Download Chuyên đề Kiểm toán hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần thủy sản Hoài Nhơn - Bình Định
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
PHẦN I : 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN 1
VÀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 1
1.1. Khái niệm: 1
1.2. Phân loại kiểm toán: 1
1.2.1. Phân loại theo đối tượng cụ thể của kiểm toán: 1
1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán: 2
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 2
2.1. Khái niệm: 2
2.2. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động: 3
2.3. Đặc điểm của kiểm toán hoạt động: 3
2.4. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán nội bộ. 4
2.4.1. Khái niệm về kiểm toán nội bộ. 4
2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 4
2.4.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt động 5
2.5. Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động : 5
2.6. Các hình thức của kiểm toán hoạt động. 6
2.6.1. Kiểm toán chức năng 6
2.6.2. Kiểm toán bộ phận 6
2.6.3. Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt 7
2.7. Quy trình kiểm toán hoạt động 7
3. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ. 10
3.1.Các hoạt động của quá trình tiêu thụ. 10
3.1.1.Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 10
3.1.2. Nhận đặt hàng từ khách hàng: 11
3.1.3.Cung cấp sản phẩm hàng hoá 11
3.1.4. Nhận tiền thanh toán từ khách hàng 11
3.1.5. Hoạt động khuyến mãi quảng cáo 11
3.2. Mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá của kiểm toán hoạt động tiêu thụ. 11
3.2.1 Mục tiêu của kiểm toán hoạt động tiêu thụ: 11
3.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá của hoạt động tiêu thụ. 11
3.3. Kiểm toán hoạt động tiêu thụ 12
3.3.1. Tìm kiếm thị trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá: 12
3.3.2. Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng: 12
3.3.3. Kiểm soát tín dụng và quản lý con nợ: 13
3.3.4. Định giá sản phẩm và khả năng sinh lời từ sản phẩm. 15
3.3.5. Hệ thống bán hàng. 15
3.3.6. Chính sách Marketing. 16
PHẦN II: 18
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH . 18
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH. 18
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty. 18
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 18
1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 19
1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty. 20
1.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý. 20
1.4.2. Chức năng của các phòng ban. 20
1.5. Tổ chức kế toán tại công ty. 22
1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 22
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 23
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN 24
2.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tại công ty: 24
2.2. Một số chính sách liên quan đến hoạt động tiêu thụ tại công ty 30
2.2.1. Chính sách sản phẩm: 30
2.2.2. Chính sách giá cả. 30
2.2.3. Qui định về ký kết hợp đồng với các nhân viên bán hàng
của công ty: 31
2.2.4. Chính sách Marketing: 32
3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY. 32
3.1. Môi trường kiểm soát: 33
3.1.1. Triết lý quản lý và phong cách hoạt động của nhà quản trị cao cấp 33
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 33
3.1.3. Chính sách nhân sự: 33
3.1.4. Công tác kế hoạch hoá tại công ty. 34
3.1.5. Các nhân tố bên ngoài: 34
3.2. Hệ thống kế toán: 35
3.3. Thủ tục kiểm soát đối với hoạt động tiêu thụ: 35
PHẦN 3: 37
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN - BÌNH ĐỊNH 37
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY: 37
2. MỤC TIÊU, PHẠM VI CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY 38
3. THƯC HIỆN KIỂM TOÁN. 38
3.1. Khảo sát sơ bộ. 38
3.2. Mô tả và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ. 40
3.3. Thực hiện các thử nghiệm mở rộng. 45
3.3.1. Đối với chính sách giá bán. 45
3.3.2. Đối với công tác lập kế hoạch tiêu thụ. 47
3.3.3. Đối với hiệu quả của hoạt động tiêu thụ . 48
3.3.4. Đối với chính sách marketing. 50
3.4. Báo cáo kiểm toán. 50
3.4.1. Đối với công tác tìm kiếm thị trường và khách hàng tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá tại công ty. 51
3.4.2. Chính sách xử lý đơn đặt hàng. 51
3.4.3. Chính sách sản phẩm. 53
3.4.4. Đối với chính sách giá bán 54
3.4.5. Đối với công tác lập kế hoạch. 55
3.4.6. Đối với chính sách tín dụng. 57
3.4.7. Đối với chính sách quảng cáo 58
LỜI KẾT
Tài Liệu Tham Khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.5. Tổ chức kế toán tại công ty.
