1176411_294
New Member
Download Đề tài Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ
Ngay từ tháng 1-2008 tình hình vốn tiền đồng của các Ngân hàng Thương mại đã
căng thẳng, nhiều Ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên. Như vậy
quy ết định rút tiền ra khỏi lưu thông bằng tín phiếu đã tiếp thêm năng lượng cho cuộc
đua lãi suất ở các Ngân hàng và thực tế những gì đã diễn ra trong thời gian qua trên
thị trường tiền tệ đã chứng minh điều đó. Các Ngân hàng Thương mại phải mua tín
phiếu bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất 7.8%/năm trong khi phải huy
động tiền trên thị trường với lãi suất cao ngất ngưỡng (trên 10%). Lãi suất tăng đồng
nghĩa với việc vay vốn của doanh nghiệp, của khách hàng khó khăn hơn. Một mặt tạo
điều kiện cho tiêu cực nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng,
tức là Ngân hàng Thương mại buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng, việc
cho vay vốn khắt khe hơn. Mặc khác nhiều dự án bị từ chối vay vốn, hay doanh
nghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án tử đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế mà Chính phủ đặt ra mục tiêu 9% trong năm 2008 cao hơn mức 8.44%
của năm 2007. Bởi vì hiện nay vốn đầu tư vào nền kinh tế, vốn hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và hộ gia đình ch ủ yếu là vốn vay Ngân hàng mà hiệu quả vốn đầu
tư có độ trễ ít nhất là 6 tháng. Tức là việc hạn chế đầu tư vốn tín dụng của Ngân hàng
hiện nay sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2008 và
đầu năm 2009.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
của Nhà nước từ nay đến tháng 6 các doanh nghiệp điện, nước, vận tải… không được
tăng giá.
Kim ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ đạt hơn 13 tỷ USD trong quý 1 và mới bằng
22% kế hoạch. Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu quý 1 là 20.4 tỷ USD tăng 62.5%
so với cùng kỳ năm trước. Tình hình này đã đẩy nhập siêu lên đến gần 7.4 tỷ USD
Trang 31
bằng 56.5% so với kim ngạch xuất khẩu, mức cao nhất từ trước đến nay. Như vậy lạm
phát đã cản trở xuất khẩu và mất cân đối ngoại thương.
Tốc độ tăng giá nhanh hơn tốc độ tăng của lãi suất tiết kiệm trong thời gian qua (lãi
suất thực bị âm). Vì vậy người dân có tiền gửi ngân hàng đến kỳ đáo hạn rút tiền về
không còn muốn gửi tiền vào Ngân hàng nữa. Ngay cả những người không có tiền
cũng đi vay tiền ngân hàng để chạy đi tìm những cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lợi cao
hơn như thị trường chứng khoán và bất động sản dẫn đến bùng nổ tín dụng thời gian
qua cao kinh khủng 53.9%. Việc đầu cơ quá mức vào hai thị trường này làm xuất hiện
bong bóng tài sản và đến lúc nó cũng xì hơi. Nếu như cuối năm 2006 và đầu năm
2007 là thời kỳ huy hoàng của thị trường chứng khoán VN-Index đã vượt qua 1000
điểm, thị trường chứng khoán trở thành nơi huy động vốn tốt của các doanh nghiệp
qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu thì năm 2008 này là một viễn cảnh ngược
hoàn toàn. Thị trường chứng khoán chứng kiến những chuỗi ngày ảm đạm khi mà
VN-Index lao xuống mức dưới 500 điểm trong ngày 25/3/2008, nhiều doanh nghiệp
phải hoãn lại thời gian IPO. Thị trường bất động sản thì đóng băng nhanh đến nổi
không ai ngờ sau quyết định thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Nhà đất tại
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trước Tết sôi động thì giờ đây đìu hiu, người bán
là đa số, trong khi người mua thì còn đang chờ đợi tình hình sắp tới thế nào. Nếu
lượng tiền đầu tư vào bất động sản, chứng khoán hoàn toàn là tiền nhàn rỗi trong dân
cư và nhu cầu bất động sản là nhu cầu thực thì liệu có xảy ra tình trạng như hiện nay?
Chỉ tiêu mà Nhà nước đặt ra là phấn đấu trong năm 2008 lạm phát sẽ nhỏ hơn 12%.
