heo_con3913
New Member
Download Đề tài Khung pháp lý về hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
Đối với các doanh nghiệp:
Khi một doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả thì việc bán doanh nghiệp của
mình là một giải pháp tốt có thể giúp thu hồi vốn kinh doanh ban đầu đã bỏ ra. Còn
trong trường hợp doanh nghiệp đó đang đối mặt với nguy cơ phá sản thì việc được
mua lại là một “cứu cánh” cho người chủ khỏi những ràng buộc của Luật phá sản.
Đối với doanh nghiệp mua lại thì đây là cơ hội tốt để:
- Mở rộng thị trường.
- Tiết giảm chi phí do:
Không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tư vào toàn bộ một cơ sở
sản xuất kinh doanh, giảm được chi phí nghiên cứu thị trường.
Cắt giảm nhân sự, giảm những công việc gián tiếp hay các sản phẩm
không hiệu quả.
- Tăng khả năng cạnh tranh nhờ:
Năng suất được nâng cao, giá cả trở nên cạnh tranh hơn
Khi công ty mở rộng thị trường. Thị phần cao hơn, sức mua tăng cao hơn
doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm do đó giá cả nguy ên vật liệu sẽ giảm
xuống, cho phép công ty có thể có được một giá cả cạnh tranh hơn.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Cũng trong tháng 6, Indochina Capital mua 20% cổ phiếu Cty CP Địa ốc
Hoàng Quân (20 triệu USD) và Cty CP Tư vấn, Thương mại và Dịch vụ Địa ốc Hoàng
Quân – Mekong (12 triệu USD). Đầu năm 2007, Indochina Capital cũng đã mua 20%
cổ phần của Vinamit.
- Tháng 6, HSBC là ngân hàng nước ngoài đầu tiên được chấp thuận mua 15%
Cổ phần của Techcombank và đang nộp đơn để mua thêm 5% nữa. Deutsche Bank
cũng đạt được thỏa thuận mua 20% cổ phần của Habubank và nếu được chấp thuận từ
ngân hàng nhà nước, họ sẽ có thay mặt trong hội đồng quản trị của Habubank.
Ngoài ra còn một số vụ M&A đáng chú ý khác như:
- Tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) mua 20% cổ phần của Interflour Vietnam (80
triệu USD) – công ty bột mỳ lớn thứ 2 của VN (tháng 6).
- Tháng 5, VinaCapital mua 70% cổ phần của khách sạn Omni Saigon (21 triệu
USD).
- Tháng 4, Qantas Airlines (Australia) ký với SCIC mua 30% cổ phần của
Pacific Airlines.
- Tháng 4-2007, Công ty cổ phần ANCO, một tập đoàn thực phẩm và đồ uống
của các nhà đầu tư tư nhân VN, chính thức công bố mua lại nhà máy sữa của Nestlé
tại Ba Vì, Hà Tây. ANCO sẽ thừa hưởng thương hiệu Nestlé cho hai sản phẩm sữa
tươi thanh trùng và sữa chua ăn liền trong vòng một năm. Sau đó, một thương hiệu
mới sẽ ra đời, được sản xuất hoàn toàn trên dây chuyền công nghệ của Nestlé.
- Tháng 3, NatSteel Asia (Singapore – công ty con của Tata Steel) – chào mua
toàn bộ cổ phần của nhà máy cán thép SSE Steel và 70% Vinausteel Ltd (tổng giá trị
41 triệu USD). Tuy nhiên, đến cuối tháng 6, vụ chào mua phải dừng lại vì chào mua
22
cao hơn của Công ty QLQDTCK Prudential Vietnam. Chi tiết giao dịch này chưa
được xác nhận.
