều doanh nghiệp ngành nhựa thua lỗ 68
Dự báo chưa chuẩn, doanh nghiệp thép lao đao 69
Nhiều rào cản với doanh nghiệp xuất khẩu gỗ 71
Quý IV, ngành thép vẫn gặp khó 72
Nông sản Việt Nam gặp bất lợi vì tỷ giá 73
Xuất khẩu đồng loạt xin hạ chỉ tiêu và giảm thuế 75
Petro Vietnam không hoàn thành kế hoạch khai thác dầu khí 77
Dự báo giá bất động sản còn giảm 77
Thị trường xi măng: Báo động sụt giảm tiêu thụ 78
Tỷ giá USD/VND biến động mạnh: DN xuất nhập khẩu thiệt hại lớn 79
Xuất khẩu nông sản lùi dần về mức năm ngoái 81
Ngành gỗ đối mặt khó khăn 82
Công nghiệp dệt may gặp khó khăn bởi suy thóai kinh tế toàn cầu 83
Dệt may: Còn nhiều rào cản cần tháo gỡ 85
Cá tra Việt Nam lại vấp phải rào cản mới từ Mỹ 86
80% nhà máy điều đóng cửa vì thiếu nguyên liệu 87
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Lãi suất tiếp tục xu hướng giảm. Lãi suất huy động dự báo hạ xuống còn khoảng 10% vào thời điểm cuối năm.
- Các hoạt động tín dụng sẽ được chủ động nới lỏng trở lại. Dự báo đến quý 1/2009 các kênh cho vay vốn sẽ được “khơi thông” mạnh mẽ hơn với mặt bằng lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng đạt trung bình 3%-5% tháng.
- Nới lỏng tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ giá theo xu hướng tăng USD/VND. Tuy nhiên có thể tỷ giá cũng sẽ được chủ động điều chỉnh để phù hợp với tình hình. Dự báo tỷ giá có thể dao động trong mức 17.000-17.500 vào cuối năm.
Mặc dù xu thế xác định được xu thế nới lỏng tín dụng, song nới lỏng như thế nào đang là bài toán khó ngay cả khi ngân hàng đang chủ động nguồn vốn. Theo trần dự kiến tăng trưởng tín dụng 30% trong năm nay, “room” còn lại khá nhiều. Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn chưa mạnh dạn cho vay. Có hai nguyên nhân cơ bản, đó là do độ tín nhiệm của doanh nghiệp thấp và xu thế sụt giảm sức cầu tín dụng của nền kinh tế.
Một nguồn tiêu thụ tín dụng lớn trước đây là các dự án đầu tư công. Với xu thế giảm phát, Chính phủ có lẽ sẽ phải là đầu tầu trong việc thúc đẩy trở lại nhu cầu tiêu dùng. Các dự án bị cắt giảm trong giai đoạn thắt chặt tiền tệ có thể sẽ là được đánh giá lại tính hiệu quả và tiếp thục thực hiện các dự án cần thiết để thúc đẩy tổng cầu. Như vậy chúng ta có thể mong chờ một “cú hích” đến từ Chính phủ trong việc sử dụng hiệu quả và linh hoạt hơn chính sách tài khóa.
Vai trò của đầu tư công trong giai đoạn tới rất quan trọng, không chỉ là phục vụ tạo ra các sản phẩm của việc đầu tư đó, mà còn thực hiện nhiệm vụ tạo thị trường và sức cầu cho các ngành khác (chẳng hạn khu vực đầu tư công là nguồn tiêu thụ sắt thép lớn cho các doanh nghiệp thép).
Bằng việc nới lỏng tín dụng, các dự án đầu tư công cũng sẽ được cung cấp vốn với chi phí thấp hơn. Chính phủ cũng cần tạo điều kiện khuyến khích thêm các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các dự án đầu tư công này với mục đích thúc đẩy tổng cầu.
