nh0c_m4p132

New Member
Download Chuyên đề Một số kiến nghị về xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng giai đoạn 2001- 2010

Download Chuyên đề Một số kiến nghị về xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng giai đoạn 2001- 2010 miễn phí





LỜI NÓI ĐẦU . trang1
CHƯƠNG I: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .trang3
I. Những vấn đề chung về chiến lược kinh doanh .trang3
1. Chiến lược kinh doanh là gì .trang3
1.1. Nguồn gốc của chiến lược .trang3
1.2. Các định nghĩa cơ bản về chiến lược . trang4
2. Phương pháp phân tích SWOT và mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter. .trang8
2.1 Phương pháp phân tích SWOT .trang8
2.2 . Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter .trang8
II. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . trang10
1. Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh .trang11
2. Tính tất yếu khách quan phải xây dựng chiến lược kinh doanh trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay .trang12
III. Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh trang14
1. Phân tích môi trường kinh doanh .trang14
1.1 Các yếu tố của môi trường kinh doanh . trang14
1.2 Phân tích môi trường vĩ mô .trang15
1.3. Phân tích môi trường ngành .trang17
1.4. Tác động của nhóm chiến lược .trang18
2. Phân tích hoạt động của doanh nghiệp trang18
2.1 Quá trình tạo ra sản phẩm .trang18
2.2. Phân tích các hoạt động tài chính trang20
2.3. Phân tích các hoạt động bổ trợ .trang21
2.4. Tổng kết các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ .trang23
2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp .trang23
3.1. Các loại mục tiêu của doanh nghiệp . trang23
3.3 Các nguyên tắc xác định mục tiêu trang25
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh .trang26
4.1 Chiến lược sản phẩm .trang26
4.2 Chiến lược thị trường .trang26
4.3 Chiến lược cạnh tranh . trang27
4.4 Chiến lược đầu tư trang28
CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA TỔNG CÔNG TY TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG - BỘ XÂY DỰNG VÀ XÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC .trang30
I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng
1. Lịch sử hình thành của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng (COMA) trang30
1.1. Giai đoạn 1 (1975-1995) trang30
1.2. Giai đoạn 2 (1985-1995) : Giai đoạn chuyển tiếp trang30
1.3. Giai đoạn 3 (1995 đến nay) : Giai đoạn đổi mới và phát triển .trang30
2. Đặc điểm về chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ kinh doanh trang33
2.1. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty . trang33
2.2. Các đối tác kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty .trang34
II. Tổng quan về năng lực hoạt động và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua .trang35
1. Đánh giá về năng lực hoạt động của Tổng công ty .trang35
1.1. Đánh giá năng lực vốn của Tổng công ty trang35
1.2. Đánh giá về công tác quản lý của Tổng công ty . trang39
1.3. Về chất lượng lao động .trang41
1.4. Năng lực về trang thiết bị sản xuất của Tổng công ty .trang42
2. Tình hình sản xuất kinh doanh nói chung của Tổng công ty trang43
2.1. Kết quả kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua .trang43
2.2. Những ưu điểm và hạn chế của Tổng công ty trong thời gian qua trang48
III. Phân tích môi trường bên ngoài, đánh giá các cơ hôi và sự đe doạ của Tổng công ty cơ khí Xây dựng .trang50
1. Phân tích môi trường vĩ mô .trang50
1.1. yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô .trang51
1.2. yếu tố công nghệ của môi trường vĩ mô trang52
1.3. Yếu tố chính trị và luật pháp của môi trường vĩ mô .trang53
1.4. Yếu tố xã hội của môi trường vĩ mô .trang53
2. Phân tích môi trường ngành .trang54
2.1. Sự cạnh tranh của các công ty khác .trang54
2.2. Sức ép về giá của người mua .trang54
2.3. Sức ép về giá của người cung cấp .trang55
2.4. Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn .trang55
IV. Tổng kết việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hôi và sự đe doạ của Tổng công ty .trang56
1. Tổng hợp các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và sự đe doạ của Tổng công ty .trang56
1.1. Mặt mạnh của Tổng công ty . trang56
1.2. Mặt yếu của Tổng công ty .trang56
1.3. Cơ hội của Tổng công ty trang57
1.4. Nguy cơ của Tổng công ty .trang57
2. Ma trận SWOT .trang58
CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG- BỘ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 .trang60
I. Nội dung chiến lược .trang60
1. Định hướng chiến lược cho Tổng công ty. . trang60
2. Một số mục tiêu chung cho Tổng công ty .trang62
3. Nội dung chiến lược kinh doanh của Tổng công ty . trang63
3.1 Chiến lược sản phẩm .trang63
3.2 Chiến lược thị trường trang65
3.3 Chiến lược cạnh tranh .trang66
3.4 Chiến lược đầu tư .trang66
II. Các giải pháp và kiến nghị nhăm thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của Tổng công ty .trang68
1. Các giải pháp về phía Tổng công ty .trang68
2. Một số kiến nghị về phía ngành cơ khí Xây dựng và nhà nước .trang72
KẾT LUẬN .trang75
PHỤ LỤC .trang76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .trang84
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cơ bản trong và ngoài nước
- Các dịch vụ khác:
Đào tạo, dạy nghề, chuyển giao công nghệ, y tế, chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên trong Tổng Công ty và ngoài xã hội, hoạt động xuất nhập khẩu thiết bị máy móc, hoạt động đào tạo, xuất khẩu lao động. . . .