- Tháng 2, Daiichi mua lại toàn bộ Bảo Minh CMG (chiếm 3% thị phần bảo
hiểm nhân thọ)
Không chỉ dừng lại ở con số 46, hiện nay đang có rất nhiều vụ M&A khác đang
trong quá trình thương thảo với bên mua là: Petronas, Temasek, Nanjing Automobile,
Calsberg, SK…
Sau đây là biểu đồ thể hiện giá trị và số lượng các vụ M&A từ đầu năm 2005
đến giữa năm 2007:
Biểu đồ 2.1
Năm 2007 là một năm mà thị trường tài chính thế giới nói chung và thị trường
tài chính Việt Nam nói riêng phát triển với một tốc độ rất nhanh trong đó hoạt động
mua bán và sáp nhập là một trong những hoạt động có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
với nhiều hình thức đa dạng. Thị trường M&A cũng diễn ra sôi động với khá nhiều
23
các thương vụ lớn được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau chứ không chỉ đơn
thuần là việc góp vốn đầu tư vẫn thường thấy trong thời gian trước.
2.1.2 Xu hướng mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong thời gian tới
Hoạt động M&A là một hoạt động cực kỳ tiềm năng đã, đang và sẽ phát triển
nhanh chóng trong thời gian tới cả về mặt số lượng, hình thức, lĩnh vực và qui mô bởi
đây là xu hướng phát triển của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, là
biện pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp tăng vốn một cách nhanh nhất. 5 năm trở lại
đây hình thức này càng trở nên phổ biến. Tùy theo chiến lược kinh doanh, nhà đầu tư
tìm kiếm, săn lùng những doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh của họ.
Ngân hàng ANZ mua cổ phần của Sacombank là nhắm đến mạng lưới bán lẻ của ngân
hàng này, đồng thời với việc tích lũy lợi nhuận từ cổ tức, thị giá tăng. Theo đánh giá
của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) hoạt động mua bán sáp nhập doanh
nghiệp (M&A) sẽ tăng trưởng với tốc độ 30-40%/năm.
- Xu thế M&A trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào việc các công ty đổ
vốn, đầu tư vào nhau (trở thành đối tác chiến lược) và mở rộng các mô hình tập đoàn.
Các lĩnh vực được đoán có lượng giao dịch nhiều nhất là tài chính, ngân hàng, thực
phẩm, giải khát là những lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp khi thực
hiện việc mua bán, sáp nhập. Gần đây, làn sóng mua lại cổ phần của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam diễn ra khá sôi động. Những nhà đầu tư nước ngoài đổ
tiền vào các ngân hàng thương mại Việt Nam không ai khác chính là các tập đoàn
ngân hàng, tài chính lớn trên thế giới (HSBC, Dragon Capital, Deutsch Bank,
Standard Chartered Bank, ANZ…). Bên cạnh đó phân phối cũng là một lĩnh vực
không kém phần sôi động. Trên thị trường phân phối Việt Nam hiện đã có mặt một số
nhà đầu tư quốc tế như Metro Cash & Carry, Big C, Parkson, Lotte Shopping… và
đây là một xu hướng tất yếu. Là thành viên của WTO, Việt Nam phải thực hiện cam
kết mở cửa thị trường, trong đó có lĩnh vực phân phối.
- Một đặc điểm đáng chú ý của thị trường M&A của Việt Nam đó là hoạt động
M&A có xu hướng diễn ra ngay trong nội bộ ngành tài chính chứng khoán khi hàng
loạt các ngân hàng và các công ty chứng khoán mở ra và nhiều công ty hoạt động với
lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí. Cùng với lộ trình hội nhập và theo những cam kết
24
về mở cửa thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam khi gia nhập WTO, những hoạt
động M&A trong lĩnh vực tài chính là một điều tất yếu.
- Chuyển nhượng dự án cũng là một hình thức đầu tư M&A phổ biến trong thời
gian tới. Các doanh nghiệp cũng sẽ tự nguyện sáp nhập lại với nhau để giảm chi phí
và mở rộng thị trường.