Đối với khối xuất nhập khẩu, trước viễn cảnh xuất khẩu sẽ gặp khó khăn, và dự kiến tăng trưởng kim ngạch dự kiến khó vượt qua 10% trong năm 2009, nhu cầu vốn đối với doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm. Thị trường sụt giảm và sức cầu thế giới giảm sẽ là yếu tố khó khăn đối với tăng trưởng sản xuất và nhu cầu tín dụng đối với đối tượng này. Các doanh nghiệp nhập khẩu cũng sẽ đối diện với tình trạng tương tự khi hơn 80% giá trị hàng hóa nhập khẩu là dành cho sản xuất và xuất khẩu.
Xuất khẩu giảm sẽ kéo nhập khẩu giảm theo. Nhập khẩu tiêu dùng có thể tăng song hiện chỉ chiếm hơn 10% giá trị nhập khẩu.
Đối với lĩnh vực xây dựng bất động sản, tăng trưởng tín dụng sẽ khó khăn do 2 nguyên nhân: giải quyết vấn đề nợ xấu trong quý 4 đối với các khoản vay bất động sản trước đây và thị trường bất động sản tiếp tục suy thoái.
Hiện nay gần như ngân hàng vẫn nói “không” với cho vay bất động sản. Bất động sản đã từng là đối tượng tạo tăng trưởng tín dụng chủ lực của ngân hàng trong năm 2007. Rõ ràng ngân hàng đã mất đi một nguồn tiêu thụ tín dụng lớn. Người viết cho rằng bản thân ngành xây dựng bất động sản và cho vay bất động sản sẽ khó có thể triển khai ít nhất đến hết quý 1/2009.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2008 là năm vô cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp do thắt chặt tiền tệ. Tình thế có thể sẽ thay đổi trong thời gian tới, khi chính sách tiền tệ chuyển sang dần nới lỏng. Việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tạo điều kiện hơn trong tiếp cận nguồn vốn nhằm nâng sức sản xuất trong nước là điều có thể được đoán trước.
Tiêu dùng cá nhân có thể được các ngân hàng đẩy mạnh hơn trong thời gian tới để kích thích tiêu dùng. Đây là nhóm khá dễ trong việc thúc đẩy dư nợ tín dụng nhất vì vấn đề lãi suất không ảnh hưởng quá nhiều đến nhu cầu vốn. Chúng tui cho rằng trong thời gian tới các ngân hàng sẽ chú trọng nhiều hơn đến sản phẩm bán lẻ.
Trong khi chưa tìm được đầu ra khi lãi suất vẫn còn cao, rất nhiều ngân hàng trong thời gian qua đã dùng nguồn vốn đầu tư vào trái phiếu. Chỉ tính riêng trong tháng 10, khối nước ngoài đã bán ròng gần 1 tỷ USD, chủ yếu là trái phiếu, và đối tượng mua chủ yếu là các ngân hàng thương mại do đoán lãi suất sẽ giảm. Nếu thực sự lãi suất giảm nhanh trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ thu được một khoản lợi nhuận không nhỏ.
Tuy nhiên, một rủi ro có thể xuất hiện là một số ngân hàng sẽ có thể dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư trái phiếu khiến việc đầu tư trái phiếu mang tính đầu cơ cao. Về dài hạn, ngành kinh doanh chính của ngân hàng sẽ vẫn là tìm cách tăng trưởng tín dụng. Áp lực giải ngân vốn và bài toán tìm lợi nhuận sẽ buộc các ngân hàng phải tìm thị trường giải ngân cho mình. Nếu còn tiếp tục khó khăn, các ngân hàng sẽ buộc phải giảm nhu cầu huy động vốn.
Người viết cho rằng trước khi bài toán tăng trưởng tín dụng được giải, trước mắt mặt bằng lãi suất sẽ còn tiếp tục giảm sâu hơn nữa.
Diễn biến tỷ giá sau một thời gian ổn định đang có xu hướng tăng lên mặt bằng mới trước những động thái nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Quyết định mới đây của Ngân hàng Nhà nước trong việc nâng biên độ từ giá từ +/-2% lên +/-3% đã phần nào cho thấy xu thế tăng tỷ giá được khẳng định.
Hiện nay tỷ giá được giao dịch dao động ở mức xung quanh 17.000 VND/USD. Xu thế tăng này đến từ một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Kích thích xuất khẩu chống giảm phát: Lạm phát giảm và tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ góp phần kích thích xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Dự báo về việc xuất khẩu sẽ gặp khó khăn và nguy cơ giảm phát kinh tế thế giới trong thời gian tới là nguyên nhân chính để chính sách tỷ giá có những bước đi thích hợp.
