ngchihung138

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Lilama Hà Nội





MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 – NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DNXL. 1

1.1 – Tổng quan về kế toán tập hợp CPSX của DNXL. 1

1.1.1 – Khái niệm về CPSX: 1

1.1.2 – Phân loại CPSX: 1

1.1.2.1 – Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí: 1

1.1.2.2 – Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí: 1

1.1.2.3 – Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động: 2

1.1.2.4 – Phân loại CPSX theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm: 2

1.1.2.5 – Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí: 3

1.1.3 – Đối tượng kế toán tập hợp CPSX: 3

1.1.4 – Phương pháp kế toán tập hợp CPSX: 3

1.1.4.1 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp 3

1.1.4.2 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 4

1.1.4.3 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công 4

1.1.4.4 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: 5

1.1.5 – Phương pháp kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp: 6

1.1.5.1 – Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên: 6

1.1.5.2 – Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 6

1.1.6 – Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 6

1.2 – Tổng quan về kế toán tính giá thành sản phẩm của DN. 7

1.2.1 – Khái niệm về giá thành sản phẩm: 7

1.2.2 – Phân loại giá thành sản phẩm: 8

1.2.2.1 – Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính: 8

1.2.2.2 – Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành: 8

1.2.3 – Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 9

1.2.4 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 9

1.2.4.1 – Phương pháp tính giá thành giản đơn: 9

1.2.4.2 – Phương pháp tính giá thành phân bước: 9

1.2.4.3 – Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ: 10

1.2.4.4 – Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: 11

1.2.4.5 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số: 11

1.2.4.6 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ: 12

1.2.4.7 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: 12

CHƯƠNG 2 – THỰC TẾ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CTY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI. 13

2.1 – Tổng quan về Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 13

2.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển: 13

2.1.2 – Nhiệm vụ SXKD: 14

2.1.3 – Cơ cấu tổ chức quản lý Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 15

2.1.4 – Tổ chức công tác kế toán: 17

2.1.4.1 – Các chính sách kế toán Cty áp dụng: 17

2.1.4.2 – Hình thức kế toán, hình thức tổ chức công tác kế toán của Cty: 17

2.1.5 – Tổ chức bộ máy kế toán: 18

2.1.6 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Cty cổ phần Lilama Hà Nội trong 2 năm 2006 – 2007. 19

2.2 – Thực tế kế toán tập hợp CPSX của Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 21

2.2.1 – Các loại CPSX mà Cty cổ phần Lilama Hà Nội tập hợp cho công trình: 21

2.2.1 – Đối tượng tập hợp CPSX của Cty cổ phần Lilama Hà Nội: 21

2.2.2 – Phương pháp kế toán tập hợp CPSX của Cty cổ phần Lilama Hà Nội: 22

2.2.2.1 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: 22

2.2.2.2 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: 26

2.2.2.3 – Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: 28

2.2.2.4 – Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí khác: 29

2.2.2.5 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp: 29

2.2.3 – Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang của Cty cổ phần Lilama Hà Nội: 30

2.3 – Thực tế kế toán tính giá thành sản phẩm của Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 31

2.3.1 – Đối tượng tính giá thành sản phẩm của Cty cổ phần Lilama Hà Nội: 31

2.3.2 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm của Cty cổ phần Lilama Hà Nội 31

CHƯƠNG 3 – NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CTY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI. 33

3.1 – Nhận xét chung về Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 33

3.1.1 – Thuận lợi: 33

3.1.2 – Khó khăn: 34

3.2 – Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của Cty cổ phần Lilama Hà Nội. 34