1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
a. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Thủ
quĩ
Kế toán vật tư, TSCĐ,
tiền lương, bảo hiểm
Kế toán xí nghiệp
xây dựng thuỷ sản
Kể toán công nợ
tiêu thụ, thanh toán
Kế toán xí nghiệp
chế biến đông lạnh
Kế toán trưởng
(kiêm kế toán tổng hợp
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ hổ trợ
b. Chức năng của từng bộ phận:
Hiện nay công ty tổ chức mô hình kế toán theo kiểu nữa tập trung nữa phân tán.Phòng kế toán trung tâm ( phòng tài vụ ) có nhiệm vụ tổng hợp số liệu theo dõi chi tiết từng chi nhánh, từng xí nghiệp đồng thời theo dõi ghi chép kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tại công ty. Ở các đơn vị phụ thuộc như xí nghiệp xây dựng thuỷ sản, xí nghiệp đông lạnh cũng có phòng kế toán riêng làm nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin theo sự phân cấp của phòng kế toán tập trung.
Kế toán trưởng: Là người trực tiếp chỉ đạo các nhân viên kế toán. Điều hành toàn bộ hệ thống kế toán ở công ty và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc.Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp có nhệm vụ tổng hợp số liệu lên chứng từ ghi sổ, vào sổ cái các tài khoản, lập báo cáo tài chính.
Kế toán vật tư, tài sản cố định, tiền lương và bảo hiểm: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tiến hành tính khấu hao đồng thời theo dõi tiền lương phải trả cho công nhân viên và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn...
Kế toán công nợ, tiêu thụ, thanh toán: Theo dõi tình hình công nợ,
lập báo cáo tiêu thụ hàng hoá hàng tháng, theo dõi tình hình thu chi quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng, thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên công ty và các xí nghiệp phụ thuộc. Đồng thời cung cấp chứng từ cần thiết cho kế toán tổng hợp.
Thủ quĩ: Trực tiếp thu chi quĩ tiền mặt và bảo quản tiền mặt, ghi chép sổ quĩ và hàng tháng lập báo cáo thu chi tiền quĩ.
Kế toán các chi nhánh, các xí nghiệp: là người theo dõi chung trong chi nhánh xí nghiệp từ việc thu chi, tạm ứng. Hàng tháng lập các báo cáo, bảng kê gửi lên cho phòng kế oán tập trung để tập hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
Với mô hình đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ nhân viên kế toán tại công ty, công ty đã áp dụng hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ
Hiện nay, công ty đã vận dụng máy vi tính vào việc xử lý thông tin kế toán.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
tài khoản
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo kế toán
(1)
(1)
(2)
(2)
(3) (3)
(4) (4)
(5)
(5)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu vào chứng từ ghi sổ. Đối với tài khoản cần mở chi tiết thì từ chứng từ gốc sẽ được vào sổ theo dõi chi tiết theo từng đối tượng cần quản ly.
Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian để quản lý tập trung số liệu kế toán. Đồng thời cũng từ chứng từ ghi sổ số liệu sẽ được ghi vào sổ cái.
Cuối quý số liệu tổng cộng ở sổ cái được dùng để lên bảng cân đối số phát sinh , sau khi đối chiếu giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số phát sinh; bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh.
Số liệu từ bảng cân đối số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN
2.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tại công ty:
Trong những năm gần đây, đặc biệt là ba năm vừa qua công ty đã tạo được chổ đứng cho mình trên thị trường. lãnh đạo của công ty đã từng bước chứng tỏ được năng lực của mình từ khi chuyển sang hình thức cổ phần hoá. Công ty đã đi vào hoạt động có hiệu quả, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá tại công ty.