- VND đã lên giá nhiều so với các đồng tiền khác: VND neo vào USD với một tỷ giá khá ổn định trong thời gian qua, trong khi đồng USD tăng giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt khác. Điều này dẫn tới việc VND lên giá so với các đồng tiền này, làm tăng khó khăn cho xuất khẩu Việt Nam.
- Xu thế cung cầu ngoại tệ: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu gặp khó khăn và dòng vốn đầu tư nước ngoài có khả năng sụt giảm dẫn tới cung cầu ngoại tệ đang dần nghiêng về phía cầu. Trong thời gian cuối năm nhu cầu nhập khẩu có thể tăng trở lại.
Nhập siêu trong 3 tháng gần nhất vãn ở mức dưới 1 tỷ USD nhưng doanh thu xuất khẩu đang sụt giảm ngay trong quý 4 đang gây nên những lo ngại tiềm ẩn về sự biến động của tỷ giá nếu không có những điều chỉnh kịp thời đón trước.
Trước tình hình như vậy, người viết cho rằng tỷ giá từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục tăng nhẹ, nhiều khả năng dao động xung quanh mức 17.000 - 17.500 VND/USD. Ngoài ra, cũng không nên lo ng
Download Đề tài Khủng hoảng tài chính và tác động tới Việt Nam, tác động tới các ngành miễn phí
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2
15 nước EU rơi vào suy thoái 2
Kinh tế Nhật chính thức rơi vào suy thoái 3
OECD: Kinh tế Canađa đang bị suy thoái 4
Hàn Quốc: Các công ty chứng khoán và quản lý tài sản thua lỗ nặng 5
Thêm 3 ngân hàng của Mỹ bị đóng cửa 6
Kinh tế Singapore chính thức rơi vào suy thoái 8
Trung Quốc: nhà máy đóng cửa, đơn hàng thu hẹp, nhân công mất việc 9
Khủng hoảng tài chính lan rộng tại Nga 10
Fed dự báo bi quan về kinh tế Mỹ cuối 2008 - đầu 2009 12
Standard &Poor’s: Thế giới có 85 tập đoàn phá sản trong năm 2008 13
Dân Mỹ thi nhau xin phá sản 14
Tháng 10/2008: Số công ty Hàn Quốc phá sản cao nhất trong 3 năm 15
Anh: Lạm phát giảm mạnh, nguy cơ thiểu phát cận kề 16
Các ngân hàng ở châu Á bắt đầu bất ổn trước nguy cơ đang lớn dần 16
G20 thất bại trong việc tìm giải pháp chung cho suy thoái 18
Khủng hoảng tài chính: các nước mới nổi chịu hiểm nguy nhiều hơn Mỹ 19
IMF: Tăng trưởng kinh tế của Philippines sẽ giảm mạnh 20
Dự kiến GDP quí IV/2008 của Trung Quốc sẽ giảm còn 8,2% 20
Kinh tế Italia rơi vào cuộc khủng hoảng nặng nề nhất kể từ 16 năm qua 21
Thị trường ôtô châu Âu rơi vào khủng hoảng 22
Các ngân hàng Nhật thua lỗ hơn 10 tỷ USD do khủng hoảng tín dụng 22
Mỹ: Sự sụp đổ của ngành công nghiệp ô tô sẽ làm đổ vỡ nền kinh tế 23
Nhật: Ngành sản xuất ô tô gặp khó khăn tác động tới cả nền kinh tế 24
IMF dự báo phát triển kinh tế toàn cầu giảm trong năm 2009 25
Hồng Công: Thị trường bất động sản sa sút nặng nề 25
10 tháng đầu năm: Chứng khoán toàn cầu mất hơn 16.000 tỷ USD 26
Mỹ chứng kiến ngân hàng thứ 17 bị đóng cửa trong năm 2008 26
TÁC ĐỘNG TỚI KINH TẾ VIỆT NAM 28
Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy khủng hoảng 28
Thủ tướng: Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2009 29
Đề nghị lùi thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân đến 1/7 30