3.2.1 - Về hạch toán vật liệu: 35

3.2.2 - Về hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: 35

3.2.3 - Về phân bổ nhân công, vật liệu, khấu hao TSCĐ. 37

3.2.4 - Về tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm: 37

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


SP i
(DD: dở dang; đk: đầu kỳ; ck: cuối kỳ)
1.2.4.6 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ:
Nếu sản phẩm sản xuất ra là nhóm sản phẩm cùng loại nhưng với các quy cách, kích thước, phẩm cấp khác nhau thì nên áp dụng phương pháp tính tỷ lệ. Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm. Sau đó tính ra tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm:
Tỷ lệ tính giá thành = SP DDđk + CPSXtrong kỳ – SP DDck
(theo từng khoản mục) Tiêu chuẩn phân bổ
Lấy giá thành kế hoạch (định mức) tính theo sản lượng thực tế từng quy cách sản phẩm nhân với tỷ lệ tính giá thành ta được giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm.
Thực chất của phương pháp tỷ lệ là biến dạng của phương pháp hệ số.
1.2.4.7 – Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức:
Đây là phương pháp tính giá thành thực tế sản phẩm công việc lao vụ hoàn thành dựa trên giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi, thoát ly định mức trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Nội dung, trình tự tính giá thành theo phương pháp định mức như sau:
- Tính giá thành định mức của sản phẩm.
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức:
Số chênh lệch do thoát ly định mức đều được xác định như sau:
Chênh lệch = Chi phí thực tế (từng khoản mục) - Chi phí định mức (từng khoản mục)
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm:
Ta tính giá thành thực tế sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành thực tế = Giá thành + Chênh lệch thay đổi + Chênh lệch thoát ly
định mức định mức định mức
Chương 2 – Thực tế kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của Cty cổ phần Lilama Hà Nội.
2.1 – Tổng quan về Cty cổ phần Lilama Hà Nội.
2.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển:
Cty cổ phần Lilama Hà Nội tiền thân là Cty lắp máy và xây dựng Hà Nội – là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cty lắp máy Việt Nam (LILAMA), được thành lập năm 1960, có giấy phép kinh doanh số 109587 do Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp, là Cty hạch toán độc lập, đáp ứng đầy đủ chế độ kế toán do Nhà nước Việt Nam công nhận.
Tên giao dịch: Cty cổ phần Lilama Hà Nội.
Địa chỉ: 52 Đường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội.
Vốn điều lệ: 13.500.000.000 đồng (VNĐ).
Hình thức sở hữu vốn: Cty cổ phần (51% vốn Nhà nước).
Quá trình hình thành và phát triển của Cty được khái quát qua các giai đoạn sau:
- Từ năm 1960-1988: giai đoạn này mục tiêu kinh doanh không đặt lên hàng đầu, hoạt động SXKD thực hiện theo kế hoạch của cấp trên giao cho. Mục đích chính là phục vụ lợi ích chung của cả dân tộc, vì thế hiệu quả kinh doanh chưa được coi trọng. Mặt khác thời kỳ này, nền kinh tế còn chậm phát triển, SXKD chưa đạt hiệu quả cao song hạch toán Cty vẫn có lãi, các chỉ tiêu mà cấp trên giao vẫn hoàn thành và vượt mức.
- Từ năm 1989-2004: Cty đã thực hiện theo đường lối Đại hội VI của Đảng đề ra là chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Cty đã nỗ lực khắc phục khó khăn để tạo dựng uy tín trên thị trường và SXKD có hiệu quả, mục tiêu kinh tế được coi trọng hơn.
- Từ năm 2005 đến nay: theo quyết định số 177/QĐ-BXD ngày 18/02/2005 của Bộ Xây Dựng, Cty thực hiện cổ phần hoá từ doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của Nhà nước thành Cty cổ phần với 51% vốn Nhà nước, 49% vốn góp cổ phần. Giấy phép đăng ký kinh doanh mới số 0103007179 - CTCP do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Số vốn điều lệ là 13,5 tỷ đồng.
Hơn 47 năm phấn đấu không ngừng, cùng với sự đi lên của đất nước, tập thể CBCNV của Cty đã được Đảng và Nhà nước khen tặng nhiều huân, huy chương. Cty đã tạo dựng được uy tín lớn trong lĩnh vực XDCB và đã được tham gia vào nhiều CT quan trọng của đất nước như: Nhà máy sợi Nha Trang, Huế, Nhà máy dệt 8/3, Trường Đại học Bách Khoa, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung tâm thể thao dưới nước (Seagames), Trung tâm hội nghị Quốc Gia…