2.2. Các đối tác kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty
Trong mối quan hệ kinh doanh của Tổng công ty thì chủ yếu là các quan hệ thương mại với 36 hãng của 13 nước Nhật, Anh, Hàn Quốc, Singapore, Thụy sĩ, Mỹ, Đài loan, Trung quốc, Lào, ấn độ, Thái Lan, Pháp. Quan hệ nhận thầu, đấu thầu Quốc tế với 13 hãng của 3 nước: úc, Thụy điển, Lào. Quan hệ liên doanh đấu thầu Quốc tế với các hãng của 3 nước: Anh, Pháp, Đức
Nhìn chung Tổng công ty có mối quan hệ quốc tế khá thuận lợi, Tổng công ty có uy tín cao trên thị trương quốc tế, được các bạn hàng đánh giá khá cao. Đây là một điểm thuận lợi rất lớn để Tổng công ty phát triển các sản phẩm, dịch vụ của mình trên thị trường quốc tế.
Về các đối tác trong nước: Tổng công ty có trên 20 cơ sở các công ty thành viên trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, cũng giống như mối quan hệ của Tổng công ty trên thị trường thế giới, Tổng công ty được các nhà lãnh đạo các tỉnh thành đánh giá khá cao. Là một Tổng công ty trực thuộc Bộ xây dựng chính vì vậy khi các công trình được giao về các Sở xây dựng thì Tổng công ty cũng có khả năng có được các hợp đồng là rất lớn ( xem phụ lục 1).
Tóm lại, nếu xét về mặt quan hệ trong kinh doanh thì Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng có được một lợi thế rất lớn trong công tác đấu thầu, khả năng thắng thầu ở các công trình lớn. Do Tổng công ty áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9002 nên các công trình của Tổng công ty được đánh giá rất cao về chất lượng, mặt khác Tổng công ty cũng là người dẫn đầu trong ngành cơ khí xây dựng chính vì thế đã tạo được niền tin cho các chủ công trình.
II. Tổng quan về năng lực hoạt động và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua
Đánh giá về năng lực hoạt động của Tổng công ty
Đánh giá năng lực vốn của Tổng công ty.
Trong bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào thì yếu tố vốn sản xuất, vốn kinh doanh đều có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của tổ chức đó bởi vì yếu tố vốn là yếu tố quyết định việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng là một Tổng công ty lớn, có uy tín chính vì vậy năng lực về vốn của họ cũng rất cao, việc huy động một nguồn vốn lớn là dễ dàng nên có rất nhiều thuân lợi trong quá trình sản xuất, kinh doanh qua bảng sau chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này.
Bảng 1: Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Đơn vị tính: Triệu đồng (VND)
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Tổng số vốn:
51.780
71.339
75.042
95.251
434.114
Trong đó:
+ Vốn NSNN
30.338
31.385
31.245
33.945
44.952
+ Vốn tự bổ xung
4.560
4.987
4.847
5.060
5.161
+ Vốn vay
16.882
34.967
38.950
56.246
384.001
Các số liệu về nguồn vốn nêu trên cho thấy mặc dù Tổng công ty vẫn tiếp tục gặp khó khăn về vốn kinh doanh do vốn lưu động nhà nước cấp quá ít. Để đạt doanh thu gần 400 tỷ, nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất phải là 434 tỷ, trong khi vốn ngân sách và vốn tự bổ sung mới có hơn 44 tỷ đồng. Nhưng để đủ vốn cho sản xuất của các đơn vị, Tổng Công ty đã khai thác các nguồn vốn như: Huy động của cán bộ công nhân viên, sử dụng các quỹ doanh nghiệp chưa sử dụng đến trong từng thời điểm, vay các tổ chức tín dụng. Trong công tác thu hồi vốn, Tổng Công ty tích cực bám sát tận thu hồi vốn các công trình, vay vốn lưu động tạo đủ điều kiện cho các công ty thành viên đủ vốn sản xuất kinh doanh.