TPHCM: Tăng trưởng GDP năm 2009 sẽ thấp hơn 2008 31
Xuất khẩu gặp khó do khủng hoảng tài chính thế giới 32
Tháng 11/2008: xuất khẩu tiếp tục đà suy giảm 34
11 tháng 2008: Nhập siêu lên mức 16,9 tỷ USD khi xuất khẩu giảm tốc 35
Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với 4 vấn đề căn bản 36
Mục tiêu lạm phát 2009 sẽ thấp hơn 2008 và ở mức trên 15% 38
NHNN: thời suy thoái, ngân hàng và tiền tệ trong nước vẫn ổn định 38
Dự báo diễn biến tiền tệ từ nay đến cuối năm 41
Dự báo CPI cả năm 2008 không vượt quá 24% 44
Kinh tế 2009: Vẫn nặng nỗi lo lạm phát 45
Standard & Poor’s: Việt Nam có khả năng bị đánh tụt hạng tín nhiệm 46
Kinh tế Việt Nam đang tiếp tục ổn định song vẫn tồn tại thách thức 48
Tiêu thụ trong nước tăng chậm lại 49
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2008 tiếp tục giảm 0,76% 50
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC NGÀNH CỤ THỂ 51
Tiền gửi ngân hàng có khuynh hướng giảm 51
Tín dụng khó giải ngân 52
Tổng nợ xấu trên toàn hệ thống ngân hàng khoảng 35.000 tỷ đồng 54
Cổ phiếu ngân hàng vẫn khó thu hút nhà đầu tư trong ngắn hạn 56
Dự báo lợi nhuận ngân hàng giảm rất nhiều trong quí IV/2008 - đầu 2009 57
Ngành thép VN đối mặt với những khó khăn khó lường 59
Xuất khẩu nông sản: khó khăn chồng chất trong năm 2009 60
Năm 2009, dự báo xuất khẩu dầu thô Việt Nam nhiều biến động 62
Tồn kho phân bón gần nửa triệu tấn 64
Xuất khẩu gặp khó khăn, DN thủy sản tăng cường cạnh tranh tại sân nhà 64
Từ năm 2009 sẽ không còn khan hiếm ximăng 66
Bất động sản giảm 40 - 60%, khách hàng vẫn lo mua hớ! 66
Sức cầu yếu "nhấn chìm" thị trường nhà đất 67
Nhiều doanh nghiệp ngành nhựa thua lỗ 68
Dự báo chưa chuẩn, doanh nghiệp thép lao đao 69
Nhiều rào cản với doanh nghiệp xuất khẩu gỗ 71
Quý IV, ngành thép vẫn gặp khó 72
Nông sản Việt Nam gặp bất lợi vì tỷ giá 73
Xuất khẩu đồng loạt xin hạ chỉ tiêu và giảm thuế 75
Petro Vietnam không hoàn thành kế hoạch khai thác dầu khí 77
Dự báo giá bất động sản còn giảm 77
Thị trường xi măng: Báo động sụt giảm tiêu thụ 78
Tỷ giá USD/VND biến động mạnh: DN xuất nhập khẩu thiệt hại lớn 79
Xuất khẩu nông sản lùi dần về mức năm ngoái 81
Ngành gỗ đối mặt khó khăn 82
Công nghiệp dệt may gặp khó khăn bởi suy thóai kinh tế toàn cầu 83
Dệt may: Còn nhiều rào cản cần tháo gỡ 85
Cá tra Việt Nam lại vấp phải rào cản mới từ Mỹ 86
80% nhà máy điều đóng cửa vì thiếu nguyên liệu 87
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nh hình như vậy, người viết xin dự báo một số hệ quả sau có thể xảy ra đối với diễn biến tiền tệ từ nay về cuối năm:- Lãi suất tiếp tục xu hướng giảm. Lãi suất huy động dự báo hạ xuống còn khoảng 10% vào thời điểm cuối năm.
- Các hoạt động tín dụng sẽ được chủ động nới lỏng trở lại. Dự báo đến quý 1/2009 các kênh cho vay vốn sẽ được “khơi thông” mạnh mẽ hơn với mặt bằng lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng đạt trung bình 3%-5% tháng.