- Hoạt động M&A tại Việt Nam sẽ có những nét rất riêng phù hợp với đặc thù
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số đông ở Việt Nam. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có
điểm yếu là vốn nhỏ, chưa tiếng tăm, không nắm được nhiều về các vấn đề pháp lý,
nhưng nhu cầu chuyển nhượng, tìm vốn đầu tư lại khá lớn.
Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam có chiều hướng gia
tăng vì nhiều lý do. Có thể kể đến một số lý do chính sau đây:
2.1.2.1 Sự phát triển nóng của nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên 7,5%/năm.
Việc thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài cả gián tiếp và trực tiếp cùng với sự
góp mặt của hàng loạt quỹ đầu tư trong và ngoài nước đã làm cho thị trường M&A
nước ta nóng dần lên.
Phát triển nhanh, đồng bộ các loại thị trường..., đều là cơ sở quan trọng để hoạt
động M&A phát triển. Trong những năm qua thị trường tài chính Việt Nam đặc biệt là
thị trường chứng khoán đã có bước tiến mạnh mẽ. Thông qua thị trường này các hoạt
động mua bán, sáp nhập sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển nhanh hơn, hiệu quả
hơn và minh bạch hơn và có thể hình thành một thị trường M&A trong những năm tới
ở Việt Nam.
2.1.2.2 Khung pháp lý ngày càng thuận lợi
Việc ra đời các luật và nghị định về kinh doanh như Luật doanh nghiệp 2005,
Luật Đầu tư 2006 và Luật chứng khoán 2007 giúp cho thị trường tài chính nói chung
và thị trường M&A nói riêng trở nên minh bạch hơn thu hút được nhiều nhà đầu tư cả
trong nước lẫn ngoài nước.
25
Trên một sân chơi phổ biến hơn và khung pháp lý đã trở nên thuận lợi hơn, các
doanh nghiệp Việt Nam của tất cả các thành phần kinh tế nhanh chóng làm quen và sử
dụng M&A như một công cụ chiến lược để phát triển hay cơ cấu lại doanh nghiệp của
mình, đối phó với sức nóng cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường. Luật Doanh
nghi...
Download Đề tài Khung pháp lý về hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp ở Việt Nam miễn phí
Đối với các doanh nghiệp:
Khi một doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả thì việc bán doanh nghiệp của
mình là một giải pháp tốt có thể giúp thu hồi vốn kinh doanh ban đầu đã bỏ ra. Còn
trong trường hợp doanh nghiệp đó đang đối mặt với nguy cơ phá sản thì việc được
mua lại là một “cứu cánh” cho người chủ khỏi những ràng buộc của Luật phá sản.
Đối với doanh nghiệp mua lại thì đây là cơ hội tốt để:
- Mở rộng thị trường.
- Tiết giảm chi phí do:
Không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tư vào toàn bộ một cơ sở
sản xuất kinh doanh, giảm được chi phí nghiên cứu thị trường.
Cắt giảm nhân sự, giảm những công việc gián tiếp hay các sản phẩm
không hiệu quả.
- Tăng khả năng cạnh tranh nhờ:
Năng suất được nâng cao, giá cả trở nên cạnh tranh hơn
Khi công ty mở rộng thị trường. Thị phần cao hơn, sức mua tăng cao hơn
doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm do đó giá cả nguy ên vật liệu sẽ giảm
xuống, cho phép công ty có thể có được một giá cả cạnh tranh hơn.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
- Cũng trong tháng 6, Indochina Capital mua 20% cổ phiếu Cty CP Địa ốc
Hoàng Quân (20 triệu USD) và Cty CP Tư vấn, Thương mại và Dịch vụ Địa ốc Hoàng
Quân – Mekong (12 triệu USD). Đầu năm 2007, Indochina Capital cũng đã mua 20%
cổ phần của Vinamit.
- Tháng 6, HSBC là ngân hàng nước ngoài đầu tiên được chấp thuận mua 15%
Cổ phần của Techcombank và đang nộp đơn để mua thêm 5% nữa. Deutsche Bank
cũng đạt được thỏa thuận mua 20% cổ phần của Habubank và nếu được chấp thuận từ
ngân hàng nhà nước, họ sẽ có thay mặt trong hội đồng quản trị của Habubank.