Thế nhưng trong quý 1 chỉ số giá tiêu dùng đã là 9.19% cao hơn cả muc tiêu tăng
trưởng kinh tế. Còn một chặng đường dài ba quý nữa con số này sẽ là bao nhiêu? Khó
mà có câu trả lời chính xác. Con số này như chất xúc tác thêm vào tâm lý lo sợ vật giá
leo thang của người tiêu dùng. Người mua thì sợ lên giá còn một số người bán cũng
lợi dụng cơ hội này mà lên giá thu lời. Thêm vào việc báo đài hằng ngày liên tục đưa
tin về lạm phát vì vậy sẽ không tránh khỏi việc người dân kỳ vọng lạm phát cao và
khó kiểm soát. Thực tế các chính sách kiểm soát lạm phát thời gian qua của Chính
phủ đã không phát huy tác dụng tốt mà gây sốc trên thị trường làm mất lòng tin của
dân chúng vào Chính phủ. Việc khó dự doán về lạm phát làm cho việc đoán về lạm
phát khó chính xác - là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bất ổn và do
vậy làm tăng chi phí giao dịch, giảm hiệu quả của nền kinh tế, làm suy yếu năng lực
cạnh tranh trên trường quốc tế (ngoại trừ lạm phát của nước cạnh tranh cao hơn). Nếu
tình trạng này cứ tiếp tục sẽ làm giảm lòng tin của nhà đầu tư ảnh hưởng đến cơ hội
Trang 32
thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư bỏ đi sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và
giảm việc làm trong trung và dài hạn.
2.1.4 Những Điểm Giống Và Khác Nhau Về Vấn Đề Lạm Phát Của Việt Nam So
Với Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới:
Kinh tế thế giới năm 2007 có những bất ngờ vượt ngoài dự liệu của các nhà hoạch
định chính sách. Không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều nước khác. Nhưng điều kỳ lạ
là lạm phát các nước trên thế giới tuy có tăng nhưng vẫn luôn trong tầm kiểm soát,
các nước trong khu vực luôn có lạm phát thấp hơn Việt Nam
2.1.4.1 Lạm phát của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực:
Chúng ta thừa nhận rằng giá lương thực – thực phẩm và giá dầu thế giới đã tăng cao
trong năm 2007 là nguyên nhân tác động gây nên lạm phát tại Việt Nam trong thời
gian qua. Nhưng nếu giá lương thực – thực phẩm và giá dầu lửa thế giới là nguyên
nhân chính, thì các nước trong khu vực như Thái Lan và Trung Quốc, Malayxia cũng
phải chịu sức ép tăng giá tương tự. Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
năm 2007 lên tới 2 chữ số, thì Trung Quốc chỉ chịu lạm phát ở mức 6,5% và Thái Lan
2,9%, Malayxia là 1.9%. Vậy yếu tố nào làm nên sự khác biệt này?
Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung
Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng
tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với
đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
Trong khoảng thời gian hai năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm
2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi
ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc
tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng
cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể. Thêm vào đó năm 2007 theo Tổng
cục Thống kê khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế là 461.9 nghìn tỷ
đồng, bằng 40.4% GDP, trong đó khu vực Nhà nước chiếm 200 nghìn tỷ đồng và
phần còn lại của khu vực ngoài Nhà nước và FDI. Thế nhưng đáng buồn thay một
đồng vốn đầu tư của khu vực Nhà nước chỉ tạo ra được 2.1 đồng GDP trong khi tỷ
trọng này chiếm tới 43.3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. So với các nước trong khu
Trang 33
vực tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chỉ vào khoảng trên dưới 25% có nghĩa là một đồng
vốn đầu tư tạo ra được trên dưới 4 đồng GDP cao gấp rưỡi, gấp đôi so với việt Nam.
Còn theo tính toán của các nhà kinh tế đại học Harvard cho thấy: Năm 2007 tăng
trưởng kinh tế Việt Nam ước tính tăng 8.48% so với năm 2006 và chỉ số ICOR của
Việt Nam năm 2007 là 40.4:8.48= 4.76/1 điều này được hiểu là tăng vốn đầu tư
4.76% thì chỉ tăng được 1% GDP, thấp xa so với Đài Loan khi họ chỉ đầu tư vốn ở
mức 20% GDP nhưng lại tăng trưởng ở mức 9-10%, chỉ số ICOR Việt Nam xấp xĩ 5
là quá cao và là sự thông báo về tăng trưởng thiếu bền vững và thất thoát.
Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại
cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam
cao hơn hẳn những nước khác. Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao bao nhiêu, thì
sức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan không
thể khác nhau nhiều.
2.1.4.2 So sánh lạm phát của Việt Nam và Mỹ:
1. Nguyên nhân lạm phát:
Nhìn bề ngoài có vẻ giống nhau đều là nguyên nhân tiền tệ.
- Ở Mỹ:
Năm 2007 là năm ảm đạm trong nền Kinh tế Mỹ khi mà đồng đôla xuống giá nghiêm
...