- Nới lỏng tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ giá theo xu hướng tăng USD/VND. Tuy nhiên có thể tỷ giá cũng sẽ được chủ động điều chỉnh để phù hợp với tình hình. Dự báo tỷ giá có thể dao động trong mức 17.000-17.500 vào cuối năm.
Mặc dù xu thế xác định được xu thế nới lỏng tín dụng, song nới lỏng như thế nào đang là bài toán khó ngay cả khi ngân hàng đang chủ động nguồn vốn. Theo trần dự kiến tăng trưởng tín dụng 30% trong năm nay, “room” còn lại khá nhiều. Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn chưa mạnh dạn cho vay. Có hai nguyên nhân cơ bản, đó là do độ tín nhiệm của doanh nghiệp thấp và xu thế sụt giảm sức cầu tín dụng của nền kinh tế.
Một nguồn tiêu thụ tín dụng lớn trước đây là các dự án đầu tư công. Với xu thế giảm phát, Chính phủ có lẽ sẽ phải là đầu tầu trong việc thúc đẩy trở lại nhu cầu tiêu dùng. Các dự án bị cắt giảm trong giai đoạn thắt chặt tiền tệ có thể sẽ là được đánh giá lại tính hiệu quả và tiếp thục thực hiện các dự án cần thiết để thúc đẩy tổng cầu. Như vậy chúng ta có thể mong chờ một “cú hích” đến từ Chính phủ trong việc sử dụng hiệu quả và linh hoạt hơn chính sách tài khóa.
Vai trò của đầu tư công trong giai đoạn tới rất quan trọng, không chỉ là phục vụ tạo ra các sản phẩm của việc đầu tư đó, mà còn thực hiện nhiệm vụ tạo thị trường và sức cầu cho các ngành khác (chẳng hạn khu vực đầu tư công là nguồn tiêu thụ sắt thép lớn cho các doanh nghiệp thép).
Bằng việc nới lỏng tín dụng, các dự án đầu tư công cũng sẽ được cung cấp vốn với chi phí thấp hơn. Chính phủ cũng cần tạo điều kiện khuyến khích thêm các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các dự án đầu tư công này với mục đích thúc đẩy tổng cầu.
Đối với khối xuất nhập khẩu, trước viễn cảnh xuất khẩu sẽ gặp khó khăn, và dự kiến tăng trưởng kim ngạch dự kiến khó vượt qua 10% trong năm 2009, nhu cầu vốn đối với doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm. Thị trường sụt giảm và sức cầu thế giới giảm sẽ là yếu tố khó khăn đối với tăng trưởng sản xuất và nhu cầu tín dụng đối với đối tượng này. Các doanh nghiệp nhập khẩu cũng sẽ đối diện với tình trạng tương tự khi hơn 80% giá trị hàng hóa nhập khẩu là dành cho sản xuất và xuất khẩu.
Xuất khẩu giảm sẽ kéo nhập khẩu giảm theo. Nhập khẩu tiêu dùng có thể tăng song hiện chỉ chiếm hơn 10% giá trị nhập khẩu.
Đối với lĩnh vực xây dựng bất động sản, tăng trưởng tín dụng sẽ khó khăn do 2 nguyên nhân: giải quyết vấn đề nợ xấu trong quý 4 đối với các khoản vay bất động sản trước đây và thị trường bất động sản tiếp tục suy thoái.
Hiện nay gần như ngân hàng vẫn nói “không” với cho vay bất động sản. Bất động sản đã từng là đối tượng tạo tăng trưởng tín dụng chủ lực của ngân hàng trong năm 2007. Rõ ràng ngân hàng đã mất đi một nguồn tiêu thụ tín dụng lớn. Người viết cho rằng bản thân ngành xây dựng bất động sản và cho vay bất động sản sẽ khó có thể triển khai ít nhất đến hết quý 1/2009.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2008 là năm vô cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp do thắt chặt tiền tệ. Tình thế có thể sẽ thay đổi trong thời gian tới, khi chính sách tiền tệ chuyển sang dần nới lỏng. Việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tạo điều kiện hơn trong tiếp cận nguồn vốn nhằm nâng sức sản xuất trong nước là điều có thể được đoán trước.