Ngoài ra còn một số vụ M&A đáng chú ý khác như:
- Tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) mua 20% cổ phần của Interflour Vietnam (80
triệu USD) – công ty bột mỳ lớn thứ 2 của VN (tháng 6).
- Tháng 5, VinaCapital mua 70% cổ phần của khách sạn Omni Saigon (21 triệu
USD).
- Tháng 4, Qantas Airlines (Australia) ký với SCIC mua 30% cổ phần của
Pacific Airlines.
- Tháng 4-2007, Công ty cổ phần ANCO, một tập đoàn thực phẩm và đồ uống
của các nhà đầu tư tư nhân VN, chính thức công bố mua lại nhà máy sữa của Nestlé
tại Ba Vì, Hà Tây. ANCO sẽ thừa hưởng thương hiệu Nestlé cho hai sản phẩm sữa
tươi thanh trùng và sữa chua ăn liền trong vòng một năm. Sau đó, một thương hiệu
mới sẽ ra đời, được sản xuất hoàn toàn trên dây chuyền công nghệ của Nestlé.
- Tháng 3, NatSteel Asia (Singapore – công ty con của Tata Steel) – chào mua
toàn bộ cổ phần của nhà máy cán thép SSE Steel và 70% Vinausteel Ltd (tổng giá trị
41 triệu USD). Tuy nhiên, đến cuối tháng 6, vụ chào mua phải dừng lại vì chào mua
22
cao hơn của Công ty QLQDTCK Prudential Vietnam. Chi tiết giao dịch này chưa
được xác nhận.
- Tháng 2, Daiichi mua lại toàn bộ Bảo Minh CMG (chiếm 3% thị phần bảo
hiểm nhân thọ)
Không chỉ dừng lại ở con số 46, hiện nay đang có rất nhiều vụ M&A khác đang
trong quá trình thương thảo với bên mua là: Petronas, Temasek, Nanjing Automobile,
Calsberg, SK…
Sau đây là biểu đồ thể hiện giá trị và số lượng các vụ M&A từ đầu năm 2005
đến giữa năm 2007:
Biểu đồ 2.1
Năm 2007 là một năm mà thị trường tài chính thế giới nói chung và thị trường
tài chính Việt Nam nói riêng phát triển với một tốc độ rất nhanh trong đó hoạt động
mua bán và sáp nhập là một trong những hoạt động có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
với nhiều hình thức đa dạng. Thị trường M&A cũng diễn ra sôi động với khá nhiều
23
các thương vụ lớn được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau chứ không chỉ đơn
thuần là việc góp vốn đầu tư vẫn thường thấy trong thời gian trước.
2.1.2 Xu hướng mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong thời gian tới
Hoạt động M&A là một hoạt động cực kỳ tiềm năng đã, đang và sẽ phát triển
nhanh chóng trong thời gian tới cả về mặt số lượng, hình thức, lĩnh vực và qui mô bởi
đây là xu hướng phát triển của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, là
biện pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp tăng vốn một cách nhanh nhất. 5 năm trở lại
đây hình thức này càng trở nên phổ biến. Tùy theo chiến lược kinh doanh, nhà đầu tư
tìm kiếm, săn lùng những doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh của họ.
Ngân hàng ANZ mua cổ phần của Sacombank là nhắm đến mạng lưới bán lẻ của ngân
hàng này, đồng thời với việc tích lũy lợi nhuận từ cổ tức, thị giá tăng. Theo đánh giá
của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) hoạt động mua bán sáp nhập doanh
nghiệp (M&A) sẽ tăng trưởng với tốc độ 30-40%/năm.
- Xu thế M&A trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào việc các công ty đổ
vốn, đầu tư vào nhau (trở thành đối tác chiến lược) và mở rộng các mô hình tập đoàn.