Download Đề tài Kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ miễn phí
Ngay từ tháng 1-2008 tình hình vốn tiền đồng của các Ngân hàng Thương mại đã
căng thẳng, nhiều Ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên. Như vậy
quy ết định rút tiền ra khỏi lưu thông bằng tín phiếu đã tiếp thêm năng lượng cho cuộc
đua lãi suất ở các Ngân hàng và thực tế những gì đã diễn ra trong thời gian qua trên
thị trường tiền tệ đã chứng minh điều đó. Các Ngân hàng Thương mại phải mua tín
phiếu bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất 7.8%/năm trong khi phải huy
động tiền trên thị trường với lãi suất cao ngất ngưỡng (trên 10%). Lãi suất tăng đồng
nghĩa với việc vay vốn của doanh nghiệp, của khách hàng khó khăn hơn. Một mặt tạo
điều kiện cho tiêu cực nảy sinh trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng,
tức là Ngân hàng Thương mại buộc phải lựa chọn dự án, lựa chọn khách hàng, việc
cho vay vốn khắt khe hơn. Mặc khác nhiều dự án bị từ chối vay vốn, hay doanh
nghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án tử đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng kinh tế mà Chính phủ đặt ra mục tiêu 9% trong năm 2008 cao hơn mức 8.44%
của năm 2007. Bởi vì hiện nay vốn đầu tư vào nền kinh tế, vốn hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và hộ gia đình ch ủ yếu là vốn vay Ngân hàng mà hiệu quả vốn đầu
tư có độ trễ ít nhất là 6 tháng. Tức là việc hạn chế đầu tư vốn tín dụng của Ngân hàng
hiện nay sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2008 và
đầu năm 2009.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nghiệp than, điện, đường sắt… Khi chi phí đầu vào tăng cao mà theo yêu cầucủa Nhà nước từ nay đến tháng 6 các doanh nghiệp điện, nước, vận tải… không được
tăng giá.
Kim ngạch xuất khẩu của cả nước chỉ đạt hơn 13 tỷ USD trong quý 1 và mới bằng
22% kế hoạch. Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu quý 1 là 20.4 tỷ USD tăng 62.5%
so với cùng kỳ năm trước. Tình hình này đã đẩy nhập siêu lên đến gần 7.4 tỷ USD
Trang 31
bằng 56.5% so với kim ngạch xuất khẩu, mức cao nhất từ trước đến nay. Như vậy lạm
phát đã cản trở xuất khẩu và mất cân đối ngoại thương.
Tốc độ tăng giá nhanh hơn tốc độ tăng của lãi suất tiết kiệm trong thời gian qua (lãi
suất thực bị âm). Vì vậy người dân có tiền gửi ngân hàng đến kỳ đáo hạn rút tiền về
không còn muốn gửi tiền vào Ngân hàng nữa. Ngay cả những người không có tiền
cũng đi vay tiền ngân hàng để chạy đi tìm những cơ hội đầu tư có tỷ suất sinh lợi cao
hơn như thị trường chứng khoán và bất động sản dẫn đến bùng nổ tín dụng thời gian
qua cao kinh khủng 53.9%. Việc đầu cơ quá mức vào hai thị trường này làm xuất hiện
bong bóng tài sản và đến lúc nó cũng xì hơi. Nếu như cuối năm 2006 và đầu năm
2007 là thời kỳ huy hoàng của thị trường chứng khoán VN-Index đã vượt qua 1000
điểm, thị trường chứng khoán trở thành nơi huy động vốn tốt của các doanh nghiệp
qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu thì năm 2008 này là một viễn cảnh ngược
hoàn toàn. Thị trường chứng khoán chứng kiến những chuỗi ngày ảm đạm khi mà
VN-Index lao xuống mức dưới 500 điểm trong ngày 25/3/2008, nhiều doanh nghiệp
phải hoãn lại thời gian IPO. Thị trường bất động sản thì đóng băng nhanh đến nổi
không ai ngờ sau quyết định thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Nhà đất tại
thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trước Tết sôi động thì giờ đây đìu hiu, người bán
là đa số, trong khi người mua thì còn đang chờ đợi tình hình sắp tới thế nào. Nếu
lượng tiền đầu tư vào bất động sản, chứng khoán hoàn toàn là tiền nhàn rỗi trong dân
cư và nhu cầu bất động sản là nhu cầu thực thì liệu có xảy ra tình trạng như hiện nay?
Chỉ tiêu mà Nhà nước đặt ra là phấn đấu trong năm 2008 lạm phát sẽ nhỏ hơn 12%.