Tiêu dùng cá nhân có thể được các ngân hàng đẩy mạnh hơn trong thời gian tới để kích thích tiêu dùng. Đây là nhóm khá dễ trong việc thúc đẩy dư nợ tín dụng nhất vì vấn đề lãi suất không ảnh hưởng quá nhiều đến nhu cầu vốn. Chúng tui cho rằng trong thời gian tới các ngân hàng sẽ chú trọng nhiều hơn đến sản phẩm bán lẻ.
Trong khi chưa tìm được đầu ra khi lãi suất vẫn còn cao, rất nhiều ngân hàng trong thời gian qua đã dùng nguồn vốn đầu tư vào trái phiếu. Chỉ tính riêng trong tháng 10, khối nước ngoài đã bán ròng gần 1 tỷ USD, chủ yếu là trái phiếu, và đối tượng mua chủ yếu là các ngân hàng thương mại do đoán lãi suất sẽ giảm. Nếu thực sự lãi suất giảm nhanh trong thời gian tới, các ngân hàng sẽ thu được một khoản lợi nhuận không nhỏ.
Tuy nhiên, một rủi ro có thể xuất hiện là một số ngân hàng sẽ có thể dùng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư trái phiếu khiến việc đầu tư trái phiếu mang tính đầu cơ cao. Về dài hạn, ngành kinh doanh chính của ngân hàng sẽ vẫn là tìm cách tăng trưởng tín dụng. Áp lực giải ngân vốn và bài toán tìm lợi nhuận sẽ buộc các ngân hàng phải tìm thị trường giải ngân cho mình. Nếu còn tiếp tục khó khăn, các ngân hàng sẽ buộc phải giảm nhu cầu huy động vốn.
Người viết cho rằng trước khi bài toán tăng trưởng tín dụng được giải, trước mắt mặt bằng lãi suất sẽ còn tiếp tục giảm sâu hơn nữa.
Diễn biến tỷ giá sau một thời gian ổn định đang có xu hướng tăng lên mặt bằng mới trước những động thái nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Quyết định mới đây của Ngân hàng Nhà nước trong việc nâng biên độ từ giá từ +/-2% lên +/-3% đã phần nào cho thấy xu thế tăng tỷ giá được khẳng định.
Hiện nay tỷ giá được giao dịch dao động ở mức xung quanh 17.000 VND/USD. Xu thế tăng này đến từ một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Kích thích xuất khẩu chống giảm phát: Lạm phát giảm và tỷ giá danh nghĩa tăng sẽ góp phần kích thích xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Dự báo về việc xuất khẩu sẽ gặp khó khăn và nguy cơ giảm phát kinh tế thế giới trong thời gian tới là nguyên nhân chính để chính sách tỷ giá có những bước đi thích hợp.
- VND đã lên giá nhiều so với các đồng tiền khác: VND neo vào USD với một tỷ giá khá ổn định trong thời gian qua, trong khi đồng USD tăng giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt khác. Điều này dẫn tới việc VND lên giá so với các đồng tiền này, làm tăng khó khăn cho xuất khẩu Việt Nam.
- Xu thế cung cầu ngoại tệ: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu gặp khó khăn và dòng vốn đầu tư nước ngoài có khả năng sụt giảm dẫn tới cung cầu ngoại tệ đang dần nghiêng về phía cầu. Trong thời gian cuối năm nhu cầu nhập khẩu có thể tăng trở lại.
Nhập siêu trong 3 tháng gần nhất vãn ở mức dưới 1 tỷ USD nhưng doanh thu xuất khẩu đang sụt giảm ngay trong quý 4 đang gây nên những lo ngại tiềm ẩn về sự biến động của tỷ giá nếu không có những điều chỉnh kịp thời đón trước.
Trước tình hình như vậy, người viết cho rằng tỷ giá từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục tăng nhẹ, nhiều khả năng dao động xung quanh mức 17.000 - 17.500 VND/USD. Ngoài ra, cũng không nên lo ng