Đvt: tr đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng doanh thu
100.224
117.602
146.246
Doanh thu hàng xuất khẩu
0
176
6.900
Giảm trừ
0
0
0
Giá vốn hàng bán
97.813
113.454
139.472
Lợi nhuận gộp
2.411
4.148
6.774
Chi phí bán hàng
946
2.070
4.945
Chi phí quản lý
628
531
487
Lợi nhuận thuần
836
1.546
1.333
Qua bảng số liệu phân tích ta có thể thấy doanh thu của Công ty qua mỗi năm đều tăng lên đáng kể tương ứng với mức lợi nhuận trước thuế cũng tăng. Qua đó, ta có thể kết luận rằng: công ty đã từng bước thâm nhập thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy xu hướng phát triển của công ty trong những năm sắp tới.
Trước đây công ty chỉ thu mua một số mặt hàng thuỷ sản rồi sau đó bán lại mà chủ yếu là thu mua cá Ngừ đại dương. Hiện nay, Công ty đã đầu tư đưa máy móc thiết bị kỹ thuật hiện đại vào để chế biến một số mặt hàng thuỷ sản để bán và xuất khẩu.Có thể nêu 1 số mặt hàng thuỷ sản chính của Công ty như sau:
Bảng 2: Một số mặt hàng thuỷ sản chính của công ty.
STT
Tên mặt hàng
1
Cá Ngừ đại dương
+ Cá nguyên con xuất nội địa
+ Cá nguyên con xuất khẩu
+ Cá fillel xông gas
2
Cá chuồn tẩm gia vị
3
Cá ngừ sọc dưa vàng vi
4
Cá dũa fillel hay nguyên con cấp đông
5
Cá nục cấp đông
6
Tôm cấp đông
Tôm sắc cấp đông
Tôm sú gia công
7
Cá bò da tẩm gia vị
Mặt hàng thuỷ sản là mặt hàng cao cấp cho nên thị trường tiêu thụ là thị trường mà ở đó người dân có mức sống cao. Do đó, phần lớn khách hàng của công ty là các Công ty TNHH, khách sạn, nhà hàng ở TP. Hồ Chí Minh và một số mặt hàng để xuất khẩu sang nước ngoài: Nhật, Mỹ, EU. Đối với Công ty đây cũng là bước đầu thành công. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn trước mắt mà công ty phải đối đầu.
Bên cạnh kinh doanh chế biến mặt hàng thuỷ sản Công ty còn kinh doanh mặt hàng xăng dầu các loại. Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh chính tạo nên doanh thu của Công ty. Công ty la tổng đại lý bán xăng dầu của tỉnh gồm các loại: Xăng Mogas 90, Xăng Mogas 92, dầu lửa, dầu Diezel, dầu Mazút, dầu nhớt các loại.
Đối với mặt hàng xăng dầu, Công ty mua của Công ty xăng dầu Bình định, Công ty xăng dầu khu vặc V, Công ty xăng dầu Quảng Ngãi... Thị trường tiêu thụ phần lớn là nằm trong tỉnh, các điểm bán xăng dầu các Công ty và các quầy hàng để bán xăng dầu cho người dân địa phương, bán cho các tàu thuyền đi biển. Nhìn chung thị trường tiêu thụ xăng dầu ổn định. Vấn đề khó khăn là nguồn đầu vào là cho giá cả xăng dầu không ổn định.
Để thấy được tình hinh tiêu thụ một số mặt hàng chính của hai lĩnh vực chính kinh doanh xăng dầu và chế biến thuỷ sản được thể hiện ở bảng 3 như sau:
Nhìn vào số liệu bảng 3, ta thấy doanh thu tiêu thụ hai lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và thuỷ sản của Công ty nhìn chung là tăng qua cá...