Thế nhưng trong quý 1 chỉ số giá tiêu dùng đã là 9.19% cao hơn cả muc tiêu tăng
trưởng kinh tế. Còn một chặng đường dài ba quý nữa con số này sẽ là bao nhiêu? Khó
mà có câu trả lời chính xác. Con số này như chất xúc tác thêm vào tâm lý lo sợ vật giá
leo thang của người tiêu dùng. Người mua thì sợ lên giá còn một số người bán cũng
lợi dụng cơ hội này mà lên giá thu lời. Thêm vào việc báo đài hằng ngày liên tục đưa
tin về lạm phát vì vậy sẽ không tránh khỏi việc người dân kỳ vọng lạm phát cao và
khó kiểm soát. Thực tế các chính sách kiểm soát lạm phát thời gian qua của Chính
phủ đã không phát huy tác dụng tốt mà gây sốc trên thị trường làm mất lòng tin của
dân chúng vào Chính phủ. Việc khó dự doán về lạm phát làm cho việc đoán về lạm
phát khó chính xác - là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bất ổn và do
vậy làm tăng chi phí giao dịch, giảm hiệu quả của nền kinh tế, làm suy yếu năng lực
cạnh tranh trên trường quốc tế (ngoại trừ lạm phát của nước cạnh tranh cao hơn). Nếu
tình trạng này cứ tiếp tục sẽ làm giảm lòng tin của nhà đầu tư ảnh hưởng đến cơ hội
Trang 32
thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư bỏ đi sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và
giảm việc làm trong trung và dài hạn.
2.1.4 Những Điểm Giống Và Khác Nhau Về Vấn Đề Lạm Phát Của Việt Nam So
Với Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới:
Kinh tế thế giới năm 2007 có những bất ngờ vượt ngoài dự liệu của các nhà hoạch
định chính sách. Không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều nước khác. Nhưng điều kỳ lạ
là lạm phát các nước trên thế giới tuy có tăng nhưng vẫn luôn trong tầm kiểm soát,
các nước trong khu vực luôn có lạm phát thấp hơn Việt Nam
2.1.4.1 Lạm phát của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực:
Chúng ta thừa nhận rằng giá lương thực – thực phẩm và giá dầu thế giới đã tăng cao
trong năm 2007 là nguyên nhân tác động gây nên lạm phát tại Việt Nam trong thời
gian qua. Nhưng nếu giá lương thực – thực phẩm và giá dầu lửa thế giới là nguyên
nhân chính, thì các nước trong khu vực như Thái Lan và Trung Quốc, Malayxia cũng
phải chịu sức ép tăng giá tương tự. Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
năm 2007 lên tới 2 chữ số, thì Trung Quốc chỉ chịu lạm phát ở mức 6,5% và Thái Lan
2,9%, Malayxia là 1.9%. Vậy yếu tố nào làm nên sự khác biệt này?
Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung
Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng
tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với
đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
Trong khoảng thời gian hai năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm
2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi
ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc
tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng
cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể. Thêm vào đó năm 2007 theo Tổng
cục Thống kê khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế là 461.9 nghìn tỷ
đồng, bằng 40.4% GDP, trong đó khu vực Nhà nước chiếm 200 nghìn tỷ đồng và
phần còn lại của khu vực ngoài Nhà nước và FDI. Thế nhưng đáng buồn thay một
đồng vốn đầu tư của khu vực Nhà nước chỉ tạo ra được 2.1 đồng GDP trong khi tỷ
trọng này chiếm tới 43.3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. So với các nước trong khu
Trang 33
vực tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chỉ vào khoảng trên dưới 25% có nghĩa là một đồng
vốn đầu tư tạo ra được trên dưới 4 đồng GDP cao gấp rưỡi, gấp đôi so với việt Nam.
Còn theo tính toán của các nhà kinh tế đại học Harvard cho thấy: Năm 2007 tăng
trưởng kinh tế Việt Nam ước tính tăng 8.48% so với năm 2006 và chỉ số ICOR của
Việt Nam năm 2007 là 40.4:8.48= 4.76/1 điều này được hiểu là tăng vốn đầu tư
4.76% thì chỉ tăng được 1% GDP, thấp xa so với Đài Loan khi họ chỉ đầu tư vốn ở
mức 20% GDP nhưng lại tăng trưởng ở mức 9-10%, chỉ số ICOR Việt Nam xấp xĩ 5
là quá cao và là sự thông báo về tăng trưởng thiếu bền vững và thất thoát.
Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại
cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam
cao hơn hẳn những nước khác. Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao bao nhiêu, thì
sức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan không
thể khác nhau nhiều.
2.1.4.2 So sánh lạm phát của Việt Nam và Mỹ:
1. Nguyên nhân lạm phát:
Nhìn bề ngoài có vẻ giống nhau đều là nguyên nhân tiền tệ.
- Ở Mỹ:
Năm 2007 là năm ảm đạm trong nền Kinh tế Mỹ khi mà đồng đôla xuống giá nghiêm
...