Qua bảng 1 ta thấy riêng năm 2001 Tổng công ty có mức tăng đột biến về tổng số vốn ( đạt 434.144 triệu VN đồng gấp hơn 4 lần năm 2000) điều này có thể giải thích bởi ngày 19/05/2001 Tổng công ty đã tiếp nhận thêm Công ty cơ khí Thái Bình về Tổng công ty và thành lập thêm 19 xí nghiệp mới chính vì vậy đã tăng số vốn và vốn vay của Tổng công ty. Mặt khác trong năm Tổng công ty đã đầu tư vào dự án nhà máy sản xuất phụ kiện sứ vệ sinh ( COMA 12) và 07 dự án đầu tư năng lực sản xuất, 05 dự án đầu tư phát triển. Năm 2001 cũng là năm thực hiện việc đăng ký xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 chính vì vậy đòi hỏi phải đầu tư vào việc hiện đại hoá trang thiết bị là rất lớn.
* Công tác tài chính:
Tổng Công ty đã tham gia cùng với các đơn vị giải quyết các khó khăn về thiếu vốn kinh doanh: làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết cấp vốn lưu động cho các công ty thành viên, Cơ quan TCT: 0,5 tỷ đồng, COMA 3: 0,25 tỷ đồng, Công ty Xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị: 0,25 tỷ đồng.
Xây dựng và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính kịp thời trên cơ sở kế hoạch sản xuất của Tổng công ty và các công ty thành viên. Sửa đổi, bổ xung một số quy chế quản lý tài chính để phù hợp với đIều kiện cụ thể của TCT và các chế độ chính sách của nhà nước. Tích cực phổ biến, hướng dẫn kịp thời các chế độ chính sách tài chính kế toán mới cho các đơn vị thành viên như: Tổ chức các lớp tập huấn tại Tổng công ty, cử cán bộ đi dự các lớp tập huấn của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng mở.
* Công tác lo vốn đầu tư:
Dự án phụ kiện sứ vệ sinh: cùng ban quản lý dự án phụ kiện sứ vệ sinh giải quyết vốn kịp thời cho công tác đầu tư xây dựng đảm bảo tiến dộ thi công công trình, tổng số tiêng đã giải ngân: 113 tỷ đồng và chỉ đạo công ty CKXD Thanh Xuân quyết toán công trình. Chỉ đạo các công ty thành viên sử dụng vốn tự bổ sung mua sắm thiết bị đầu tư chiều sâu và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đầu tư là: 4,3 tỷ đồng và giúp các đơn vị thành viên sử lý các khoản đầu tư bằng vốn lưu động chuyển sang vốn vay trung, dài hạn với tổng số tiền là: 3,68 tỷ đồng. Các dự án đầu tư tăng năng lực sản xuất đã góp phần tăng tài sản cố định của Công ty và Tổng công ty, năm 2001 tăng 31,4 tỷ đồng.
Khai thác các nguồn vốn tự có bao gồm thu hồi công nợ, giải quyết nợ ứ đọng, vật tư sản phẩm ứ đọng chậm lưu chuyển. Tổng công ty có mối quan hệ với các ngân hàng thương mại để thực hiện kịp thời các yêu cầu cho hoạt động SXKD như: vay vốn lưu động, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn đầu tư, v.v.v. Tổng công ty đã làm việc với Ban chỉ đạo kiểm kê trung ương, cục tài chính doanh nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng sử lý chênh lệch giảm giá tài sản, vật tư, hàng hoá ứ đọng.
* Về công tác kế toán và kiểm tra kế toán:
Thực hiện việc kiểm tra hàng quý tại các đơn vị thành viên về hoạt động tài chính để phát hiện những điểm tồn tại, giúp cho các công ty sử lý kịp thời, đúng chế độ kế toán tài chính. Xác định đúng thực trạng kế toán tài chính của từng công ty để có phương án sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên và toàn Tổng công ty được sát thực.
Qua...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ xuất khẩu của ngân hàng SacomBank Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị về việc lập KHTC tại công ty cổ phần Nam Tiến Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng về quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội được lâu dài Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá chung về tình hình kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Luận văn Kinh tế 0
O Một số nhận xét và kiến nghị về công tác hành chính văn phòng tại công ty Ameco Luận văn Kinh tế 2
N Một số giải pháp và kiến nghị về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất đai Luận văn Kinh tế 0
D Một số kiến nghị và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện chuyển quyền sử dụng đất Luận văn Kinh tế 0
S Một số kiến nghị nhằm giải quyết những tồn tại về mặt nhận thức tư tưởng Luận văn Kinh tế 0
S Đánh giá về hoạt động quản lý ngoại hối của ngân hành nhà nước Việt nam thời gian qua và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
B Một số vấn đề còn tồn tại và một số kiến nghị về chế độ hạch toán tài sản cố định vô hình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top