Download Chuyên đề Kiểm toán hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần thủy sản Hoài Nhơn - Bình Định miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
PHẦN I : 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN 1
VÀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 1
1.1. Khái niệm: 1
1.2. Phân loại kiểm toán: 1
1.2.1. Phân loại theo đối tượng cụ thể của kiểm toán: 1
1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán: 2
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 2
2.1. Khái niệm: 2
2.2. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động: 3
2.3. Đặc điểm của kiểm toán hoạt động: 3
2.4. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán nội bộ. 4
2.4.1. Khái niệm về kiểm toán nội bộ. 4
2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 4
2.4.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt động 5
2.5. Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động : 5
2.6. Các hình thức của kiểm toán hoạt động. 6
2.6.1. Kiểm toán chức năng 6
2.6.2. Kiểm toán bộ phận 6
2.6.3. Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt 7
2.7. Quy trình kiểm toán hoạt động 7
3. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ. 10
3.1.Các hoạt động của quá trình tiêu thụ. 10
3.1.1.Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 10
3.1.2. Nhận đặt hàng từ khách hàng: 11
3.1.3.Cung cấp sản phẩm hàng hoá 11
3.1.4. Nhận tiền thanh toán từ khách hàng 11
3.1.5. Hoạt động khuyến mãi quảng cáo 11
3.2. Mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá của kiểm toán hoạt động tiêu thụ. 11
3.2.1 Mục tiêu của kiểm toán hoạt động tiêu thụ: 11
3.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá của hoạt động tiêu thụ. 11
3.3. Kiểm toán hoạt động tiêu thụ 12
3.3.1. Tìm kiếm thị trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá: 12
3.3.2. Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng: 12
3.3.3. Kiểm soát tín dụng và quản lý con nợ: 13
3.3.4. Định giá sản phẩm và khả năng sinh lời từ sản phẩm. 15
3.3.5. Hệ thống bán hàng. 15
3.3.6. Chính sách Marketing. 16
PHẦN II: 18
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH . 18
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH. 18
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty. 18
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 18
1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 19
1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý ở công ty. 20
1.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý. 20
1.4.2. Chức năng của các phòng ban. 20
1.5. Tổ chức kế toán tại công ty. 22
1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 22
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 23
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN 24
2.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tại công ty: 24
2.2. Một số chính sách liên quan đến hoạt động tiêu thụ tại công ty 30
2.2.1. Chính sách sản phẩm: 30
2.2.2. Chính sách giá cả. 30
2.2.3. Qui định về ký kết hợp đồng với các nhân viên bán hàng
của công ty: 31
2.2.4. Chính sách Marketing: 32
3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY. 32
3.1. Môi trường kiểm soát: 33
3.1.1. Triết lý quản lý và phong cách hoạt động của nhà quản trị cao cấp 33
3.1.2. Cơ cấu tổ chức 33
3.1.3. Chính sách nhân sự: 33
3.1.4. Công tác kế hoạch hoá tại công ty. 34
3.1.5. Các nhân tố bên ngoài: 34
3.2. Hệ thống kế toán: 35
3.3. Thủ tục kiểm soát đối với hoạt động tiêu thụ: 35
PHẦN 3: 37
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN - BÌNH ĐỊNH 37
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY: 37
2. MỤC TIÊU, PHẠM VI CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY 38
3. THƯC HIỆN KIỂM TOÁN. 38
3.1. Khảo sát sơ bộ. 38
3.2. Mô tả và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ. 40
3.3. Thực hiện các thử nghiệm mở rộng. 45
3.3.1. Đối với chính sách giá bán. 45
3.3.2. Đối với công tác lập kế hoạch tiêu thụ. 47
3.3.3. Đối với hiệu quả của hoạt động tiêu thụ . 48
3.3.4. Đối với chính sách marketing. 50
3.4. Báo cáo kiểm toán. 50
3.4.1. Đối với công tác tìm kiếm thị trường và khách hàng tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá tại công ty. 51
3.4.2. Chính sách xử lý đơn đặt hàng. 51
3.4.3. Chính sách sản phẩm. 53
3.4.4. Đối với chính sách giá bán 54
3.4.5. Đối với công tác lập kế hoạch. 55
3.4.6. Đối với chính sách tín dụng. 57
3.4.7. Đối với chính sách quảng cáo 58
LỜI KẾT
Tài Liệu Tham Khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
i nhánh: có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý ở từng xí nghiệp, định kỳ báo cáo kết quả ( hàng tháng ) cho phòng kế toán tài vụ.1.5. Tổ chức kế toán tại công ty.