Các lĩnh vực được đoán có lượng giao dịch nhiều nhất là tài chính, ngân hàng, thực
phẩm, giải khát là những lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp khi thực
hiện việc mua bán, sáp nhập. Gần đây, làn sóng mua lại cổ phần của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam diễn ra khá sôi động. Những nhà đầu tư nước ngoài đổ
tiền vào các ngân hàng thương mại Việt Nam không ai khác chính là các tập đoàn
ngân hàng, tài chính lớn trên thế giới (HSBC, Dragon Capital, Deutsch Bank,
Standard Chartered Bank, ANZ…). Bên cạnh đó phân phối cũng là một lĩnh vực
không kém phần sôi động. Trên thị trường phân phối Việt Nam hiện đã có mặt một số
nhà đầu tư quốc tế như Metro Cash & Carry, Big C, Parkson, Lotte Shopping… và
đây là một xu hướng tất yếu. Là thành viên của WTO, Việt Nam phải thực hiện cam
kết mở cửa thị trường, trong đó có lĩnh vực phân phối.
- Một đặc điểm đáng chú ý của thị trường M&A của Việt Nam đó là hoạt động
M&A có xu hướng diễn ra ngay trong nội bộ ngành tài chính chứng khoán khi hàng
loạt các ngân hàng và các công ty chứng khoán mở ra và nhiều công ty hoạt động với
lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí. Cùng với lộ trình hội nhập và theo những cam kết
24
về mở cửa thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam khi gia nhập WTO, những hoạt
động M&A trong lĩnh vực tài chính là một điều tất yếu.
- Chuyển nhượng dự án cũng là một hình thức đầu tư M&A phổ biến trong thời
gian tới. Các doanh nghiệp cũng sẽ tự nguyện sáp nhập lại với nhau để giảm chi phí
và mở rộng thị trường.
- Hoạt động M&A tại Việt Nam sẽ có những nét rất riêng phù hợp với đặc thù
doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số đông ở Việt Nam. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có
điểm yếu là vốn nhỏ, chưa tiếng tăm, không nắm được nhiều về các vấn đề pháp lý,
nhưng nhu cầu chuyển nhượng, tìm vốn đầu tư lại khá lớn.
Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam có chiều hướng gia
tăng vì nhiều lý do. Có thể kể đến một số lý do chính sau đây:
2.1.2.1 Sự phát triển nóng của nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên 7,5%/năm.
Việc thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài cả gián tiếp và trực tiếp cùng với sự
góp mặt của hàng loạt quỹ đầu tư trong và ngoài nước đã làm cho thị trường M&A
nước ta nóng dần lên.
Phát triển nhanh, đồng bộ các loại thị trường..., đều là cơ sở quan trọng để hoạt
động M&A phát triển. Trong những năm qua thị trường tài chính Việt Nam đặc biệt là
thị trường chứng khoán đã có bước tiến mạnh mẽ. Thông qua thị trường này các hoạt
động mua bán, sáp nhập sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển nhanh hơn, hiệu quả
hơn và minh bạch hơn và có thể hình thành một thị trường M&A trong những năm tới
ở Việt Nam.
2.1.2.2 Khung pháp lý ngày càng thuận lợi
Việc ra đời các luật và nghị định về kinh doanh như Luật doanh nghiệp 2005,
Luật Đầu tư 2006 và Luật chứng khoán 2007 giúp cho thị trường tài chính nói chung
và thị trường M&A nói riêng trở nên minh bạch hơn thu hút được nhiều nhà đầu tư cả
trong nước lẫn ngoài nước.
25
Trên một sân chơi phổ biến hơn và khung pháp lý đã trở nên thuận lợi hơn, các
doanh nghiệp Việt Nam của tất cả các thành phần kinh tế nhanh chóng làm quen và sử
dụng M&A như một công cụ chiến lược để phát triển hay cơ cấu lại doanh nghiệp của
mình, đối phó với sức nóng cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường. Luật Doanh
nghi...