2.1.2 – Nhiệm vụ SXKD:
Lĩnh vực kinh doanh: chế tạo thiết bị, lắp máy và xây dựng các CT.
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thiết kế, chế tạo, xây dựng và lắp đặt.
Cty cổ phần Lilama Hà Nội là một đơn vị SXKD với nét đặc trưng của ngành là tái tạo ra TSCĐ. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm xây lắp là những CT xây dựng, vật kiến trúc... có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, cố định tại một chỗ, thời gian thi công dài và chủ yếu ở ngoài trời, thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp cũng lâu dài.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hay thoả thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ. Quá trình sản xuất rất phức tạp, không ổn định và có tính lưu động cao, việc hoàn thành kế hoạch sản phẩm chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau.
Quy trình công nghệ sản xuất:
Để có được CT xây dựng phải trải qua các bước công việc sau:
Trước hết, khi có CT gọi thầu, cán bộ phòng kỹ thuật xem xét thiết kế cũng như yêu cầu kỹ thuật để lập giá dự toán theo từng CT, HMCT (vì sản phẩm CT có giá trị lớn, thời gian thi công dài).
Giỏ trị dự toỏn
từng CT,
HMCT
Giá thành dự toán từng CT, HMCT
Lãi định mức
Thuế GTGT đầu ra
Đây cũng chính là giá dự thầu khi Cty chính thức tham gia đấu thầu. Nếu trúng thầu Cty sẽ ký hợp đồng với bên A (chủ đầu tư). Căn cứ vào hợp đồng lập dự toán chính thức cho CT rồi tiến hành thi công theo dự toán. Có thể khái quát quá trình trên như bằng sơ đồ 1.2 (Phụ lục 06).
2.1.3 – Cơ cấu tổ chức quản lý Cty cổ phần Lilama Hà Nội.
Cty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cty lắp máy Việt Nam nên cơ cấu tổ chức của Cty phải được sự phê duyệt của Bộ chủ quản (Bộ Xây Dựng) và đơn vị cấp trên (Tổng Cty).
Sơ đồ 2.1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cty cổ phần Lilama Hà Nội (Phụ lục 07). Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận được quy định như sau:
+ Đại hội cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất trong Cty, được trợ giúp bởi Ban kiểm soát.
+ Hội đồng quản trị: gồm các thành viên: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc sản xuất, Phó tổng giám đốc thi công, Phó tổng giám đốc nội chính, Kế toán trưởng. Chịu trách nhiệm và bảo toàn phát triển giá trị các khoản vốn đầu tư của các cổ đông, chức năng chủ yếu là đưa ra những chỉ dẫn mang tính chiến lược, gồm cả những quyết định đầu tư lớn và kế hoạch tài chính của Cty; chỉ định tư vấn và bãi miễn người quản lý điều hành; giám sát các hoạt động trái với mục tiêu đã đặt ra.
Các phòng ban chức năng do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc thực thi nhiệm vụ được giao:
- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kế toán, vừa xây dựng kế hoạch huy động vốn, theo dõi việc thanh toán với các ngân hàng, chủ đầu tư cũng như đối với CBCNV. Hàng kỳ phải cung cấp các báo cáo nghiệp vụ cho lãnh đạo Cty và các cơ qu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 Khoa học Tự nhiên 0
N Hệ thống tự động tổng hợp ý kiến góp ý trong hội nghị Hệ Thống thông tin quản trị 0
D giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên Luận văn Kinh tế 0
L kiến nghị góp phần hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank tỉnh Nam Định Tài liệu chưa phân loại 0
Y giải pháp và kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng của ACB Sài Gòn Tài liệu chưa phân loại 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay, thực trạng và kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB - Giải pháp và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
M kiến nghị nhằm nâng hiệu quả đầu tư của công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa trong Luận văn Kinh tế 0
R Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thuỷ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top