1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
a. Sơ đồ bộ máy kế toán:
Thủ
quĩ
Kế toán vật tư, TSCĐ,
tiền lương, bảo hiểm
Kế toán xí nghiệp
xây dựng thuỷ sản
Kể toán công nợ
tiêu thụ, thanh toán
Kế toán xí nghiệp
chế biến đông lạnh
Kế toán trưởng
(kiêm kế toán tổng hợp
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ hổ trợ
b. Chức năng của từng bộ phận:
Hiện nay công ty tổ chức mô hình kế toán theo kiểu nữa tập trung nữa phân tán.Phòng kế toán trung tâm ( phòng tài vụ ) có nhiệm vụ tổng hợp số liệu theo dõi chi tiết từng chi nhánh, từng xí nghiệp đồng thời theo dõi ghi chép kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tại công ty. Ở các đơn vị phụ thuộc như xí nghiệp xây dựng thuỷ sản, xí nghiệp đông lạnh cũng có phòng kế toán riêng làm nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin theo sự phân cấp của phòng kế toán tập trung.
Kế toán trưởng: Là người trực tiếp chỉ đạo các nhân viên kế toán. Điều hành toàn bộ hệ thống kế toán ở công ty và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc.Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp có nhệm vụ tổng hợp số liệu lên chứng từ ghi sổ, vào sổ cái các tài khoản, lập báo cáo tài chính.
Kế toán vật tư, tài sản cố định, tiền lương và bảo hiểm: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tiến hành tính khấu hao đồng thời theo dõi tiền lương phải trả cho công nhân viên và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn...
Kế toán công nợ, tiêu thụ, thanh toán: Theo dõi tình hình công nợ,
lập báo cáo tiêu thụ hàng hoá hàng tháng, theo dõi tình hình thu chi quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng, thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên công ty và các xí nghiệp phụ thuộc. Đồng thời cung cấp chứng từ cần thiết cho kế toán tổng hợp.
Thủ quĩ: Trực tiếp thu chi quĩ tiền mặt và bảo quản tiền mặt, ghi chép sổ quĩ và hàng tháng lập báo cáo thu chi tiền quĩ.
Kế toán các chi nhánh, các xí nghiệp: là người theo dõi chung trong chi nhánh xí nghiệp từ việc thu chi, tạm ứng. Hàng tháng lập các báo cáo, bảng kê gửi lên cho phòng kế oán tập trung để tập hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
Với mô hình đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ nhân viên kế toán tại công ty, công ty đã áp dụng hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ
Hiện nay, công ty đã vận dụng máy vi tính vào việc xử lý thông tin kế toán.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
tài khoản
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo kế toán
(1)
(1)
(2)
(2)
(3) (3)
(4) (4)
(5)
(5)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu vào chứng từ ghi sổ. Đối với tài khoản cần mở chi tiết thì từ chứng từ gốc sẽ được vào sổ theo dõi chi tiết theo từng đối tượng cần quản ly.
Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian để quản lý tập trung số liệu kế toán. Đồng thời cũng từ chứng từ ghi sổ số liệu sẽ được ghi vào sổ cái.
Cuối quý số liệu tổng cộng ở sổ cái được dùng để lên bảng cân đối số phát sinh , sau khi đối chiếu giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số phát sinh; bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh.
Số liệu từ bảng cân đối số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN
2.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tại công ty:
Trong những năm gần đây, đặc biệt là ba năm vừa qua công ty đã tạo được chổ đứng cho mình trên thị trường. lãnh đạo của công ty đã từng bước chứng tỏ được năng lực của mình từ khi chuyển sang hình thức cổ phần hoá. Công ty đã đi vào hoạt động có hiệu quả, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá tại công ty.
Đvt: tr đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng doanh thu
100.224
117.602
146.246
Doanh thu hàng xuất khẩu
0
176
6.900
Giảm trừ
0
0
0
Giá vốn hàng bán
97.813
113.454
139.472
Lợi nhuận gộp
2.411
4.148
6.774
Chi phí bán hàng
946
2.070
4.945
Chi phí quản lý
628
531
487
Lợi nhuận thuần
836
1.546
1.333
Qua bảng số liệu phân tích ta có thể thấy doanh thu của Công ty qua mỗi năm đều tăng lên đáng kể tương ứng với mức lợi nhuận trước thuế cũng tăng. Qua đó, ta có thể kết luận rằng: công ty đã từng bước thâm nhập thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy xu hướng phát triển của công ty trong những năm sắp tới.
Trước đây công ty chỉ thu mua một số mặt hàng thuỷ sản rồi sau đó bán lại mà chủ yếu là thu mua cá Ngừ đại dương. Hiện nay, Công ty đã đầu tư đưa máy móc thiết bị kỹ thuật hiện đại vào để chế biến một số mặt hàng thuỷ sản để bán và xuất khẩu.Có thể nêu 1 số mặt hàng thuỷ sản chính của Công ty như sau:
Bảng 2: Một số mặt hàng thuỷ sản chính của công ty.
STT
Tên mặt hàng
1
Cá Ngừ đại dương
+ Cá nguyên con xuất nội địa
+ Cá nguyên con xuất khẩu
+ Cá fillel xông gas
2
Cá chuồn tẩm gia vị
3
Cá ngừ sọc dưa vàng vi
4
Cá dũa fillel hay nguyên con cấp đông
5
Cá nục cấp đông
6
Tôm cấp đông
Tôm sắc cấp đông
Tôm sú gia công
7
Cá bò da tẩm gia vị
Mặt hàng thuỷ sản là mặt hàng cao cấp cho nên thị trường tiêu thụ là thị trường mà ở đó người dân có mức sống cao. Do đó, phần lớn khách hàng của công ty là các Công ty TNHH, khách sạn, nhà hàng ở TP. Hồ Chí Minh và một số mặt hàng để xuất khẩu sang nước ngoài: Nhật, Mỹ, EU. Đối với Công ty đây cũng là bước đầu thành công. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn trước mắt mà công ty phải đối đầu.
Bên cạnh kinh doanh chế biến mặt hàng thuỷ sản Công ty còn kinh doanh mặt hàng xăng dầu các loại. Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh chính tạo nên doanh thu của Công ty. Công ty la tổng đại lý bán xăng dầu của tỉnh gồm các loại: Xăng Mogas 90, Xăng Mogas 92, dầu lửa, dầu Diezel, dầu Mazút, dầu nhớt các loại.
Đối với mặt hàng xăng dầu, Công ty mua của Công ty xăng dầu Bình định, Công ty xăng dầu khu vặc V, Công ty xăng dầu Quảng Ngãi... Thị trường tiêu thụ phần lớn là nằm trong tỉnh, các điểm bán xăng dầu các Công ty và các quầy hàng để bán xăng dầu cho người dân địa phương, bán cho các tàu thuyền đi biển. Nhìn chung thị trường tiêu thụ xăng dầu ổn định. Vấn đề khó khăn là nguồn đầu vào là cho giá cả xăng dầu không ổn định.
Để thấy được tình hinh tiêu thụ một số mặt hàng chính của hai lĩnh vực chính kinh doanh xăng dầu và chế biến thuỷ sản được thể hiện ở bảng 3 như sau:
Nhìn vào số liệu bảng 3, ta thấy doanh thu tiêu thụ hai lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và thuỷ sản của Công ty nhìn chung là tăng qua cá...